Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hà

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

+ Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3)

2. Kĩ năng: Viết đúng tốc độ chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu, làm đúng các bài tập theo yêu cầu.

3. Thái độ: HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

 

docx33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Thực hành kĩ năng:
- Hướng dẫn HS tự đánh giá.
* Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Hoàn thành đúng quy định.
+ Hoàn thành sớm và vượt mức quy định.
4. Ứng dụng:
- Nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ. 
5. Sáng tạo:
- Về nhà giúp đỡ mọi người đính khuy áo, quần.
* Giao việc về nhà:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau
- HS chuẩn bị đồ dùng
- HS nhắc lại
- HS nghe
- HS ghi vở
HĐ nhóm 4 - cả lớp
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để thực hiện cho đúng.
- Nhắc lại các một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ (điểm đặt của khuy, xâu chỉ, khi đính khuy, thao tác kết thúc đính khuy.
- HS thực hành theo nhóm và có thể trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
- HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
HĐ cả lớp
- Trưng bày sản phẩm.
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn
HĐ cá nhân
- HS nêu
HĐ nhóm đôi
- HS thực hiện
- Lắng nghe và thực hiện
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019
Buổi sáng:
 ĐẠO ĐỨC
 ( Dạy kê thay )
-----------------------------------------------------------
 ÂM NHẠC
 ( GV chuyên )
Buổi chiều:
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học( Bài tập 1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( Bài tập 2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc ( Bài tập 3). Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4). HS M3,4 có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bài tập 4.
- Giáo dục HS yêu thích môn học
- Năng lực: NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ, NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, Từ điển TV
- HS: Sách vở học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" với nội dung là: Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng...Đặt câu với từ em vừa tìm được.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành kĩ năng:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1? yêu cầu HS giải nghĩa từ Tổ quốc.
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2
- Xác định yêu cầu của bài 2?
 - GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 - GV công bố nhóm thắng cuộc 
Bài 3:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Thảo luận nhóm 4. GV phát bảng phụ nhóm cho HS, HS có thể dùng từ điển để làm.
* HS mức 3,4 đặt câu với từ vừa tìm được.
Bài 4: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- GV giải thích các từ đồng nghĩa trong bài.
- Tổ chức làm việc cá nhân. Đặt 1 câu với 1 từ ngữ trong bài. HS M3,4 đặt câu với tất cả các từ ngữ trong bài.
- GV nhận xét chữa bài
3. Ứng dụng:
- Cho HS ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. 
4. Sáng tạo:
- Tìm thêm các từ chứa tiếng "tổ"
* Giao việc về nhà:
- Hoàn thiện các nội dung của bài
- Chuẩn bị bài sau
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
HĐ cá nhân
 - HS đọc yêu cầu BT1, dựa vào 2 bài tập đọc đã học để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
+ nước nhà, non sông
+ đất nước, quê hương 
HĐ nhóm đôi
- HS đọc bài 2
- HS thảo luận cặp đôi rồi các nhóm nối tiếp nêu lên tìm từ đồng nghĩa. 
VD: nước nhà, non sông, đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn
HĐ nhóm 4
- Cả lớp theo dõi 
- HS thảo luận tìm từ chứa tiếng quốc (có nghĩa là nước)
VD: vệ quốc, ái quốc, quốc gia,
- Nhóm khác bổ sung
HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét
HĐ cá nhân - cả lớp
- HS thực hiện
HĐ nhóm đôi
- HS hoạt động nhóm đôi
VD: tổ nghiệp, tổ tiên,...
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 TOÁN
 Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài, HS làm được:
1. Kiến thức:
 + HS biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số
 + HS làm bài 1, 2(a, b), bài 3.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS cách thực hiện thành thạo cách cộng hai phân số.
3. Thái độ: : GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán, yêu thích học toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc cộng , trừ phân số
- HS: SGK, vở viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung tìm phân số của một số, chẳng hạn: Tìm của 50 ; của 36
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành kĩ năng :
* Hoạt động ôn tập cách cộng, trừ 2 phân số
- GV nêu ví dụ:
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính và thực hiện
- Muốn cộng (trừ) 2 PS có cùng MS ta làm thế nào? 
- Muốn cộng (trừ) 2 PS khác MS ta làm thế nào? 
* Kết luận: Chốt lại 2 quy tắc.
* Hoạt động luyện tập, thực hành
Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét chữa bài. 
- KL: Muốn cộng(trừ) hai phân số khác MS ta phải quy đồng MS hai PS.
Bài 2 (a,b): 
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
 * GV củng cố cộng, trừ STN và PS
Bài 3: 
- 1 học sinh đọc đề bài.
- GV giao cho các nhóm phân tích đề, chẳng hạn như:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Số bóng đỏ và xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng ?
+ Em hiểu hộp bóng nghĩa là như thế nào?
+ Số bóng vàng chiếm bao nhiêu phần?
+ Nêu phân số chỉ tổng số bóng của hộp?
+ Tìm phân số chỉ số bóng vàng? 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét chữa bài.
3. Ứng dụng:
 - HS nêu lại cách cộng, trừ PS với PS; PS với STN.
4. Sáng tạo:
Vẽ sơ đồ tư duy về cách cộng, trừ phân số
* Giao việc về nhà:
- Xem lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số 
- Chuẩn bị bài sau
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
HĐ nhóm đôi - cả lớp
- HS theo dõi
- HĐ nhóm đôi: Thảo luận để tìm ra 2 trường hợp: 
+ Cộng (trừ) cùng mẫu số
+ Cộng (trừ) khác mẫu số
+ Tính và nhận xét.
- Cộng hoặc trừ 2 TS với nhau và giữ nguyên MS.
- QĐMS 2PS sau đó thực hiện như trên.
HĐ cá nhân
- Tính
- Làm vở, báo cáo GV
HĐ cặp đôi
- Tính
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở, đổi vở để KT chéo, báo cáo GV 
HĐ nhóm 4
- Đọc đề bài
+ Chiếm (hộp bóng)
+ Hộp bóng chia 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và xanh chiếm 5 phần.
+ Bóng vàng chiếm 6- 5 =1 phần.
+ P.số chỉ tổng số bóng của hộp là 
+ Số bóng vàng chiếm (hộp bóng)
- Các nhóm làm bài, báo cáo giáo viên
Giải
 PS chỉ số bóng đỏ và xanh là 
 (số bóng)
 PS chỉ số bóng vàng là
 ( số bóng)
 Đáp số: số bóng vàng
HĐ cả lớp
HS nêu
HĐ nhóm 4
HS thảo luận nhóm 4 vẽ sơ đồ tư duy ra giấy và trình bày
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. HS M3,4 tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
- HS yêu thích các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số sách, báo, truyện viết về anh hùng, danh nhân đất nước.
- HS: Câu chuyện đã chuẩn bị ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động :
- Cho HS tổ chức thi kể câu chuyện Lý Tự Trọng. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới:
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- GV gạch chân những từ đã nghe, đã đọc, danh nhân, anh hùng, nước ta.
- GV giải nghĩa từ danh nhân
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS nối tiếp nêu những câu chuyện sẽ kể
3. Thực hành kĩ năng:
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi
- Thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét.
4. Ứng dụng:
- Em học tập được điều gì từ nhân vật trong câu chuyện em vừa kể?
5. Sáng tạo:
- Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ nghe lại câu chuyện của em vừa kể.
* Giao việc về nhà:
- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau
- HS thi kể 
- HS nghe
- HS ghi vở
HĐ cả lớp
- HS đọc đề bài
- Lắng nghe
- 1, 2 em đọc
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
HĐ cá nhân - nhóm đôi
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
HĐ cả lớp
- HS phát biểu ý kiến
HĐ cá nhân
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019
Buổi chiều:
 TẬP ĐỌC 
 Sắc màu em yêu
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích). 
 + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. HS(M3,4) học thuộc toàn bộ bài thơ.
2. Kĩ năng: Đọc đúng và trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; biết đọc bài với giọng phù hợp. 
 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS. 
 * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Qua khổ thơ: Em yêu màu xanhNắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,...Sắc màu Việt Nam.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 2. Học sinh: Sách giáo khoa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
 - Cho HS tổ chức thi đọc bằng trò chơi "Hộp quà bí mật" với nội dung là đọc 1 đoạn và TLCH trong bài Nghìn năm văn hiến.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi 
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
a. Luyện đọc
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2))
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài
- Giao nhiệm vụ cho HS:
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 1.
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 2.
- Đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
 - HS M3,4 đọc bài
- HS nối tiếp đọc lần 1, kết hợp luyện đọc những từ khó: lá cờ, nét mực, bát ngát...
- HS nối tiếp đọc lần 2 , kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài (chú giải).
- HS luyện đọc theo cặp
b. Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Giúp HS các từ ngữ trong bài và nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
+ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
* HSM3,4: Tại sao với mỗi màu sắc ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy.
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
- Nêu ý chính của bài ?
*Từ đó giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước.
- HS thảo luận nhóm 4, TLCH rồi báo cáo kết quả:
+ Bạn yêu tất cả các màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Màu đỏ: lá cờ, khăn quàng...
+ Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.
+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
+Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
3. Thực hành kĩ năng:
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. 
(Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt)
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn bài, yêu cầu HS tìm giọng đọc
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ Để đọc bài được hay, ta nên nhấn giọng các từ nào?
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc
- GV hướng dẫn HS nhẩm HTL
- Thi học thuộc lòng
- HS lắng nghe và tìm giọng đọc cả bài.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu 
- Nhấn giọng các từ màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng, dành cho, tất cả, sắc màu.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL
- HS thi đọc thuộc lòng.
4. Ứng dụng:
-Về nhà HTL những khổ thơ em yêu thích.
5. Sáng tạo:
- Dùng những màu sắc mà em thích để vẽ một bức tranh về quê hương của em.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 TOÁN
 Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học này, HS làm được:
1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. Bồi dưỡng cách trình bày bài cho học sinh.
 * HS làm bài1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành thạo.
3. Thái độ: HS yêu thích học toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc 
- HS: SGK, vở viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng " với nội dung: Tính: 
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi: Cho lớp chia thành 2 độ chơi, mỗi đội 3 bạn (các bạ còn lại cổ vũ cho các bạn chơi). Khi có hiệu lệnh, các đội nhanh chóng làm phép tính trên bảng lớp( mỗi bạn làm 1 phép tính), nhóm nào nhanh hơn và đúng thì chiến thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách thực hiện nhân, chia hai phân số.
(Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài)
*Cách tiến hành:
 * Phép nhân và phép chia hai phân số:
 - GV đưa 2 VD (SGK -11)
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
*Chốt lại : 2 quy tắc
- HS quan sát
- HĐ nhóm 4
 + Thảo luận nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
 + Báo cáo
- Tính 
- Nhắc lại các bước thực hiện của từng QT
3. Thực hành kĩ năng:
*Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3
 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
Bài 1: (cột 1, 2): HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm bài
 - GV nhận xét chữa bài
 Bài 2:( a, b, c): HĐ cặp đôi
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm bài các phần còn lại.
; 
- GV nhận xét chữa bài
 Bài 3: HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc đề bài
 - HD học sinh phân tích đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Tính
- Làm vở, báo cáo kết quả
4 x = = = 
3 : = 3x = = 6
- Thực hiện theo mẫu
- HS tìm hiểu mẫu, thảo luận cặp đôi, làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra
- Tính nhanh với các phần còn lại
- Cả lớp theo dõi
- HS phân tích đề
- Cả lớp giải bài vào vở
- HS chia sẻ kết quả
Giải
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là: 
 x = (m2)
 Diện tích mỗi phần là: 
 : 3 = (m2)
 Đáp số: m2
4. Ứng dụng:
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân (chia) PS với PS ; PS với STN 
- HS nêu
5. Sáng tạo:
- Về nhà tính diện tích quyển sách toán 5 và tìm diện tích quyển sách toán đó.
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 ĐỊA LÍ (Mô hình trường học mới)
 Việt Nam – Đất nước chúng ta (tiết 2)
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019
Buổi sáng:
 TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập tả cảnh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). 
 Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí(BT2). 
2. Kỹ năng: Rèn KN viết văn tả cảnh.
3. Thái độ: HS có ý thức học tốt.
* GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập bài (Rừng trưa, Chiều tối) giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
-Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Năng lực hợp tác, năng lực quan sát, chia sẻ trong nhóm 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : bảng phụ, VBT
2. Học sinh: SGK, Vở ghi và sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS thi đua trình bày dàn ý đã chuẩn bị.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Thực hành kĩ năng:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc bài tập số 1, xác định yêu cầu 
- GV cho HS xem tranh rừng tràm.
- Yêu cầu học sinh làm bài:
+ Đọc kĩ bài văn
+ Gạch chân dưới những hình ảnh em thích
+ Giải thích lí do vì sao em thích hình ảnh đó.
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét và nhấn mạnh một số câu văn có hình ảnh, biện pháp nghệ thuật tu từ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài , XĐ yêu cầu
- GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định tả.
- Bài văn gồm mấy phần?
- Đoạn viết nằm trong phần nào của bài?
- GV: Đây chỉ là một đoạn phần TB nhưng vẫn phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn. Có thể miêu tả theo TTTG hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời điểm.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi nhiều HS đọc bài 
- GV nhận xét và khen những bài viết sáng tạo,có ý riêng.không sáo rỗng
3. Ứng dụng:
- Nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
4. Sáng tạo:
- Về nhà quan sát cơn mưa rồi ghi lại kết quả quan sát
* Giao việc về nhà
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Chuẩn bị bài sau
- HS trình bày
- HS nghe
- HS ghi vở 
HĐ nhóm đôi
 - HS đọc yêu cầu bài tập
- 2HS nối tiếp đọc 2 bài văn.
- Quan sát
- HS hoạt động nhóm đôi làm bài tìm những hình ảnh đẹp
- HS thực hiện
- HS tiếp nối đọc câu văn mình chọn.
VD: Những câ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_h.docx