Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thùy

I.MỤC TIÊU

- Tìm được 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu BT1, BT2.

- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, động não, luyện tập. hđ nhóm,

II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ viết lời giải bài tập 2- Phiếu và bút dạ .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

docx23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thùy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8
+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác 
3 em nối tiếp nhau đọc
Hs thảo luận nhóm 4 em
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem
Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơ
Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
PP Luyện tập Thực hành
Bài 3: (SGK trang 88)
Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
Giáo viên nhận xét .
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
Học sinh 
Học sinh làm bài 
HS đọc đoạn văn
Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất 
3. Củng cố – dặn dò:
 - Gv hệ thống nội dung bài học – liên hệ
 - Chuẩn bị: “Đại từ”.
 - Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Đạo đức: TÌNH BẠN (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
* KNS: Kĩ năng xđ giá trị bản thân, tự tin, ứng xử, giao tiếp 
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Đàm thoại, sắm vai, luyện tập. hđ nhóm,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
2. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
3.Tìm hiểu bài: 
HĐ 1: Ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
PP: Đàm thoại
- Hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Đàm thoại.
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
	HĐ 2: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
 PP: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận.
Đọc truyện “Đôi bạn”.
Yêu cầu đóng vai theo ND truyện.
Nhận xét, tuyên dương phần đóng vai.
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+ Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
+ Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
KL : Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
HĐ 3: Biết cách ứng xử phù hợp các tình huống liên quan.
PP: Thực hành, thuyết trình.
Bài tập 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
Nêu yêu cầu.
Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? 
+ Hãy kể một trường hợp cụ thể em đã làm?
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
4.Củng cố dặn dò: 
+ Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp?
+ Hãy đọc ghi nhớ?
Sưu tầm 1 truyện, 1 tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề Tình bạn
Học sinh đọc
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
Lớp hát đồng thanh.
Học sinh trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
- Nghe. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nhóm 3, phân vai, đóng vai theo truyện.
- 2 nhóm diễn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm đôi rồi trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nối tiếp nêu.
Học sinh trả lời.
Nghe, thực hiện.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nhóm đôi, trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
6 HS nối tiếp trình bày cách ứng xử trong các tình huống và giải thích lí do (mối HS 1 tình huống), HS khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
- Nối tiếp nêu.
- 2 HS 
- HS 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 4: Khoa học
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I.MỤC TIÊU
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
- GD học sinh lòng nhân ái.
*GDKNS:
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh kì thị với người bị nhiễm HIV.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Đàm thoại, sắm vai,trò chơi. hđ nhóm,
III.ĐỒ DÙNG
- Máy chiếu cho hđ3.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2.Bài cũ: Gọi HS giải thích HIV là gì? AIDS là gì?
3. Bài mới :
 GTB: Giới thiệu trực tiếp - ghi đề
 Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền”
PP trò chơi:
+ Mục tiêu :HS xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
GV chuẩn bị bộ thẻ các hình vi . Kẻ hai bảng có nội dung giống nhau .
+Tiến hành :
 Bước 1: tổ chức và hướng dẫn
- Chia lớp làm 2 đội với mọi đội 9 người
+ Cạnh mỗi đội có 1 hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau 
+ Khi giáo viên hô: bắt đầu người thứ I của mỗi đội rút phiếu bất kỳ
+ Đội nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
 Bước 2: Tiến hành chơi.
 Bước 3: Cùng kiểm tra.
- Cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu
-Y/c các đội giải thích đối với 1 số hành vi
. Nếu có tấm phiếu đặt sai chỗ GV nhấc ra hỏi cả lớp nên đặt ở đâu
- Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm
GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
* Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
PP sắm vai, nhóm ,
+ Mục tiêu:- Có thái độ thông cảm, chăm sóc, không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
. Tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và HD.
- Mời 5 HS tham gia đóng vai. 1 HS đóng vai bị nhiểm HIV, 4 HS thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiểm như ghi trong các phiếu gợi ý
Bước 2: Đóng vai và quan sát.
- Quan sát.
*GDKNS: Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh kì thị với người bị nhiễm HIV.
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
- HD cả lớp thảo luận
+Các em nghỉ thế nào về từng cách ứng xử?
+ Các em nghỉ người nhiểm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống?
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
PP :TL nhóm, đàm thoại
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình, trả lời câu hỏi.
+ Nói về nội dung các hình.
+ Theo bạn các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người bị nhiểm HIV/ AIDS và gia đình họ?
Bước 2:
- Kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người nhiểm HIV đặc biệt là trẻ em có quyền và được sống trong môi trường
4.củng cố, Dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Học bài và xem trước bài 18.
- 2 HS giải thích 
- HS nhắc lại.
- 2 đội xếp hàng trước bảng.
- Các đội cử đại diện lên chơi. Lần lượt từng người tham gia chơi của của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng.
- HS không tham gia chơi KT kết quả
- Giải thích 1 số hành vi.
- Lắng nghe.
- 5 HS được phân công thực hiện đóng vai.
- HS khác quan sát.
- Lớp thảo luận.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 36, 37, SGK và trả lời câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (nội dung điều chỉnh)
I.MỤC TIÊU
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Đàm thoại, LT theo mẫu,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ 
Gv nhận xét 
B- Bài mới 
1-Giới thiệu bài
-Hs kể một hai đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam .
-Hs nhắc lại tn bài
2-Hướng dẫn hs kể chuyện 
a)Hương dẫn hs hiểu đúng yêu cầu của đề .
Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn ở bảng lớp ) : Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người và thiên nhiên .
-Gv nhắc hs : những truyện đã nêu ở gợi ý 1 ( Cóc kiện trời , Con chó nhà hàng xóm , Người hàng xóm . . . ) là những truyện đã học , có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài . Các em cần kể chuyện ngoài SGK .
b)Thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung câu chuyện 
-Nhắc hs chú ý kể chuyện tự nhiên 
-Gv quan sát cách kể của hs , giúp đỡ các em.
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs đọc trước nội dung tiết KC tuần sau.
-1 Hs đọc đề bài 
-Một hs đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK .
-Cả lớp theo dõi .
-Một số hs nói tên câu chuyện sẽ kể VD +Tôi muốn kể câu chuyện về một chú chó tài giỏi , rất yêu quý chủ , đã nhiều lần cứu chủ thoát chết . Tôi đọc truyện này trong cuốn Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Giác Lơn-đơn .
-Hs kể theo cặp , trao đổi về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa truyện . 
-Thi kể chuyện trước lớp .
+Các nhóm cử đại diện thi kể 
+Mỗi hs kể chuyện xong , trao đổi cùng các bạn về nội dung truyện .
-Cả lớp nhận xét 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 Lịch sử 
CÁCH MẠNG MÙA THU
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
 - Kể lại được một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 
-Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ , kết quả.
 - Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm CMT8 . 
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Đàm thoại, TL nhóm,
III-ĐỒ DÙNG: 
 - Bản đồ hành chính VN - Ảnh tư liệu về CMT8-
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : Nêu cuộc biểu tình ngày 12/9
Các biểu hiện về xd cuộc sống mới?
B. Bài mới :
1.Họat động 1: Thời cơ cách mạng 
PP: TL nhóm, đàm thoại:
Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK và làm việc nhóm đôi
-Theo em ,vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho CMVN?
2.Hoạt động 2:Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ..
PP: TL nhóm, đàm thoại:
-YC HS đọc SGK từ : Ngày 19-8 đến toàn thắng
Kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
YC vài HS trình bày trước lớp
3.Hoạt động 3 :Tác động của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội và Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám .
PP đàm thoại:
-Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội có tác động ntn đến tinh thần cách mạng nhân dân cả nước ?
-Tiếp sau Hà Nội những nơi nào đã giành chính quyền ?
*Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? (K-G)
*Kể lại sự kiện đáng nhớ về CM tháng Tám ở địa phương (K-G)
C.Bài sau: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn...
2 em trình bày.
MT: Nắm được thời cơ Cách mạng
+HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài .
-HS thảo luận nhóm đôi
-Vì từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3 năm 1945 Nhật đảo chính quyền để độc chiếm nước ta.Tháng 8 năm 1945 quân Nhật ở châu Á đã thua trận và đầu hàng quân đồng minh, thể lực của chúng suy giảm đi rất nhiều 
MT:Biết một số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
 Thảo luận nhóm 3
+HS đọc SGK và kể lại cho nhau nghe một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
-Ngày 18-8-1945 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng
Sáng ngày 19-8, .....
MT: Biết được tác động của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ý nghĩa của CM tháng Tám
-Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
- Huế (23-8);Sài Gòn(25-8); cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước
-Giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, PK 
-K-G kể
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019
Tiết 1:GDNGLL
Tiết 1: Tập đọc ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ý nghĩa bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc lên tính cách kiên cường của người Cà Mau. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDBVMTB Đ: Học sinh hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Đàm thoại,đọc tích cực:
 II.ĐỒ DÙNG - Hình minh hoạ bài tập đọc SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3 em 
B. Bài mới : 
1) Giới thiệu bài mới: trực tiếp
2) Luyện đọc
PP RL theo mẫu
-Gv đọc mẫu- phân đoạn – hd hs đọc – giải nghĩa từ khó.
Bài : Cái gì quý nhất
-Học sinh đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc nhóm đôi
1 học sinh đọc cả bài
3) Tìm hiểu bài
PP đàm thoại
Câu 1: sgk/90
Câu 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
Câu 4:sgk/90
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông 
-Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt +Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; nhà nọ sang nhà kia leo trên cầu = thân cây đước 
-Thông minh, giàu nghị lực, thượngvõ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người
3 đoạn : - Mưa ở Cà Mau 
Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
Tính cách người Cà Mau.
Nội dung Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc lên tính cách kiên cường của người Cà Mau
4) Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
PP đọc tích cực:
- Gv đọc mẫu đoạn 2
-Gv hd hs đọc .
5. Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thông nội dung bài -liên hệ
-Học sinh theo cặp d2.
- HS thi đọc trước lớp- Lớp b́ình chọn 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 	
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân .
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Đàm thoại, luyện tập TH:
III.ĐỒ DÙNG: Bảng mét vuông có chia các ô đề xi mét vuông 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:. 2 em -Làm bài tập 2a , trang 46
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
b) Nội dung:
“Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”
Hoạt động 1:Ôn lại hệ thống bảng đơn vị diện tích:
Yêu cầu HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học
PP động não, vấn đáp:
 Km hm(ha) dam m dm cm mm 
Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau 
Các quan hệ đơn vị đo diện tích km , ha với m giữa km và ha 
 1km = 100hm 1hm = km = 0,01km 
 1m = 100dm 1dm = m = 0,01km
 1km = 1 000 000m 1km = 100ha
 1ha = 10 000m 1ha = km = 0,01km 
VD1: 3 m2 5 dm2 =  m2
3m 5dm = 3 m =3,05m 
3m 5dm = 3,05m
 VD 42 dm = .m 
 42 dm = m = 0,42m 42 dm = 0,42m 
Hoạt động 2: Thực hành
PP thực hành luyện tập:
Bài 1:SGK trang 47
 GV gợi ý HS lên bảng làm 
 a) 56dm = 0,56m c) 23cm = 0,23dm 
 b) 17dm 23cm =17,23dm 
 d)2cm 5mm = 2,05cm 
Bài 2: SGK trang 47)
 Bài làm
 Gv a.1654m = =0,1654ha
 b)500m = 0,500ha c) 1ha =0,1km 
 d) 15ha=0,15km 
3. Củng cố- dăn dò:
- GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 Khoa học	 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
I-Mục tiêu: -Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
–Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
–Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
*KNSCB: -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
-Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
-Kĩ năng sự giúp đỡ có nguy cơ bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy – học : Máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:. 3 em 
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
“Phòng tránh bị xâm hại”
b) Nội dung:
 Hoạt động 1:Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại:
GV trình chiếu:
Yêu cầu HS quan sát hình1,2,3 trên màn hình:
- Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
- Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
-Bạn làm gì để phòng bị xâm hại?
-H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng 
-H2: Không được một mình đi vào buổitối
-H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ 
- Đi một mình nơi vắng vẻ, đi một mình trong ban đêm, đi nhờ xe người lạ, ở trong phòng một mình với người lạ, cho người lạ ôm .
-Ko đi 1 mình nơi tối tăm,ko ra đường một mình khi đã muộn, ko chát với người lạ trên mạng 
Hoạt động 2: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm.
- GV phát 4 tình huống 
-GV cùng cả lớp nhận xét.
-HS chia 4 nhóm, xây dựng thiết kế kịch bản trình bày .
-Các nhóm trình bày 
Hoạt động3: Những việc cần làm khi bị xâm hại
GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
- Gọi vài em đọc bàn tay tin cậy của mình cho lớp nghe.
GV kết luận
- Học sinh ghi có thể:
-cha mẹ
-anh chị
-thầy cô
-bạn thân
Hoc sinh đọc mục bạn cần biết
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
 - Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP CHUNG 
 I-Mục tiêu : 
Biết viết số đo độ dài, 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_thu.docx