Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền
I. MỤC TIÊU
- HS kể được câu chuyện đã nghe đã đọc có nội dung về bảo vệ môi trường, kể về người biết sống đẹp, mang lại niềm vui hạnh phúc cho người khác.Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
- Phát triển năng lực giao tiếp trong hợp tác.
- Phát triển phẩm chất ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, chuyện về bảo vệ môi trường
- HS: sách, vở, báo chí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
át giao thông. - Tai nạn giao thông, va chạm giao thông. - Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè. * Đọc yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 4, 5 em đọc trước lớp. - Học tập bài viết hay. ...... Kể chuyện ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - HS kể được câu chuyện đã nghe đã đọc có nội dung về bảo vệ môi trường, kể về người biết sống đẹp, mang lại niềm vui hạnh phúc cho người khác.Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời bạn kể. - Phát triển năng lực giao tiếp trong hợp tác. - Phát triển phẩm chất ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ, chuyện về bảo vệ môi trường - HS: sách, vở, báo chí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. Nội dung: * Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của câu chuyện nói về đề tài bảo vệ môi trường. Gọi HS đọc đề và hướng dẫn xác định đề. Giải nghĩa từ: Bảo vệ môi trường. - Hướng dẫn HS tìm chuyện ngoài sgk. * Hướng dẫn thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. * Hướng dẫn HS kể chuyện. Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Hướng dẫn thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. HĐ 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện gì ? - HS thực hành kể chuyện - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ: Biết sống đẹp. Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Thực hành kể chuyện. - Nhận xét về cách kể chuyện .... Tập đọc HỘP THƯ MẬT I. MỤC TIÊU - Giúp HS: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài; Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tính cách nhân vật. *Hiểu nội dung: Hiểu được những hành động dũng cảm và mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs. - Phát triển năng lực giao tiếp trong hợp tác. - Phát triển phẩm chất ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ GV: nội dung bài, tranh minh hoạ. HS: sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh HĐ 1. Kiểm tra bài cũ. HĐ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. YCHS quan sát tranh minh họa. b. Bài giảng * Luyện đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn) - Giáo viên đọc mẫu. * Tìm hiểu bài. - GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lượt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. GV treo bảng phụ ND bài. * Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Đánh giá, bình chọn nhóm đọc hay và tuyên dương. HĐ 3. Củng cố - dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - 2 em đọc bài giờ trước. - 1 em đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2, tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. - Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo. - Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng... - Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, báo cáo được đựng trong vỏ đựng thuốc đánh răng. - Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem vờ như hỏng xe và lấy tài liệu ra rồi thay vào đó tài liệu của chú... - HS trả lời theo ý hiểu. - HS rút ra nội dung (mục I). - 1-2 em đọc nối tiếp. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm. Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Sau bài học: HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện - Phát triển năng lực làm thí nghiệm thành thạo. - Phát triển phẩm chất cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, thực hành tiết kiệm điện. II. CHUẨN BỊ - HS: Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,... - GV: Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh Các hoạt động: Hoạt động 1: HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK. - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn (hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch. - Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm khác theo dõi và nhận xét. * Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. * GV theo dõi và nhận xét. * Kết luận - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật dẫn điện. - Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. - Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua như: nhôm, sắt, đồng,... - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật cách điện. - Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. - Một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,... Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. - HS thực hiện & và thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy). 3. Củng cố, dặn dò: - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau. * Kể ra một số việc làm để tiết kiệm năng lượng. Ngày soạn: 19/2/2017 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017 Toán ÔN THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU - Giúp HS: Củng cố cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, cách chuyển đổi đơn vị đo thể tích. Rèn kĩ năng tính toán. - Phát triển năng lực tự học cá nhân trên lớp. - Phát triển phẩm chất tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: nội dung bài, bảng nhóm. - HS: sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Bài mới. Bài 1 :Viết số thích hợp vào chỗ trống : 2dm3 = cm3 15 dm3 = cm3 216 dm3 = cm3 15 000 cm3 = dm3 240 000 cm3 = dm3 921000 cm3 = dm3 Bài 2 : Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp ) có chiều dài 80cm, chiều rộng 50cm, chiều cao 45cm . Mực nước ban đầu trong bể cao 35 cm a) Tính diện tích kính để làm cái bể đó; b) Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10dm3 . Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu xăng – ti – mét ? Bài 3: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 1,2m . Mỗi đề – xi mét khối kim loại đó cân nặng 15,5 kg . Hỏi khối kim loại đó nặng bao nhiêu ki – lô - gam ? 3. Củng cố, dặn dò. - Chữa bài giờ trước. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 1HS làm bảng nhóm. - HS lên trình bày và chia sẻ bài làm với các bạn ở dưới lớp. - YCHS đọc đề và làm việc theo nhóm cộng tác: - HS làm bài cá nhân, 1 hs làm bảng phụ – chia sẻ nhóm đôi - báo cáo kết quả trước. - Kết luận và nhắc lại kiến thức tính V của hình hộp chữ nhật. - 1HS lên bảng, chữa bài và đổi chéo vở kiểm tra. ..... Kĩ thuật LẮP XE BEN ( T1) I. MỤC TIÊU - Kiến thức, kĩ năng: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. Lắp được xe ben đúng kỹ thuật, đúng quy định. - Năng lực: Học sinh biết tự học và chia sẻ với bạn về nội dung học tập. - Phẩm chất: Hình thành và phát triển tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Quan sát , nhận xét mẫu Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phậnvà trả lời câu hỏi : Để lắp xe ben em cần lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó . HĐ 3: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật Hướng dẫn chọn chi tiết : Gọi HS lên bảng gọi tên và chọn đúng các chi tiết theo yêu cầu ở SGK GV nhận xét, bổ sung Lắp từng bộ phận : Lắp khung sàn xe và giá đỡ Lắp sàn cabin và các thanh đỡ Lắp hệ thống giá đỡ , trục bánh xe sau Lắp trục bánh xe trước Lắp ca bin c)Lắp ráp xe ben: GV tiến hành lắp xe theo các bước ở SGK d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết : Cách tiến hành như các bài trước HĐ 4: Củng cố - dặn dò Nhận xét ý thức học tập của HS Chuẩn bị tiết sau (TT) HS làm việc theo nhóm , đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Kiến thức, kĩ năng: - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1). Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2. - Năng lực: HS biết nêu câu hỏi với bạn. - Phẩm chất: Tự tin khi học tập. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ ghi bố cục bài văn. - Học sinh: sách, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh HĐ 1: Kiểm tra kiến thức cũ - Gọi Hs viết lại đoạn văn viết lại. - Giới thiệu bài HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Đọc bài và trả lời câu hỏi. - HD học sinh làm nhóm đôi về: + Bố cục của bài văn? + Thân bài về cách thức miêu tả? + Các hình ảnh so sánh? + Hình ảnh so sánh? - GV nhận xét chốt lại bố cục bài văn. Bài tập 2: Viết đoạn văn tả đồ vật. - HD làm vở bài tập và làm bảng lớp. + Chọn cách tả từ khái quát đến chi tiết từng bộ phận hoặc ngược lại. + Quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - Nhận xét, bổ sung. HĐ 3: Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - 2 Hs đọc đoạn văn viết lại. - Đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện báo cáo. + Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa (trực tiếp) + Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba. + Kết bài: Còn lại- (mở rộng) - Tả bao quát g tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể g nên công dụng của cái áo và tình cảm đối với cái áo. - Những đường khâu đều đặn như khâu máy. Hàng khuy thẳng tăm tắp như hàng quân trong đội duyệt bình. Cái cổ áo như hai cái lá non - Người bạn đồng hành quý báu; cái măng séc ôm khít lấy cổ tay tôi. - HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ. - 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - Suy nghĩ, làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng nhóm. - Gắn bảng nhóm và đọc trước lớp. - Chữa bảng, nhận xét. Luyện từ và câu LUYỆN NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU - Giúp HS: Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ hô ứng. Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo các câu ghép có quan hệ hô ứng. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng làm tốt các bài tập. - Phát triển phẩm chất ý thức tự giác học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: nội dung bài, bảng phụ. - HS: sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm nhóm hợp tác. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. c. Phần nhận xét. Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Hướng dẫn HS xác định các vế câu. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. d. Phần Ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ qhệ hô ứng. - Trình bày trước lớp. * Đọc yêu cầu. + Làm bài vào vở, chữa bài. - Lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân. - HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được. * 3, 4 em đọc sgk. - 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa). ..... Giáo dục ngoài giờ lên lớp LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ, CHỊ EM GÁI I. MỤC TIÊU - Hướng dẫn HS biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ và các chị em gái nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. - Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ HS giấy vẽ, bút màu . Bìa màu khổ A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Hoạt động 1: Vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, chị em gái (Tiết 1) - GV nêu câu hỏi: Sắp đến ngày 8/3, các em muốn tặng quà gì cho bà, mẹ, chị em gái? - HS kể các món quà muốn tặng bà, mẹ, chị em gái. - GV hướng dẫn HS cách làm bưu thiếp: + Gập đôi tờ bìa màu. + Mặt ngoài tờ bìa hãy dùng bút màu vẽ đờng diềm. Bên trong đờng diềm có thể vẽ, cắt, xé dán giấy màu thành các họa tiết để trang trí cho đẹp. + Mặt trong tờ bìa có thể vẽ đờng diềm và hình trang trí nhng cần để một khoảng trống để ghi dòng đề tặng bà, mẹ, chị, em gái. (Ví dụ: Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Con sẽ mãi là con ngoan của mẹ hoặc Cháu chúc bà mạnh khỏe, sống lâu). - HS có thể vẽ tranh để tặng bà, mẹ, chị và em gái. Nội dung tranh có thể là bó hoa, bông hoa, một con vật đáng yêu hay một thứ gì đó em muốn tặng mẹ, bà, chị, em gái. Cũng có thể là ngôi nhà của gia đình em, cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình em, hoặc chân dung của mẹ, bà, chị em gái, Tranh vẽ nên có lời đề tặng ở dưới. - GV hướng dẫn HS cách đa tặng tranh vẽ, bưu thiếp tự làm cho bà, mẹ, chị em gái; đồng thời nhắc thêm HS rằng món quà có ý nghĩa nhất đối với bà, mẹ trong ngày lễ 8/3 này chính là thành tích học tập, rèn luyện của các em. Lu ý: Ngoài làm bưu thiếp, HS có thể làm hoa giấy, tô tượng, trồng một chậu cây nhỏ hoặc một vài vật trang trí khác để tặng bà, mẹ, chị, em gái nhân ngày 8/3. 3. C2 - D2: Nhận xét tiết học. Về học bài. CB bài sau. . Lịch sử ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. MỤC TIÊU - HS biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của miền Bắc cho CM miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi cho CM miền Nam. Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ. - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. - Phát triển phẩm chất biết bảo vệ di tích lịch sử đường Trường Sơn. II. CHUẨN BỊ - GV: Bản đồ hành chính VN. - HS: Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh Các hoạt động Hoạt động 1: làm việc cả lớp - GV dùng bản đồ để giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ). - 1, 2 HS đọc bài và chú thích - 2HS lên chỉ lại Hoạt đông 2: Làm việc theo nhóm + Mục đích ta mở đường Trường Sơn? - Ta mở đường Trường Sơn nhằm: chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. + Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước? - Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam - Đại diện nhóm trình bày. - GV cho HS tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. - HS đọc SGK, đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh. Hoạt động 3: làm việc cả lớp Kết luận - HS thảo luận về tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 19/2/2017 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Phát triển năng lực tự học cá nhân trên lớp. - Phát triển phẩm chất ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: nội dung bài, trực quan. - HS: sách, vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh HĐ 1. Kiểm tra bài cũ. HĐ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài. YCHS làm bài cá nhân vào vở. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét. HĐ 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. Đáp số: a/ 6 cm2; 7,5 cm2. b/ 80 % + Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - 1HS làm bài bảng. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng: Đáp số: 13,625cm2 ...... Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Kiến thức, kĩ năng: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. - Năng lực: HS giao tiếp tốt, có ý thức tự quản. - Phẩm chất: Mạnh dạn, tự tin. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: nội dung bài, gấu bông, cặp sách..., bảng phụ. - Học sinh: sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh HĐ 1: Kiểm tra kiến thức cũ - Nêu cấu tạo 1 bài văn tả đồ vật? - Giới thiệu bài HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Lập dàn ý. - HD Hs làm nhóm 4. - HD Hs chọn 1 trong 5 đề sgk để làm. - Gv chốt lại nội dung bài và gắn bảng phần dàn ý chung của 5 đề. Bài tập 2: Tình bày miệng bài văn tả đồ vật vừa lập dàn ý. - Cho Hs làm cá nhân - Gọi Hs trình bày miệng trước lớp. - Chữa, nhận xét, bổ sung. HĐ 3: Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm thảo luận (7 phút). - Đọc dàn ý trong sgk. - Dựa vào dàn ý - viết dàn ý bài văn - Cử đại diện báo cáo. - Lớp nhận xét. - Mỗi Hs tự sửa dàn ý của mình. - HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ. - 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - Hs dựa vào dàn ý vừa làm trình bày thành bài văn. - Trình bày miệng trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. .... Địa lý ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Giúp HS: Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ. Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. - Phát triển năng lực chỉ bản đồ của học sinh. - Nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ - HS: SGK. - GV: Bản đồ Tự nhiên Thế giới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài ôn tập: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS ôn tập - 2 HS nhắc lại các bài địa lí đã học - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 1: làm việc cả lớp - GV treo Bản đồ Tự nhiên Thế giới * Một số HS lên bảng: + Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Âu trên bản đồ. + Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ. - GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - GV hướng dẫn HS cách chơi. - HS ghi kết quả vào bảng con - GV ghi đáp án lên bảng: Tiêu chí Châu Á Châu Âu D tích Ý b Ý a K hậu Ý c Ý d Đ hình Ý e Ý g C tộc Ý i Ý h K tế Ý k Ý l Tiến hành chơi: - Khi nghe GV đọc câu hỏi, ví dụ về DT có 2 ý: + Ý 1: Rộng 10 triệu km2. + Ý 2: Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục. * GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất thì nhóm đó thắng cuộc. - Trò chơi cứ tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học .... Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Sau khi học bài này, HS biết: +Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Phát riển năng lực giao tiếp trong hợp tác. - HS có phẩm chất học rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Yêu Tổ quốc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ - GV + HS: Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh Nội dung: Hoạt động 1: Làm bài tập 1 SGK. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm học sinh giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, - Học sinh t
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc