Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Hà Nội, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. Làm đúng bài tập chính tả, biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí Việt Nam; viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lý theo y/c của BT3.

 - Phát triển năng lực tự học.

- Phát triển P/C ý thức và trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: nội dung bài, bảng phụ.

 - HS: sách, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: nội dung bài, bảng phụ.
 - HS: sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài.
HĐ 1. Phần nhận xét.
Bài 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Hướng dẫn xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn HS làm nhóm hợp tác.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài 2: Hướng dẫn HS nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Hướng dẫn làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn SGK).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
.....
Kể chuyện
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. MỤC TIÊU
- Biết kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, nắm được nội dung ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
- Phát riển năng lực tự đánh giá kết quả học tập của bạn và biết báo cáo.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, tranh minh hoạ, bảng phụ.
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài.
*HĐ 1: Giáo viên kể chuyện 
- Kể lần 1.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
HĐ 2. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Bài tập 1: Hướng dẫn tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
- Nhận xét bổ sung.
 Bài tập 2 – 3: Hướng dẫn HS kể.
- Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
- Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Hướng dẫn HS rút ra ý nghĩa.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
- Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
....
	Tập đọc
CAO BẰNG 
I. MỤC TIÊU
- Sau bài học, HS: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ (ít nhất 3 khổ thơ). 
- Phát triển năng trả lời câu hỏi ngắn gọn đúng nội dung cần trao đổi.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
GV: nội dung bài, tranh minh hoạ.
HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
*Luyện đọc
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và đọc toàn bài.
- YCHS đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc thầm các khổ thơ rồi lần lượt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời. Cho hs quan sát tranh minh họa.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Đọc diễn cảm và HTL.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng khổ thơ và toàn bài. 
- Đánh giá.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 2 em đọc bài giờ trước.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2, tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc... nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở...
* Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng đó là mận: mận ngọt đón môi ta dịu dàng, rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong...
* HS trả lời theo ý hiểu.
* HS rút ra nội dung (mục I).
- 1-2 em đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm và HTL.
	 Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Sau bài học, HS biết: Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt. Có kĩ năng sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề học tập, hợp tác trong nhóm.
- Phát triển phẩm chất cho HS biết tiết kiệm các loại chất đốt.
* GDKNS: Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. CHUẨN BỊ
- GV + HS: Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra kiến thức cũ
Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1).
Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài : Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
HĐ 2: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
- GV cho HS quan sát tranh SGK và liên hệ thực tế ở gia đình
- Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
- Nêu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
- Giáo viên chốt.
HĐ 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học .
- Học sinh tự đặt câu hỏi và mời học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế để trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS nêu nội dung bài học ở mục bạn cần biết SGK
-HS khác nhắc lại
Ngày soạn: 04/02/2017
	Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số tình huống đơn giản. Rèn kĩ năng tính diện tích xq và diện tích tp của hình lập phương.
- Phát triển năng lực tự học cá nhân tên lớp.
- Phát triển phẩm chất tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, trực quan.
 - HS: sách, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT
HĐ 1: Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
HĐ 2: Bài 2: 
- Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
HĐ 3: Bài 3: 
- Tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
 Bài giải
Đổi 2m5cm = 2,05m
 Diện tích xung quanh là:
 2,05 x 2,05 x 4 = 16,81 (m2)
 Diện tích toàn phần là:
 2,05 x 2,05 x 6 = 25,215 (m2)
 + Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu cách tính
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài cá nhân ra vở nháp và thi phát hiện nhanh kết quả.
......
Kĩ thuật
LẮP XE CẦN CẨU
I. MỤC TIÊU
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu.
- Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
- Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới.Giới thiệu bài : lắp xe cần cẩu
 Hoạt động 1 
- Cho học sinh quan sát mẫu xe.
- Hướng dẫn học sinh quan sát.
Hoạt động 2: Hướng thao tác kỹ thuật.
- Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp xe cần cẩu.
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
Hoạt động 3:
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau 
- Hát.
- Cả lớp.
- Nghe, nhắc lại.
- Quan sát nhận xét mẫu.
- Quan sát. Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK.
.
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện). Rèn kĩ năng viết văn kể chuyện cho hs.
- Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề.
- Phát triển phẩm chất tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, bảng nhóm.
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm nhóm hợp tác.
- Cho HS quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (3 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
- HS đọc lại.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở.
- Chữa bảng, nhận xét.
.......
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU
- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản, biết phân tích cấu tạo của câu ghép; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). Luyện tập điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo các câu ghép có quan hệ tương phản.
- Phát triển năng lực tự giác học bài.
- Phát triển phẩm chất tự giác học bài.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, bảng phụ.
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài
HĐ 1. Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Hướng dẫn HS xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: 
- Hướng dẫn HS làm nhóm cộng tác.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: 
- Hướng dẫn HS nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: 
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ qhệ tương phản – chia sẻ trong nhóm - trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
.....
 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
 THI HÙNG BIỆN VỀ CHỦ ĐỀ: “VIỆT NAM-TỔ QUỐC EM”
I. MỤC TIÊU
- HS trình bày được sự hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
- Phát triển năng lực giao tiếp.
- Phát triển phẩm chất tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
Giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam anh hùng.
II. CHUẨN BỊ
Bài thơ, ca dao, tục ngữ . Ca ngợi đất nước và con người Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bước 1: Chuẩn bị.
- Đối với GV:
+ Phổ biến nội dung thi: Thi hùng biện về chủ đề “Việt Nam – Tổ quốc em”.
+ Hình thức thi: Cá nhân hoặc theo đội, theo nhóm.
+ Ban tổ chức lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
- Đối với HS: 
+ Trang trí, kê bàn ghế, đăng kí nội dung thi.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi.
* Phần mở đầu:
+ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
+ Giới thiệu nội dung, chơng trình cuộc thi.
+ Giới thiệu Ban giám khảo và tiêu chí chấm điểm.
* Tiến hành cuộc thi:
+ Các đội thi tự giới thiệu về thành phần dự thi của đội mình.
+ Các đội lần lợt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn
+ Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp kết quả.
Bước 3: Tổng kết - Đánh giá - trao giải thưởng.
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc giao lưu, thái độ của các đội.
*) Nhận xét tiết học. Về học bài. CB bài sau.
....
Lịch sử
 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I. MỤC TIÊU
	- Sau bài học, HS biết: Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi đi đầu phong trào “Đồng khởi”). Xác định vị trí tỉnh Bến Tre trên bản đồ Việt Nam.
	- Phát triển năng lực hợp tác với bạn trong nhóm.
	- Phát triển phẩm chất tự hào về tinh thần dũng cảm của nhân dân Bến Tre.
II. CHUẨN BỊ
 - HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”.
 - GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hỗ trợ của GV
 Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 
- Chỉ bản đồ tỉnh Bến Tre
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 
- GV nêu nhiệm vụ bài học:
- 1HS đọc 3 câu hỏi thảo luận
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
+ Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa?
- Trước sự tàn sát của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng 
+ Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào?
mãi, không còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
- ... Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác,... nhân dân nhất loạt vùng dậy. Tiếng trống, tiếng mõ, tiếng súng,... hoà cùng tiếng hò reo vang dội của hàng vạn người đã làm cho quân địch
khiếp đảm.
+ Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì?
- Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị.
- GV theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét.
Hoạt động 3: làm việc cả lớp:
- Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
- Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
 Nội dung bài học 
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
....
Ngày soạn: 5/2/2017
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.Vận dụng để giải một số bài tập theo y/c tổng hợp liên quan đến hình lập phương hình hộp chữ nhật. 
- Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, bảng phụ.
 - HS: sách, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, tuyên dương một số em. Chú ý các số đo không cùng đơn vị đo.
Bài 2 (HS khá): Củng cố cho HS công thức tính, kỹ năng tính toán với phân số, số thập phân.
- Gọi HS nêu cách tính
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Tổ chức thi phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm, kết quả:
 a) 3,6m2 ; 9,1 m2
 b) 8,1 m2 ; 17,1m2
- Nhận xét bổ Sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu cách tính
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào bảng nhóm và thi phát hiện nhanh kêt quả.
.....
Tập làm văn
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn kể chuyện. Biết viết một bài văn tả kể chuyện hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
- Phát triển năng lực tự học cá nhân trên lớp.
- Phát triển phẩm chất tự giác học bài, làm bài cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, bảng phụ ghi đề bài.
 - HS: sách, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài.
HĐ 1. Ra đề.
- Dùng 3 đề đã gợi ý ghi trên bảng phụ cho học sinh chọn và viết bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
HĐ 2: Hs viết bài vào vở
- Thu bài, chấm chữa.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào vở.
- Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
- Đọc trước tiết TLV giờ sau.
Địa lý
CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU
 - Sau bài học, HS biết: Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu.
Nêu được một số đặc điểm địa hình châu Âu, khí hậu, dân cư, và hoạt động sản xuất của châu Âu. Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
 - Phát triển năng lực hợp tác với bạn trong nhóm.
 - Phát triển phẩm chất nghiêm túc, tự giác học bài.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu; Bản đồ Tự nhiên châu Âu; Bản đồ các nước châu Âu. 
 - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
- HS chú ý lắng nghe.
 1. Vị trí địa lí, giới hạn
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- HS quan sát bản đồ TN Châu Âu và bảng số liệu về DT của các châu lục ở bài 17; trả lời các câu hỏi.
- Nêu vị trí địa lí, giới hạn; diện tích của châu Âu. So sánh diện tích châu Âu với châu Á.
- Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương
- HS trả lời + chỉ bản đồ
 2. Đặc điểm tự nhiên:
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm hợp tác 4
- Các nhóm quan sát H1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi , đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. Sau đó, tìm vị trí của các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1
Nêu đặc điếm dịa hình châu Âu ?
 - 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
Đồng bằng?
*Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu (đồng bằng chiếm 2/3 DT châu Âu); ĐB Tây Âu, ĐB Trung Âu, ĐB Đông Âu.
Đồi núi ?
- Các dãy núi nối tiếp nhau ở phía Nam (dãy An-pơ, dãy Các-pác); phía bắc: dãy Xcan-đi-na-vi, dãy U-ran là ranh giới của châu Âu với cÁ
Khí hậu ?
Kết luận 
- Châu Âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá rộng.
Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc với kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát H3 để nhận biết của người dân châu Âu với người dân châu Á.
Hãy nêu nhận xét về dân số ở châu Âu?
- Đứng thứ tư, gần bằng 1/5 dân số châu Á, Dân cư chủ yếu là người 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc