Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016

Tiết 3: Lịch sử (5B)

ÔN TẬP.

I.MỤC TIÊU:

Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:

- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

- Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
Mục tiêu: HS nắm được một số ngày quan trọng về Đảng cộng sản Việt Nam.
Cách tiến hành:
- Dựa vào tài liệu cho biết, ngày thành Đảng cộng sản Việt Nam là ngày nào?
- Một chi bộ gồm có mấy người trở lên?
- Người đứng đấu chi bộ gọi là ai? 
Nếu HS không trả lời được thì GV hướng dẫn giải thích cho HS nắm.
- Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam là ngày 3 tháng 2 năm 1930.
- Một chi bộ gồm có từ 3 đảng viên trở lên.
- Người đứng đầu chi bộ gọi là bí thư chi bộ.
4.Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Vệ sinh phòng bệnh cho gà”.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
- Nghe và nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
- Chăm sóc gà tức là quá trình nuôi dưỡng gà đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng, Giúp gà sinh trưởng và phát triển tốt.
- HS đọc nội dung bài và trả lời câu hỏi:
+ Giúp cho gà tránh được một số bệnh, tạo điều kiện cho gà khoẻ mạnh chóng lớn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS nêu: Sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, phòng ngộ độc cho gà.
- Quan sát tranh SGK nêu các cách sưởi ấm cho gà con.
- Nêu các cách khác ở gia đình em thường dùng để chăm sóc gà.
- Đọc SGK và thảo luận nhóm theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Làm chuồng phải thoáng mát ấm về mùa đông , mát mẻ về mùa hè.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS đọc SGK và thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi SGK, liên hệ các thức ăn ở gia đình mà bố, mẹ thường không sử dụng cho gà ăn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS đọc câu hỏi cuối bài SGK.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét góp ý câu trả lời của các bạn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Địa lí
CHÂU Á (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á:
. Có số dân đông nhất.
. Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
+ Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á:
. Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
+ Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á:
. Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
. Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	Bản đồ tự nhiên châu Á
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Bước 1:
- So sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác?
- So sánh diện tích châu Á và châu Mỹ?
- Gợi ý: Dân số châu Á rất đông, phải giảm mức độ gia tăng dân số để tăng chất lượng cuộc sống của người dân.
Bước 2:
- Người dân châu Á thuộc chủng tộc da vàng. Người dân sống ở các khu vực khác nhau, có màu da, trang phục khác nhau.
Bước 3:
- Lí do sự khác nhau về màu da: Do họ sống ở các khu vực có khí hậu khác nhau. Người dân ở khu vực có khí hậu ôn hòa thường có màu da sáng, người ở vùng nhiệt đới có màu da sẫm hơn.
Người Việt Nam thuộc chủng tộc da vàng (Mông-gô-lô-ít). Dù có hình dáng khác nhau, mọi người đều có quyền sống và học tập, lao động như nhau.
Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á thuộc chủng tộc da vàng, sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
- Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Diện tích châu Á chỉ hơn diện tích châu Mỹ 2.000.000km2 nhưng dân số đông gấp trên 4 lần.
- Đọc thông tin ở mục 3 và quan sát hình 4.
* Hoạt động 2 (làm việc cả lớp, sau đó làm việc theo nhóm)
Bước 1:
Bước 2:
- GV giới thiệu sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở một số nước và khu vực của châu Á.
Bước 3:
- Lúa gạo được trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan ; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô ở Nhật bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
Bước 4: 
- Bổ sung: Một số hoạt động sản xuất khác như trồng cây công nghiệp: chè, cà phê... hoặc chăn nuôi và chế biến thủy hải sản.
- Giải thích lí do trồng lúa gạo?
Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là luá gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp; khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô . . . 
- Đọc bảng chú giải và quan sát hình 5 để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á.
- Lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô...
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm nhỏ với hình 5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á.
- Là loại cây cần nhiều nước, nhiệt độ, cần nhiều công chăm sóc nên thường tập trung ở đồng bằng châu thổ vùng nhiệt đới, nơi sẵn nước và dân cư đông đúc.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
:
Bước 1:
- Xác định lại vị trí khu vực Đông Nam Á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
- Khu vực Đông Nam Á có đường xích đạo chạy qua. 
Bước 2:
- Nhận xét về địa hình?
Bước 3:
- Sin-ga-po là nước có nền kinh tế phát triển.
Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều luá gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
- Quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18 
- Suy luận để nắm được đặc điểm khí hậu (nóng) và loại rừng chủ yếu của Đông Nam Á (rừng rậm nhiệt đới).
- Quan sát hình 3 bài 17.
- Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển.
- Liên hệ các hoạt động các hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam để từ đó thấy được sản xuất luá gạo, trồng cây công nghiệp, khai thác khoáng sản là ngành quan trọng của các nước Đông Nam Á.
4.Củng cố – dặn dò:
- Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
- Chuẩn bị bài sau “Các nước láng giềng của Việt Nam”.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 2: Khoa học (5A)
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiếp theo)
(Đã soạn Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016 )
Tiết 3: Lịch sử (5B)
ÔN TẬP.
I.MỤC TIÊU:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954).
Kể lại môt số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ?
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?
- GV nhận xét 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Ôn tập.
b.Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: HS ôn tập các kiến thức tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954.
Cách tiến hành:
Phát phiếu học tập có nội dung sau:
Năm
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
Văn hoá – XH
GV nêu câu hỏi để HS nhớ lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 – 1954.
® Điền vào bảng trên.
+ 19/12/1946, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định điều gì?
Năm
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
Văn hoá-XH
1946
12/9/1946
Toàn quốc kháng chiến
“Không một tấc đất bỏ hoang” Cả nước tăng gia sản xuất
Phong trào bình dân học vụ phát triển mạnh
1947
Chiến dịch VB thu đông 1947
1950
Chiến dịch BG thu đông 1950
Mở rộng giao lưu quốc tế
Đẩy mạnh sản xuất
Xây dựng cuộc sống mới
1951
Đại hội Đảng
Lần thứ 2 (2/1951)
1952
Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất (1/5/1952)
1954
Chiến dịch ĐBP.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 2, 3 SGK?
Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Củng cố.
Trò chơi “Ai đúng – Ai sai?”.
GV đọc nội dung câu hỏi.
GV nhận xét + Tuyên dương đội thắng.
4.Củng cố - dặn dò: 
- GV tổng kết tiết học.
Chuẩn bị bài sau: “Nước nhà bị chia cắt”.
Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
HS trả lời và điền vào bảng trên.
-HS đọc ® HS trả lời.
Mỗi dãy 4 em.
2 đội đưa bảng Đ – S.
Tiết 4: Khoa học (5B)
	NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. 
- Nêu được ví dụ.
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Nến, diêm.
- Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung bài.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm làm từng thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.
=Kết luận:
Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS biết một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện.
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Nêu tên những nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận nội dung hoạt động 2.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Chia lớp thành 2 đội, thi tiếp sức.
- GV tổng kết cuộc chơi.
4.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Năng lượng mặt trời”.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ.
+ Hãy láy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
+ Hãy lấy ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học.
- Nghe và nhắc lại tên bài.
- HS thí nghiệm theo nhóm và thảo luận:
+ Hiện tượng quan sát được?
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn tự đọc mục Bạn có biết trang 83 SGK và thực hiện yêu cầu của GV. 
+ Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung và thống nhất.
+ Người nông dân cày, cấyThức ăn
+ Các bạn học sinh đá bóng, học bàiThức ăn
+ Chim săn mồiThức ăn
+ Máy bơm nướcĐiện
- HS thi tiếp sức nêu hoạt động và nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
Buổi chiều dạy lớp 5C
Tiết 1: Kĩ thuật
CHĂM SÓC GÀ
(Đã soạn Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016 )
Tiết 2: Ôn Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang
- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi của hình đó là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm
C. 2,7475m D. 0,27475m
b)Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu vi của nó là:
A. 25,12cm B. 12,56cm
C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài tập 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,52m. 
a) Tính chu vi của bánh xe đó?
b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 300 vòng? 
Bài tập3: (HScó NL)
Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
15cm
 A Q B
8cm
18cm
 P
26cm
 D C
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
a) Khoanh vào A.
b) Khoanh vào B.
Lời giải: 
a) Chu vi của bánh xe đó là:
 0,52 x 3,14 = 1,6328 (m)
b) Quãng đường xe đạp đi trong 50 vòng là:
 1,6328 x 50 = 81,64 (m)
Quãng đường xe đạp đi trong 300 vòng là:
 1,6328 x 300 = 489,84(m)
 Đáp số: a) 1,6328 m; 
 b) 81,64m; 489,84m 
Lời giải:
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 26 x 18 = 468 (cm2)
 Diện tích hình tam giác APQ là:
 15 x 8 : 2 = 60 (cm2)
 Diện tích hình tam giác BCD là:
 26 x 18 : 2 = 234 (cm2)
 Diện tích hình PQBD là:
 468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2)
 Đáp số: 174cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TẾT TRỒNG CÂY
1- Mục tiêu hoạt động 
- HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây: đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi gia đình, cho đất nước; góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái. 
- HS biết trồng, bảo vệ và chăm sóc cây là hưởng ứng lời kêu gọi “Tết trồng cây” cảu Hồ Chí Minh. 
2- Quy mô hoạt động 
Tổ chức theo quy mô lớp, khối hoặc toàn trường
3- Tài liệu và phương tiện
- Hình ảnh Bác Hồ với “Tết trồng cây) 
- Sản phẩm cây hoa, cây rau 
- Hạt giống rau
4- Các bước tiến hành 
Bước 1; Chuẩn bị 
Trước một tháng, GV giới thiệu cho HS lịch sử ra đời của “tết trồng cây” Nhân dịp kỉ niệm 30 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, mùa xuân năm 1960, Bác Hồ kêu gọi toàn dân hưởng ứng một tháng trồng cây từ ngày mồng 06 tháng giêng đến mồng 06 tháng hai. Bác kêu gọi mỗi người trồng ít nhất một cây sống. Tự tay Bác đã trồng cây đa trong công viên thống nhất. Bác đặt tên phong trào này là “Tết trồng cây”. Từ đó cho đến nay, xuân về, tết đến, phong trào “Tết trồng cây” đã trở thành phong trào rộng lớn trong toàn dân. 
Bước 2: Ngày hội trồng cây 
- Địa điểm tổ chức nên đặt ngoài sân, có băng rôn, khẩu hiệu 
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, công bố thời gian dành cho trưng bày và trang trí sản phẩm. 
- Các nhóm, cá nhân HS trưng bày sản phẩm cây, hoa, rau của mình. Mỗi sản phẩm đều ghi rõ tên cây, tên người trồng.
-GV cùng MC hướng dẫn cả lớp tham gia từng gốc sản phẩm. Khi đoàn tham quan đến nhóm nào, đại diện nhóm giới thiệu về hình ảnh sưu tầm, giới thiệu tên cây, tên người trồng của từng sản phẩm. 
- ĐOàn tham gia bình chọn các sản phẩm đẹp nhất hoặc sản phẩm có cách trồng độc đáo, trưng bày lên góc chung của cả lớp. 
Bước 3: Nhận xét - đánh giá 
- GV khen ngợi và trao giải thưởng cho những “Nhà làm vườn giỏi” 
- Khuyến khích cá nhân, nhóm có thể tặng sản phamraa để trang hoàng làm đẹp lớp, đẹp trường. 
- Khuyến khích HS vận động gia đình, tích cực trồng cây phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình mình, góp phần vào việc trồng, bảo vệ, chăm sóc cây ở mọi nơi, mọi chỗ. 
4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN 
Thứ Tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
Buổi sáng dạy lớp 5C
Tiết 3: Địa lí 
CHÂU Á ( Tiếp theo)
(Đã soạn Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016 )
Tiết 4: Lịch Sử
ÔN TẬP
(Đã soạn Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016 )
Buổi chiều dạy lớp 5A
Tiết 1: Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
	- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
	+ Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
	+ Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
	- GDKNS: 
+ Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
+ Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
	- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài đã học ở tiết 1.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nhau. Khi GV nêu ý kiến lên, các HS có nhiệm vụ phải bàn bạc, trao đổi sắp xếp các ý kiến đó vào nhóm : Tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân.
1.Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương.
2.Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hương.
3.Giới thiệu quê hương mình với bạn bè khác.
4.Chỉ khi đi xa, sống xa quê hương ta mới yêu quê hương.
5.Yêu quê hương ta phải bảo vệ cảnh quan quê hương, bảo vệ các di tích lịch sử.
6.Chỉ cần xây dựng quê hương tại nơi mình sinh sống.
7.Người nghèo yêu quê hương bằng cách nhớ về quê hương, đóng góp tiền của là trách nhiệm của người giàu.
8.Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống , đặc trưng của quê hương.
9.Phấn đấu học tập tốt sau đó trở về làm việc giúp quê hương phát truển cũng là yêu quê hương.
10.Yêu quê hương cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hương, cảnh vật quê hương.
- GV phát cho các nhóm 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng.
- GV nhắc lại lần lượt từng ý để HS bày tỏ thái độ: nếu tán thành HS giơ thẻ màu xanh, không tán thành: màu đỏ, phân vân: màu trắng.
+ Với các ý không tán thành hoặc phân vân GV cho HS giải thích tại sao rồi rút ra kết luận.
+ Hỏi HS những biểu hiện khác mà em cho là thể hiện tình yêu thực sự với quê hương.
* Hoạt động 2: Cuộc thi “Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương”.
- GV yêu cầu HS trình bày trên bàn những sản phẩm, kết quả đã chuẩn bị được theo bài thực hành ở tiết trước.
- GV căn cứ vào kết quả HS làm được chia các em về 4 nhóm chính: Nhóm hoạ sĩ, nhóm nhà văn và nhóm ca sĩ, nhóm nghệ nhân.
- Phát cho các nhóm giấy làm việc nhóm.
- Yêu cầu các HS viết lời giới thiệu về các sản phẩm mà nhóm mình đã sưu tầm được cho cả lớp biết.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày và giới thiệu sản phẩm của mình.
- Yêu cầu HS thể hiện kết quả làm việc .
- GV theo dõi và giúp đỡ ( nếu cần thiết ) để HS trình bày.
+ Em có nhận xét, suy nghĩ gì về quê hương mình?
+ Để quê hương ngày càng phát triển em phải làm gì?
4.Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiét học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Uỷ ban nhân xã (phường) em.
- Nghe và nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
- Các HS làm việc cặp đôi, lắng nghe GV và trao đổi, thống nhất ý kiến với nhau để sắp xếp các ý kiến vào 3 nhóm: “Tán thành “ hoặc “không tán thành” hoặc “phân vân” viết vào trang giấy để nhớ.
- HS nhận thẻ màu.
- Các HS lắng nghe và giơ thẻ màu để bày tỏ thái độ.
+ Với các ý 2, 4, 6, 7 HS sẽ giải thích lý do tại sao không tán thành hoặc còn phân vân.
+ 1-2 HS nhắc lại các ý : 1, 3, 5, 8, 9 , 10 và nêu thêm hành động khác mà mình biết.
- HS trình bày tranh ảnh , bài viết , tên bài hát ... về quê hương.
- HS làm việc nhóm trình bày sản phẩm vào giấy, viết nội dung giới thiệu và luyện tập trong nhóm.
Nhóm hoạ sĩ: nói về các bức tranh.
Nhóm nhà văn: nói về các bài viết, các bài thơ, có thể đọc 1 bài viết hoặc 1 bài thơ.
Nhóm ca sĩ: Giới thiệu về các bài hát, có thể hát 1 bài.
Nhóm nghệ nhân: giới thiệu (qua hình ảnh hay sản vật ) ở địa phương.
- Lần lượt mỗi nhóm trình bày các sản phảm của mình.
- Các nhóm khác lắng nghe và góp ý kiến, có thể đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ hơn về nhóm bạn.
+ HS trả lời.
Tiết 2: Lịch sử
ÔN TẬP
(Đã soạn Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016 )
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TẾT TRỒNG CÂY
(Đã soạn Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016 )
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
Buổi sáng dạy lớp 5A
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
	- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình 

File đính kèm:

  • doctuần 20.doc