Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Có ý thức học tập tốt.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

- HS đọc lại bài: Thầy cúng đi bệnh viện và TLCH.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: dùng tranh minh họa.

b. Các hoạt động

*HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài

- GV chia 3 đoạn:

+ Đoạn 1:đất hoang trồng lúa.

+ Đoạn 2:như trước nữa.

+ Đoạn 3: còn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

Sửa lỗi phát âm và khi HS ngắt nghỉ sai

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng , đổi đoạn cho nhau )

- GV đọc mẫu cả bài

*HĐ2:Tìm hiểu bài:

- Đoạn 1

+ Câu 1 SGK ?

- Đoạn 2

+ Câu 2SGK ?

- Đoạn 3

+ Câu 3SGK ?

+ Câu 4SGK ?

-HS nờu nội dung bài.

- Cõu chuyện ca ngụùi oõng Lỡn caàn cuứ, saựng taùo, daựm thay ủoồi taọp quaựn canh taực cuỷa caỷ 1 vuứng, laứm thay ủoồi cuoọc soỏng cuỷa caỷ thoõn

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc

- Thi đọc Đoạn 1

- Luyện đọc theo nhóm

- Gọi HS đọc bài

- Em hãy nêu ý chính của bài ?

Cả lớp đọc thầm theo.

HS theo dõi.

Luyện đọc từ khó: ngoằn ngoèo, lúa nương, và các DT riêng.

Giải nghĩa từ khó : Ngu Công , cao sản,.

HS hoạt động theo nhóm

Cả lớp đọc thầm theo

+.ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước;cùng vợ con .về thôn.

+.về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn phá rừng, .cả thôn không còn hộ đói.

+.ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.

+Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâmvà tinh thần vượt khó

“Khách đến

 trồng lúa”

Lớp NX sửa sai.

HS phát biểu.

 

doc20 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết ,dễ lẫn: 
 Xuân, nghìn năm, nửa, giàu, gót chân,...
+ DTR : 
 Pắc Pó, Cà Mau, Đảng, Tổ quốc, Tố Hữu.
- GV đọc mẫu bài viết 
* HĐ2: HS thực hành viết :
- GV nhắc HS dựa vào cách trình bày bài mẫu để trình bày và viết như mẫu
- HS viết đúng cỡ chữ quy định, đúng khoảng cách .
- Chú ý viết đúng chính tả.
- HS thực hành viết bài ,GV quan sát và uốn nắn kịp thời .
*HĐ3: Chấm ,đánh giá.
- GV thu 1số bài của HS để chấm 
- GV nhận xét chung về bài viết của HS .
- Chữa 1 số lỗi cơ bản .
3. Củng cố- dặn dò: 
- HS nêu nội dung bài.
- GVNX tiết học. Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. 
	Ngày soạn 08.12.2016. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
- Nhận biết, tìm các từ đó. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. 
- Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ BT3, 4.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS làm BT2- 4-tiết LTVC trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập; Lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả. 
- GV ghi bảng kẻ sẵn; nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát..
+ từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
+ từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- Củng cố cho HS về từ đơn, từ ghép, từ láy.
*HĐ2: Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a)từ nhiều nghĩa.
b)từ đồng nghĩa.
c)từ đồng âm.
- Củng cố cho HS về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm.
*HĐ3: Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ tinh ranh: tinh khôn, ranh ma, khôn lỏi.
+ dâng : tặng, hiến, nộp,
+ êm đềm: êm ả, êm ái, êm ấm.
- Củng cố cho HS về từ đồng nghĩa. 
*HĐ4: Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng. 
- Gọi HS trình bày, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: cũ, tốt, yếu.
- Củng cố cho HS về từ trái nghĩa. 
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe -viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài: Người mẹ của 51 đứa con. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau .
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ cho BT2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc đoạn sẽ viết chính tả bài: Người mẹ của 51 đứa con. 
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết? (Ca ngượi tấm lòng nhân ái của mẹ Nguyễn Thị Phú).
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, 
bươn chải,
+ HS: phân tích cách viết. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: phần a. 
- GV treo bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi: chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát vào mô hình cấu tạo vần.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS phát âm lại từ vừa điền.
Bài 2: phần b. 
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên. 
- GV chốt lời giải đúng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi .
(Trong lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 ).
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 82: Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu 
- Chuyển các hỗn số thành số thập phân; Tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân; Giải toán liên quan đến tỉ số %; Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Bieỏt :thửùc hieọn caực pheựp tớnh vụựi soỏ thaọp phaõn vaứ giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ soỏ phaàn traờm.
Ghi chuự : Baứi 1 ; Baứi 2õ .baứi 3.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị 
- Phấn màu. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS: Nêu các bước tìm tỉ số.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
*HĐ2: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu cách cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh cách tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân.
*HĐ3: Bài 3: - Gọi HS đọc, phân tích bài toán.
- HS tóm tắt và giải bài toán vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh cách giải bài toán liên quan đến tỉ số %.
*HĐ4: Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, phân tích đề.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Ngày soạn: 08.12.2016
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2016
Sỏng: 
Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
Ca dao về lao động sản xuất
I. mục đích yêu cầu 
- Ngaột nhũp hụùp lớ theo theồ thụ luùc baựt.
- Hieồu yự nghúa cuỷa caực baứi ca dao: Lao ủoọng vaỏt vaỷ treõn ủoàng ruoọng cuỷa ngửụứi noõng daõn ủaừ mang laùi cuoọc soỏng aỏm no, haùnh phuực cho moùi ngửụứi.( traỷ lụứi ủửụùc caực câu hỏi trong SGK).
- Thuoọc loứng 2-3 baứi ca dao.
- Giáo dục HS biết yêu quý, nhớ ơn người lao động ( nông dân). 
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi/SGK.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc đúng 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- GV gọi từng tốp 3 em đọc 3 bài.
- GV và HS cùng theo dõi và nhận xét.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS ở mỗi bài. HDHS tìm hiểu từ khó.
- Yêu cầu HS khi đọc cần HS khi đọc cần đọc với giọng nhẹ nhàng, (Bài 1 nhấn mạnh những từ chỉ nỗi vất vả; Bài 2: Nhấn vào những từ thể hiện tinh thần lạc quan; Bài 3: nhấn mạnh từ trông.)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc lướt 3 bài ca dao và trả lời câu 1SGK.
- Y/c HS đọc lướt bài 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK.
- Y/c HS chia làm 3 dãy mỗi dãy trả lời 1 ý của câu hỏi số 3.
- Y/c HS nêu nội dung chính của bài.
- GV tóm tắt ý chính và ghi bảng. 
- Liên hệ giáo dục HS biết yêu quý người nông dân và trân trọng những sản phẩm mà họ làm ra.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 bài. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, luyện HTL 2- 3 bài ca dao. 
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất, nhanh thuộc bài.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Ôn tập. 
Tiết 2: kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. mục đích yêu cầu: 
- Choùn ủửụùc 1 truyeọn noựi veà nhửừng ngửụứi bieỏt soỏng ủeùp, bieỏt mang laùi nieàm vui, haùnh phuực cho ngửụứi khaực vaứ keồ laùi ủửụùc roừ raứng, ủuỷ yự, bieỏt trao ủoồi veà noọi dung vaứ yự nghúa caõu chuyeọn.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện : 
a. HD HS hiểu y/c của đề bài.GV gạch chân từ quan trọng.
 + Em hiểu biết sống đẹp là gì?
- GV chốt y/c: kể chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho những người khác.
- Gợi HS nhớ lại những nhân vật biết sống đẹp trong các tuyện em đã đọc. Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài Sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- HS tập kể chuyện, trao đổi nhóm đôi về nội dung câu chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện. 
- Nhắc HS: kể xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk.
- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện mình định kể.
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
3. Củng cố , dăn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe . Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Toán
Tiết 83: giới thiệu máy tính bỏ túi
I. Mục đích yêu cầu 
-Bửụực ủaàu bieỏt duứng maựy tớnh boỷ tuựi ủeồ thửùc hieọn coõng, trửứ, nhaõn, chia caực soỏ thaọp phaõn Baứi 1 ; Baứi 2õ; (3).
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi vào tính toán và làm bài tập.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Chuẩn bị 
- Máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 3/82.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Làm quen với máy tính bỏ túi.
- GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi.
+ Em thấy có những gì ở bên ngoài máy tính bỏ túi?
+ Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím?
+ Máy tính bỏ túi có thể làm gì?
- GV hướng dẫn cách sử dụng máy tính bỏ túi.
- Gọi HS thực hành, lớp quan sát.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm rồi sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả, giải thích rõ cách làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 2: HS nêu yêu cầu BT.
- Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển các phân số thành STP.
Bài 3: HS đọc và QS SGK và cho biết bạn đó đã tính giá trị của biểu thức nào?
 ( 4,5 x 6 – 7 = )
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 84.
 Ngày soạn: 9.12.2016
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2016
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
 Ôn tập về viết đơn
I. Mục đích yêu cầu
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn TB1.
- Viết được đơn xin học môn tự chon đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. 
- GDKN ra quyết định, giải quyết vấn đề, hợp tác.
- Có ý thức học tập tốt.
II. chuẩn bị
- Bảng phụ
III. các Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc lại biên bản về việc cụ Un trốn viện. 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hệ thống kiến thức.
- Nêu cấu trúc của một lá đơn gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Sự khác biệt giữa đơn và biên bản?
- GV ghi bảng cấu trúc chung một lá đơn.
- HS thảo luận cặp rồi phát biểu.
- Lớp NX, bổ sung.
- HS đọc lại.
Lớp đọc thầm theo.
*HĐ1: Hệ thống kiến thức.
- Nêu cấu trúc của một lá đơn gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Sự khác biệt giữa đơn và biên bản?
- GV ghi bảng cấu trúc chung một lá đơn.
*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- HS làm việc cá nhân.
- GV theo dõi và giúp đỡ kịp thời.
- Gọi HS trình bày.
- HS thảo luận cặp rồi phát biểu.
- Lớp NX, bổ sung.
- HS đọc lại.
Lớp đọc thầm theo.
Cả lớp đọc thầm lần 2.
+Hoàn thành đơn
Nhóm khác NX, bổ sung:
- Điền đã đúng mục chưa
- Câu từ trong đơn có dễ hiểu không 
- Đã nêu đúng, đủ y/c, nguyện vọng của mình chưa
 Nhiều HS nhắc lại +..viết đơn học môn tự chọn .
- HS thực hành viết đơn.
- 1 số HS đọc bài.
Lớp NX,bổ sung như cách trên. Bình bài viết đúng cấu trúc nội, dung hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học. Ghi nhớ các mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
Tiết 2 khoa học 
Kiểm tra định kì cuối học kì I
I. Mục đích yêu cầu
- Kiểm tra, đánh giá sự hiểu biết của học sinh về việc nắm kiến thức đã học trong HKI môn Khoa học.
- Học sinh có kĩ năng làm bài kiểm tra một cách độc lập bằng chính khả năng của mình.
- Giáo dục HS đức tính tự giác trong làm bài kiểm tra.
II. chuẩn bị
- Đề bài kiểm tra in sẵn (do nhà trường ra đề).
- GV có bản lưu.	
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Giao đề cho HS 
- GV phát đề in sẵn cho HS.
- GV đọc cho HS soát lại đề.
* HĐ 2: HS làm bài
- HS đọc, nháp và tự làm bài cá nhân.
- GV quan sát để HS không chép bài của nhau.
- HS tự soát lại bài làm.
- GV thu bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Sự chuyển thể của chất.
Tiết 3 Toán 
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %
I. Mục đích yêu cầu
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số %.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. chuẩn bị
- Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- GVđọc 1 số phép tính cho HS bấm máy tính bỏ túi và nêu kết quả. 	 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải toán về tỉ số %
a) Tìm tỉ số % của 7 và 40
- Chúng ta cùng tìm tỉ số % của 7 và 40
b) Tính 34% của 56
- Chúng ta cùng tìm 34% của 56
- Yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54
c) Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 số khi biết 65% của nó là 78
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì?
- HS nối tiếp báo cáo KQ
- Nhấn mạnh cách sử dụng máy tính hỗ trợ giải toán tỉ số %.
Bài 2 
- Tổ chức tương tự như làm bài tập 1.
- Củng cố tìm 1 số % của 1 số.
Bài 3 
- Cách tiến hành tương tự.
- Củng cố cách sử dụng máy tính bỏ túi trong giải toán tỉ số % dạng 3
- HS nghe và nhớ nhiệm vụ
- HS thao tác với máy tính.
- Sau đó nêu các bước thực hiện và báo cáo kết quả.
- HS thao tác với máy tính.
- Sau đó nêu các bước thực hiện và báo cáo kết quả.
- HS thao tác với máy tính.
- Sau đó nêu các bước thực hiện và báo cáo kết quả.
- HS đọc và nêu yêu cầu BT.
- Dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % của HS nữ và HS toàn trường rồi điền KQ.
- HS ngồi làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS báo cáo KQ.
- HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính bỏ túi để tính.
- Báo cáo KQ.
- HS nghe và nhớ nhiệm vụ
- HS thao tác với máy tính.
- HS ngồi làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính bỏ túi để tính.
HĐ1: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %
a) Tìm tỉ số % của 7 và 40
- Chúng ta cùng tìm tỉ số % của 7 và 40
b) Tính 34% của 56
- Chúng ta cùng tìm 34% của 56
- Yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54
c) Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 số khi biết 65% của nó là 78
HĐ2: Thực hành
Bài 1: HSTB dòng1,2; HS khá, giỏi làm cả.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì?
Bài 2 HSTB dòng1,2; HS khá, giỏi làm cả.
- Tổ chức tượng tự như làm bài tập 1.
Bài 3 HSTB phần a,b; HS khá, giỏi làm cả.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học và dặn dò HS về nhà tự ôn tập về các bài toán cơ bản về tỉ số %
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
Ôn tập về câu.
I. Mục đích yêu cầu.
- HS tự nhớ lại các kiểu câu đã học, xác định được các kiểu câu: như câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
- Củng cố các kiến thức về các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
- Có ý thức trong việc sử dụng vốn từ đã học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu to đánh nội dung về các kiểu câu, các kiểu câu kể.
- GV: 3 tờ phiếu to cho nội dung bài 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài tập 1 trong giờ trước.
2. Bài mới.
a .Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
b.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Tổ chức cho HS Làm việc cá nhân.
- GV hỏi để HS trả lời từng ý một.
Phát phiếu to cho 3 em đại diện làm .( mỗi em một kiểu câu )
- GVvà HS cùng chữa bài .
- GV treo bảng phụ ghi toàn bộ nội dung về các kiểu câu.
Bài tập 2. 
- Y/c HS đọc kĩ đề bài, HS đọc bài văn: Quyết định độc đáo.
- GV giúp HS nhớ lại những kiểu câu kể dã học.
- GV đưa ra bảng tóm tắt các kiến thức cần ghi nhớ để HS nắm vững hơn.
- Y/c HS làm bài tập trong vở, đại diện chữa bài.
- GV và HS cùng chữa bài, chốt lại kiến thức đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- Liên hệ giáo dục HS phải luôn có ý thức viết đúng ngữ pháp và chính tả.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
-Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học .
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.
- 2 em nêu các từ trong bài.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài.
-HS tự làm và 3HS đại diện báo cáo kết quả trên phiếu to. 
- HS theo dõi..
- 2,3 em nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 2 HS nhắc lại, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tự làm bài 3 vào vở, 2em đại diện làm bảng.
- 3- 4 em nối tiếp phát biểu.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Ltvc: Ôn tập 
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
- Nhận biết, tìm các từ đó. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. 
- Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi bài tập được GV hệ thống.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- GV đưa ra một số câu hỏi về các từ loại và yêu cầu HS trả lời về:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ.
+ Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ.
+ Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ.
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy ví dụ.
- GV nhận xét .
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Hãy phân biệt các từ trong khổ thơ sau bằng dấu gạch chéo.
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đương ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ trên theo cấu tạo của chúng. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Viết một đoạn văn tả lại hoạt động của 1 người mà em yêu mến, trong đó có sử dụng từ đồng âm.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2016_2017_pha.doc