Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Dương Văn Triết

I/Mục tiêu:

 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. (BT2)

 - Biết phân vai đọc lại ¬hoặc diễn thử màn kịch.

II/ Các KNS cơ bản được giáo dục:

 -Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát,đúng mục đích,đúng đối tượng, hoàn cảnh gtiếp)

 - KN hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh nàn kịch)

 * Các phương pháp, kĩ thuật có thể sử dụng: gợi tìm kích thích suy nghĩ sáng tạo, đóng vai, trao đổi nhóm nhỏ

III- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.

- Trang phục theo yêu cầu (nếu có).

IV- Các hoạt động dạy học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Dương Văn Triết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa sâu sắc với em. 
 5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
- Cho HS đọc nối tiếp 5 đề bài trong SGK.
- Chú ý: Các em có thể viết một đề bài khác, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài đã lập dàn ý ở tiết trước: Tiết học này các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh.
- Gọi 1 HS đọc dàn ý. 
- Nhận xét, sửa dàn ý
- Cho HS viết bài văn.
- GV nhắc nhở HS trật tự khi làm bài.
- Thu bài.
III/Củng cố-Dặn dò: (2’)
- Nhận xét, tổng kết.
 Tiết sau: Tập viết đoạn đối thoại.
-2HS lần lượt đọc.
- Lắng nghe
-5em.
-2¦3 em.
- Làm bài
-HS nghe.
- Làm bài
- Lắng nghe
Tập làm văn : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
I/Mục tiêu: 
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. (BT2)
 - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II/ Các KNS cơ bản được giáo dục: 
 -Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát,đúng mục đích,đúng đối tượng, hoàn cảnh gtiếp)
 - KN hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh nàn kịch)
 * Các phương pháp, kĩ thuật có thể sử dụng: gợi tìm kích thích suy nghĩ sáng tạo, đóng vai, trao đổi nhóm nhỏ
III- Đồ dùng dạy học: 	- Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- Trang phục theo yêu cầu (nếu có).
IV- Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
I/Bài cũ: (5)
- Y/c hs nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật
- Nhận xét
II/Bài mới: (30’)
 1. Giới thiệu: Các em học chuyển một đoạn trong truyện Trần Thủ Độ thành môn kịch. Đọc và diễn lại màn kịch.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập1: Đoạn trích câu chuyện.
-Vợ ông muốn xin cho 1 người làm chức câu đương – Người được phu nhân xin cho chức câu đương không thể vì các câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Bài tập2: Trên màn kịch “Xin Thái sư tha cho”.
* Giới thiệu: Nhân vật, cảnh trí, thời gian.
HS đọc thầm nội dung BT2.
GV nhắc HS
-SGK cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian lời thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Để hoàn chỉnh màn kịch.
- Khi viết, chú ý thể hiện tính cách hai nhân vật.
- HS đọc to, rõ 7 gợi ý về lời thoại.
- Trao đổi viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
* Các nhóm làm bài GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện nhóm đọc lời đối thoại.
- Nhận xét
-GV cho các nhóm làm hay đọc lại để HS rút kinh nghiệm.
Bài tập3: GV cho HS thảo luận nhóm 4, nhắc HS:
-Có thể chọn hình thức: Đọc phân bài + diễn thử màn kịch. (K,G)
-Nếu diễn thử màn kịch. HS dẫn chuyện có thể nhắc lời thoại cho bạn. HS đóng vai cố gắng tự nhiên.
- Người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Cho các nhóm diễn kịch.
- GV bình chọn các nhóm diễn màn kịch sinh động
3.Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
-Xem lại các bài tập.
Bài sau: Tập viết đoạn đối thoại
- 2 hs nêu
HS nghe
- HS đọc BT1.
- Lớp đọc thầm trích đoạn câu chuyện.
-3 HS đọc nối tiếp.
-2 HS đọc gợi ý lời thoại.
- Hoạt động nhóm 4.
- HS viết tiếp lời thoại dựa vào 7 gợi ý
- HS khá, giỏi đọc phân vai
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận diễn kịch
- Các nhóm diễn kịch 
- Bình chọn, tuyên dương
-HS nghe 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG (ghép 2 bài)
 I/ Mục tiêu
 - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc 
 - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau ) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); Làm được các bài tập 3.
- Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
 II / Đồ dùng dạy học
 -Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt , sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học .
 -Bút dạ và một vài bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 , BT3 
III / Các hoạt đông dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
A . Kiểm tra bài cũ: (5’)
B .Bài mới: (30’)
 1 . Giới thiệu bài : 1’
2 . HD bài mới
26’
Bài tập 3:12’
Bài tập 2:13’
C.Củng cố dặn dò: (3’)
 A . Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Y/c HS làm lại BT2 , BT3 của tiết LTVC trước .
- Nhận xét
 B .Bài mới: (30’)
 1 . Giới thiệu bài : 
 - Nêu mục tiêu bài học
 2 . HD bài mới
Bài tập 3/ 82: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn , phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc . 
- GV dán trên bảng tờ phiếu kể phân loại .
- Nhận xét
Bài 2/91:
Cho HS đọc toàn bộ BT2
GV giao việc
Cho HS làm bài nhóm 4: GV phát bảng nhóm và bút dạ cho các nhóm làm bài 
Cho HS trình bày
Gọi lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
C.Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- Một HS đọc yêu cầu của BT3 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn . Các em viết vào vở từ ngữ tìm được theo cách phân loại hoặc gạch dưới từ ngữ tìm được trong VBT . 2HS làm bảng phụ
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Lắng nghe
Làm bài theo nhóm vào phiếu 
Trình bày
Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
Toán: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
 I/Mục tiêu: 
- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
-Làm bài tập: 1,2
II/Đồ dùng dạy học: 
- HS: chuẩn bị bảng con. 
- GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Bài cũ: (5’)
B/Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu: 1’
2 Thực hiện phép trừ số đo thời gian.:10’
b).Hướng dẫn luyện tập:10’
Bài: 2/132 7’ 
3/Củng cố-Dặn dò:3’
A. Bài cũ: Phép cộng số đo thời gian
 3 giờ 37 phút + 5 giờ 54 phút.
 12 giờ 12 phút + 23 giò 37 phút.
 6 tháng 2ngày + 11 tháng 4 ngày.
- Nhận xét
B. Bài mới: Phép trừ số đo thời gian.
1.Giới thiệu
2.Thực hiện phép trừ số đo thời gian
+ GV nêu ví dụ.
-15giờ55phút - 12giờ10phút = ?
-GV nhận xét chung, kết luận.
. Cho HS đọc đề toán. HS nêu phép tính và thực hiện tương ứng:
3phút20giây - 2phút45giây = ?
-GV cho HS nhận xét 20 giây không trừ cho 45 giây được , vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có: 3phút 20 giây=2phút 80 giây.
-Qua 2 ví dụ, cho HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian?
- Nhận xét
b)Thực hành:
Bài 1: 
-Cho HS đặt tính và tính. 
-GV chú ý theo dõi và giúp đỡ HS yếu. Cho cả lớp sửa bài.
- Nhận xét
Bài 2: 
- Yêu cầu 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Gọi HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét, sửa bài
3. Củng cố dặn dò:
-Nêu phép tính thực hiện phép trừ số đo thời gian?
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 3 HS làm bảng, lớp bảng con
-HS đọc đề. 
-Xác định đề. HS tương ứng đặt phép tính.
-HS thực hiện: 15 giờ 55 phút
 - 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
Vậy:
15giờ55phút-12giờ10phút=2giờ45phút
HS thảo luận theo nhóm đôi:
 3 phút 20 giây
- 2 phút 45 giây
2 phút 80 giây
 -2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
Vậy: 
3phút20giây–2 phút45 giây= 35 giây
-Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
-Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
- HS thảo luận nhóm đôi:
a)23 phút 25 giây - 15phút 12giây = 8phút 13giây
-Biến đổi, sau đó mới thực hiện:
 22phút 47giây.
 9giờ 40phút
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Sửa bài
- Nêu
-HS lắng nghe.
 Thứ ba, ngày 12 tháng 5 năm 2020
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Biết:
 - Cộng và trừ số đo thời gian.
 -Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - Làm bài tập : 1b, 2, 3
II/Chuẩn bị: 
 -HS: chuẩn bị bảng con. 
 -GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/Bài cũ: (5’)
B/Bài mới: (30’)
1.Giới thiệu:1’
2.Hướng dẫn luyện tập:10’
Bài 1b: 5’
Bài 2: 8’
Bài 3: 7’
3/Củng cố-Dặn dò:3’
A/Bài cũ: (5’) Tính:
 3giờ 49 phút – 1 giờ 35 phút.
 12 phút 26 giây – 8 phút 43 giây.
- Nhận xét
B/Bài mới: (30’)
1.Giới thiệu: 
 - GV nêu mục tiêu tiết dạy.
2. Hướng dẫn luyện tập:
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện số đo thời gian.
Bài 1b/134: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm bài b và thống nhất kết quả: 96 phút; 135 phút; 150 giây; 265 giây.
- Nhận xét
Bài 2/134: Tính.
- GV hướng dẫn cách đặt tính cộng số đo thời gian
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở
 a) 15 năm 11 tháng. b) 10 ngày 12 giờ
 c) 20 giờ 9 phút.
- Nhận xét
Bài 3/134: Tính: 
- GVHD cách đặt tính trừ số đo t.gian
-HS làm nhóm 2
 a) 1 năm 7 tháng. b) 4 ngày 18 giờ.
 c) 7 giờ 38 phút.
- Mời đại diện 3 nhóm trình bày bài.
-Lớp nhận xét
-GV tổng kết chung.
3.Củng cố-Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài: Nhân số đo thời gian.
- 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
-HS mở sách.
-HS trả lời.
- Nêu y/c bài tập
- 4 HS làm bảng, lớp làm bảng con. 
- Nêu y/c bài tập
-HS làm vở.
- Làm nhóm 2
- Trình bày
- Nhận xét
-Lắng nghe và thực hiện. 
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020
TOÁN : CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
 I/ Mục tiêu: Biết:
 - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số
 - Vận dụng để giải các bài toán có ND thực tế
 - Làm được BT1
II/ Đồ dùng dạy học: 	- Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/ KĐ: (5’)
B/ Bài mới: (28’)
 1. Giới thiệu: 1’
2. Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số: 15’
3. Luyện tập: 15’
4/ Vận dụng thực tế: (3’)
. Khởi động (3’) Trò chơi Ai nhanh nhất- Yêu cầu hs tính: 2 giờ 15 phút x 2 = ?
- Nhận xét
B/ Bài mới: (28’)
 1. Giới thiệu: 
 - Nêu mục tiêu bài học
 2. Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số
+Ví dụ1: 
-GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia
+Ví dụ2: 
Kết quả: 7 giờ 40 phút 4
 3 giờ=120 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20
 0
- Nêu cách chia số đo thời gian với một số? 
- Nhận xét
3. Luyện tập
Bài1/136: 
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
4/ Vận dụng thực tế: (3’)
- Nêu cách chia số đo thời gian với một số 
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài : Luyện tập.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
HS đọc SGK nêu phép chia tương ứng
 42 phút 30 giây : 3 = ?
42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây
30 giây
00
HS đọc và nêu phép chia tương ứng
HS làm bảng con
Thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác 0 thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. 
- HS làm vở, 2 HS làm bảng 
Kết quả
 a. 6 phút 3 giây b. 7 giờ 8 phút
 c. 1 giờ12 phút d. 3,1 phút
- Nêu
- Lắng nghe
TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:	 Củng cố về:
- Nhân, chia số đo thời gian
- Vận dụng tính giá trị biểu thức của biêtr thức và giải các bài toán có ND thực tế
- Làm được BT1 (c,d); BT2 (a,b); BT3,BT4
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/KĐ: (5’)
B/ Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu: 1’
2. Luyện tập
Bài 1c,d: 
10’
Bài 2a,b:
8’
Bài 3: 7’ 
Bài 4: 7’
. Khởi động (3’) Trò chơi Ai nhanh?
 Yêu cầu hs tính: 16 phút 30 giây : 5
- Nhận xét
B/ Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu: 
-Nêu mục tiêu bài học
2. Luyện tập
Bài 1c, d/137: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng 
con
- Nhận xét
Bài 2 a, b/137:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con
Nhận xét
Bài 3/137: 
- Gọi HS đọc bài tập
- H: Để tìm thời gian người đó làm xong 15 sản phẩm ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vở
 Nhận xét
Bài 4/137: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
Kết quả: 
4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút2 giờ 17 phút x 3
 6 giờ 51 giây = 6 giờ 51 giây 
 26 giờ 25 phút : 52 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
 5 giờ 17 phút < 5 giờ 25 phút 
- Nhận xét 
3/ Vận dụng(3’)
- Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con
- Lắng nghe
- HS nêu y/c
c.7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d. 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút
- Đọc 
- 2 HS làm bảng, lóp làm bảng con
a. (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) X 3
= 6 giờ 5 phút X 3
= 18 giờ 15 phút
b. 3 giờ 40 phút +2 giờ 25 phút X 3
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
= 10 giờ 55 phút
-Đọc
- Trả lời
Giải
Số sản phẩm người đó làm cả 2 lần:
7 + 8 = 15 ( sản phẩm)
Thời gian người đó cần để làm xong 15 sản phẩm là:
 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
HS nêu y/c
- HS làm vở, 2 HS làm bảng 
Lắng nghe
TOÁN: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
 I/ Mục tiêu:	 Biết:
Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
Vận dụng để giải một số bài toán có ND thực tế 
Làm được BT1
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/ Bài cũ: (5’)
10 giờ 34 phút – 2 giờ 54 phút
8 giờ 20 phút – 6 giờ 35 phút
- Nhận xét
B/ Bài mới: (30’)
 1. Giới thiệu: 1’
 - Nêu mục tiêu bài học
 2 Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số: 10’
+Ví dụ1: SGK
Ta phải thực hiện phép nhân nào?
GV hướng dẫn HS 1 giờ 10 phút 
cách đặt tính và tính. X 3
 3 giờ 30 phút
Vậy: 1 giờ 10 phút X 3 = 3 giờ 30 phút
+Ví dụ2: SGK
- Nhận xét.
H: Khi nhân số đo thời gian với một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét
3.Luyện tập
Bài 1/135: 12’ HS làm bảng con câu a
a. 3 giờ 12 phút X 3 = 9 giờ 36 phút
 4 giờ 23 phút X 4 = 17 giờ 32 phút
 12 phút 22 giây X 5 = 1 giờ 1 phút 50 giây
4,1 giờ X 6 = 24,4 giờ
3,4 phút X 4 = 13,6 phút
9,5 giây X 3 = 28,5 giây
- Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu cách nhân số đo thời gian với một số 
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Chia số đo thời gian cho một số
- 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con
 HS đọc trong SGK
1 giờ 10 phút X 3
HS nêu phép tính tương ứng
HS làm bảng con 3 giờ 15 phút
 X 5
 15 giờ 75 phút 
Đổi: 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút
Khi nhân số đo thời gian với một số , ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề 
- 3 HS làm bảng, lớp làm bảng con 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Vài HS nêu 
- Lắng nghe
Lịch sử : ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN 
I/Mục tiêu:
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực , của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường HCM)
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam
II. Đồ dùng dạy học:
-HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
-GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ tuyến đường Trường Sơn).
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài: (3’) Nhà máy hiện đại đầu tiên của 
- Yêu cầu HS TL các câu hỏi SGK
- Nhận xét
2/Bài mới: (30’)
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đường Trường Sơn là tuyến đường chính để miền Bắc chi viện cho miền Nam. 
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, nêu nhiệm vụ cho các nhóm:
+Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn.
+Mục đích ta mở đường Trường Sơn.
+Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
- Nhận xét
*HĐ1: Những nét chính về đường Trường Sơn
-Yêu cầu HS đọc sgk và trình bày những nét chính.
-GV chỉ trên bản đồ giới thiệu vị trí đường Trường Sơn.
-H: Mục đích mở đường Trường Sơn là gì? 
- Nhận xét
HĐ2. Những tấm gương tiêu biểu: 
 *Thảo luận nhóm đôi: Kể về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường sơn.
-Yêu cầu HS đọc sgk đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh. Ngoài ra yêu cầu HS kể thêm về những tấm gương về bộ đội, thanh niên xung phong, lái xe mà em đã đọc được trong sách báo.
HĐ3. Ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn.
 -Đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước?
-So sánh hai bức ảnh sgk nhận xét về đường trường Sơn qua hai thời kỳ lịch sử.
* GDMT: Việc Nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc XD đất nước của dân tộc ta?
III/Củng cố-Dặn dò: (2’)
 -GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn.
 *GV chốt ý: Ngày nay đường Trường sơn đã được mở rộng- đường mang tên Hồ Chí Minh.
 Bài sau: Sấm sét đêm giao thừa.
-2 HS lần lượt trả lời câu hỏi.
-HS mở sách.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
 Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.
*Thảo luận nhóm 2 và trình bày
Thảo luận nhóm 2 và trình bày
- Bởi nó sẽ là một trong những con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường khi tham gia giao thông.
-HS lắng nghe.
- Lắng cnghe
Địa lí : CHÂU PHI 
I/Mục tiêu: 
Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi:
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
Nêu được một số đặc điểm địa hình , khí hậu :
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và sa van.
Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạnlanhx thổ châu Phi
Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ
*GDMT: Ý thức BVMT của người dân Châu Phi
II/Chuẩn bị: 
 -HS: Sách giáo khoa.
 -GV: Bản đồ Tự nhiên châu Phi. 
 - Quả địa cầu. Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm...
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/Bài cũ: (3’)Kiểm tra bài: Ôn tập.
Nêu đặc điểm tự nhiên châu Âu
Các sản phẩm chính của châu Á là gì?
- Nhận xét
II/Bài mới: (30’)
 *Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết dạy.
1.Vị trí, địa lý, giới hạn:
 -HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ sgk trả lời câu hỏi mục 1.
 -HS trình bày, chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Phi.
 -GV chỉ trên quả địa cầu vị trí, địa lý của Châu Phi, nhấn mạnh: Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đương xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chỉ tuyến.
-HS trả lời câu hỏi mục 2 sgk.
*Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ.
2.Đặc điểm tự nhiên:
 -HS dựa vào sgk, lược đồ và tranh ảnh:
+ Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hâu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu khác mà em đã học? Vì sao?
 -Trả lời các câu hỏi mục 2 sgk.
 -HS trình bày kết quả, mỗi cặp trình bày một nội dung, nhóm khác bổ sung.
*Kết luận: sgv.
 -GV vẽ sẵn sơ đồ yêu cầu HS đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lý.
Giáo dục BVMT
- H: Châu Phi là châu lục có điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, vậy người dân ở đây cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của mình và tài nguyên thiên nhiên?
*HS đọc ghi nhớ SGK/118.
3.Củng cố-dặn dò: (3’)
 Đánh dấu x vào sau ý đúng.
 Đường xích đạo đi ngang qua phần nào của châu Phi:
 Bắc Phi. Giữa châu Phi Nam Phi.
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Châu Phi (tiếp theo).
-2HS kiểm tra.
-HS mở sách.
-2HS quan sát trả lời.
-Thảo luận theo nhóm 2
- Trả lời
-HS trả lời.
- HS K,G trả lời
-Đại diện nhóm trình bày.
- Người dân ở đây cần phải có ý thức giữ gìn môi trường đất, nước, không khí và phải khai thác tài nguyên có kế hoạch để đảm bảo chất lượng cuộc sống.
-HS đọc ghi nhớ.
- HS làm miệng
-HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC: 	 EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cức tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do trường, địa phương tổ chức
II/ Các KNS cơ bản được giáo dục: 
 - KN xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
	- KN hợp tác với bạn bè 
	- KN đảm nhận trách nhiệm
	- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở VN và trế giới
 * Các phương pháp, kĩ thuật có thể sử dụng: Thảo luận, động não,dự án, phòng tranh
III- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về c.sống của trẻ em và n.dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, Ap-ga-nix-tan).
- Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại 
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt Nam, thế giới 
- Thẻ xanh đỏ cho HS

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_duong_van_t.doc
Giáo án liên quan