Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Ái Vân

I.Mục đích yêu cầu:

1.Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.Chuyển một phân số thảnh phân số thập phân.

2.Rèn kĩ năng đọc;viết phân số thập phân.

3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.

II.Đồ dùng: -Bảng con.

III.Các hoạt động:

 

docx24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Ái Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)Công việc nội trợ là của phụ nữ.
 b)Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c)Con gai s nên học nữ công ,gia chánh,con trai nên học kĩ thuật.
NHóm 2:Trong gia đình,những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không/Và khác nhau như thế nào?Như vậy có hợp lý không?
Nhóm 3:Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt giữa nam và nữ không?Như vậy có hợp lý không?
Nhóm 4:Tại sao không nên đối xử giữa nam và nữ?
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét.
Kết Luận:Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi.Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình,trong lớp học của mình.
C.Củng cố- dặn dò: Hệ thống bài. 
Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết tr9 sgk;chuẩn bị cho bài: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào”.
-Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
2 HS lên bảng trả lơì.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Lớp nhận xét.bổ sung.Thống nhất kết quả thảo luận
-Nhắc lại KL .
-Đọc mục Bạn cần biết tr9 sgk.
KỸ THUẬT
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T.1)
	I/ Mục tiêu
	1. Biết cách đính khuy hai lỗ.
	2.Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn.
	II/ Đồ dùng dạy học:
Mu đính khuy hai lỗ
Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
 III/ .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Chơi trò chơi Gửi thư
B.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (T2 )
Hoạt động2: Thực hành
-GV nx và nhắc lại một số lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
-Giới thiệu mẫu đính khuy – hướng dẫn.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- Quan sát, uốn nắn
C.Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài
- Về nhà tiếp tục thực hành để chuẩn bị cho tiết sau trưng bày sản phẩm. 
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS thực hành.
 + nhắc lại cách đính khuy
 + Thực hành theo nhóm.
Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2017
TOÁN
ÔN TẬP:PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I.Mục đích yêu cầu:
1–HS biết cộng,trừ hai phân số cùng mẫu số,hai phân số không cùng mẫu số.
2. Rèn kĩ năng làm các bài tập về cộng trừ phân số.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II. Đồ dùng: 	 -GV:Bảng nhóm
 	 -HS:bảng con
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Chơi trò chơi Kết bạn
-HS nhắc lại các cách so sánh phân số.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2.Củng cố cách cộng,trừ hai phân số
-Hướng dẫn lại cách cộng,trừ phân số cùng mẫu,khác mẫu (sgk),lấy ví dụ,yêu cầu HS lấy ví dụ.
GV chốt ý nhắc lại cách cộng,trừ hai phân số.
Hoạt động3 Luyện tập
Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr10:
Bài 1: Hướng dẫn HS làm.Chia tổ,mỗi tổ làm 2 phép tính vào vở:Tổ 1: ýa,ýb; Tổ 2:làm ýc,ýd
-Gọi đại diện mỗi tổ 2 HS lên bảng làm,nhận xét chữa bài.
a)+=+= d)-=-=
Bài 2:GV hướng dẫn mẫu ý a:
 3+== 
Tương tự các ý còn lại cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài. 
Bài 3:GV hướng dẫn HS làm:
-Yêu cầu của BT là gì?
-Muốn tìm số bóng màu vàng ta phải biết điều gì?
-BT phải làm mấy phép tính?Đó là những phép tính nào?
Tổ chức cho HS làm vào vở.1HS giỏi làm bảng nhóm.Chấm bài rong vở.Nhận xét bài trên bảng nhóm.
C.Củng cố- dặn dò: Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-Một số HS nhắc lại các cách so sánh phân số
- HS lên bảng làm BT 3(mỗi HS làm 1 ý)
-HS thực hiện cộng,trừ hai phân số cùng mẫu,khác mẫu theo hướng dẫn của GV.Nhắc lại cách thực hiện.
-HS làn bài vào vở.Nhận xét. bài trên bảng.Chữa bài đúng vào vở.
-HS Theo dõi mẫu.làm ý b , ý c vào vở.
-HS đọc đề bài.Làm bài vào vở.Nhận xét bài trên bảng nhóm.Chữa bài đúng vào vở.
HS nhắc lại cach cộng,trừ phân số
 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
I.Mục đích yêu cầu:
1.HS chọn được một câu truyện viết về anh hùng,danh nhân của nước ta và kê lại đựoc rõ ràng đủ ý.
-Hiểu nội dung chính và biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện 
2.Rèn kĩ năng nói cho HS.
 3.Giáo dục:Cảm phục, noi gương các anh hùng, danh nhân dân tộc.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá.
 -Truyện sưu tầm về các anh hùng hoặc danh nhân dân tộc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Chơi trò chơi Thi kể lại chuyện Lý Tự Trọng.
+GV nhận xét.
B.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hướng dẫn HS kể:
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
 Gọi HS đọc đề bài trong sgk tr18.GV gạch chân dưới các từ:đã nghe,đã đọc,anh hùng,danh nhân.
Hướng dẫn kể:
 Hướng dẫn HS tìm truyện,,kể chuyện theo các gợi ý tr18,19 sgk.
 Kiểm tra truyện HS mang đến lớp.Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị.
GV hỗ trợ :Giới thiệu một số truyện về anh hùng,danh nhân cho các HS không có truyện mang đến lớp
 2.3.Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.Nhận xét bạn kể.
- Treo tiêu chí đánh giá lên bảng,hướng dẫn HS cách đánh giá bạn kể.
-GV Nhận xét ghi điểm cho từng cá nhân.
 3.Củng cố-Dặn dò:
 -Củng cố,liên hệ giáo dục.
 -Nhận xét tiết học
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-2HS lên bảng kể lại chuyện Lý Tự Trọng.Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-HS chuẩn bị.
 .
-HS theom dõi.
-HS đọc đề bài trong sgk.
-HS đọc các gợi ý trong sgk.giới thiệu truyện đã sưu tầm.
.-HS tập kể trao đổi trong nhóm.
HS kể trước lớp.
-Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đánh giá chung.
- Bình chọn bạn kể hay và hiểu chuyện nhất.
-Nêu cảm nghĩ của mình về các anh hùng danh nhân dân tộc.
ĐỊA LÝ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình
Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam.
Chỉ các dãy núi,đồng bằng lớn trên bản đồ,lược đồ.
Chỉ một số mỏ khoáng sản chính ở trên bản đồ
II.Đồ dùng :
 - Bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam.
Bản đồ Khoáng sản Việt Nam;Phiếu học tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : Chơi trò chơi Hướng dẫn viên du lịch
Chỉ trên bản đồ, nêu vị trí giới hạn của nước ta?
 -GV nhận xét.ghi điểm.
2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình của nước ta bằng hoạt động cá nhân:
-Yêu cầu HS đọc mục 1quan sát H1 trong sgk trả lời các câu hỏi trong PHT về vị trí,đắc điểm chính về địa hình nước ta
-Gọi một số HS lên bảng chỉ bản đồ,lược đồ trình bày kết quả trước lớp.
Kết luận:Trên phần đất liền nước ta,diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp,diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của các sông ngòi bồi đắp.
Hoạt động3: Tìm hiểu về một số loại khoáng sản của nước ta bằng hình thức thảo luận nhóm:
- Yêu cầu các nhóm dựa vào H2 trong sgk và vốn hiểu biết của mình làm bài trong PHT.
 -Gọi đại diện nhóm báo cáo,nhận xét.GV nhận xét.
Kết Luận:-Nước ta có nhiều loại khoáng sản như:than,sắt,dầu mỏ,khí tự nhiên
C.Củng cố- dặn dò: Củng cố luyện tập bằng HĐ cả lớp:
-Treo BĐ ĐLTN $ BĐ KS gọi HS lên chỉ vị trí của mộ số dãy núi,đồng bằng,các mỏ khoáng sản GV nhận xét.
 +Ở địa phương em có những loại khoáng sản nào? +Theo em cần làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phương em?
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
HS lên bảng trảt lời.Lớp nhận xét bổ sung.
HS theo dõi.
-HS đọc SGK,quan sát lược đồ,trả lời câu hỏi.Chỉ vị trí vùng đồi núi trên lược đồ.
-Chỉ một số dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta trên BĐ
-Nhắc lại KL.
-HS thảo luận nhóm.Làm PHT.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,Nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại KL
HS liên hệ phát biểu.
ĐẠO ĐỨC
 EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (TIẾT 2)
I.Mục đích yêu cầu:
Có ý thức học tập, rèn luyện.
Thái độ:Vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 5.
II.Đồ dùng::1. Các truyện nói về tấm gương HS gương mẫu
2. Bản kế hoạch cá nhân,bài hát,thơ về đề tài trường em
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Chơi trò chơi Hùng biện
B. Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS trình bày kế hoạch cá nhân đã chuẩn bị ở nhà trong nhóm nhỏ.Gọi một số HS trình bày trước lớp.
Cả lớp trao đổi nhận xét.GV nhận xét
Kết luận:Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu,rèn luyện một cách có kế hoạch.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu.Thảo luận về những điếu có thể học được từ các tấm gương đó.GV nhận xét.
-Giới thiệu thêm một số tấm gương tốt của HS lớp 5 cho HS tham khảo.
Kết luận:Chúng ta cần học tập những tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
C.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS nhắc lại ghi nhớ của bài .
-HS chuẩn bị
-HS theo dõi.
-HS trình bày ,thảo luận trong nhóm.
Một số HS trình bày truớc lớp,cả lớp thảo luận nhận xét.
-Một số HS giới thiệu về những tấm gương HS lớpm 5 mà em biết.Cả lớp thảo luận,nêu những điều mình học được từ những tấm gương đó.
-Nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 TOÁN
ÔN TẬP:PHÉP NHÂN,PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ
I.Mục đích yêu cầu:
1. HS biết thực hiện phép nhân,phép chia 2 phân số.
 2. Rèn kĩ năng làm các bài tập về nhân, chia phân số.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng nhóm ;bảng con
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Chơi trò chơi Thi làm bài nhanh
+HS 1:Thực hiện phép tính ý c BT1 tr 10 sgk 
+HS 2: Thực hiện phép tính ý d BT1 tr 10 sgk 
+ -GV nhận xét,ghi điểm.
B.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Hệ thống cách thực hiện phép nhân,chia 2 phân số:
-Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân qua ví dụ a.phép chia qua ví dụ b tr11sgk.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
 -Lấy thêm ví dụ nếu HS chưa thực hiện được.
Hoạt động3:Luyện tập : tổ chức cho HS làm các bài tập sgk /11:
Bài 1: Hướng dẫn HS làm 2 phép tính của ý a,2 phép tính của ý b vào vở.Goi HS lên bảng chữa bài,GV NX, bổ sung
Hỗ trợ: Lưu ý HS cách thực hiẹn phép tính nhân chia phân số với số TN(ý b):
 4 ===; 3: =3 =6
Bài 2:GV hướng dẫn HS làm ý a (sgk).Yêu cầu HS làm ý b,c vào vở.Gọi Hs lên bảg chữa bài.GV NX bổ sung.
 Bài 3: Hướng dẫn HS khai thác đề.Cho HS làm vở.1 HS làm bảng nhóm.Chấm,Nhận xét bài trong vở và trên bảng nhóm.
 Giải: Diện tích của tấm bìa là: = (m2)
 Diện tích mỗi phần là:: 3 =(m2)
Đáp số: (m2)
C.Củng cố- dặn dò: Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
- 2HS lên bảng.làm bài,trả lời .Lớp nhận xét bài trên bảng.
-HS theo dõi các ví dụ.
-Nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
HS làm bài tập 1 vào vở,4HS chữa bài trên bảng.Nhận xét,bổ sung,sứa bài trong vở.
HS làm bài vào vở,đổi vở chữa bài.
-HS làm bài vào vở.NX bài trên bảng nhóm.Chữa bài thống nhất kết quả đúng:
HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân,chia phân số.
TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I.Mục đích yêu cầu:
Đọc trôi chảy toàn bài,biết đọc diễn cảm bài thơ với gịong nhẹ nhàng,tha thiết.
 2.Hiểu nội dung,ý nghĩa bài thơ:Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu,những con người và những sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
3. Đọc thuộc lòng một số khổ thơ.
II.Đồ dùng -Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Chơi trò chơi Thi đọc diễn cảm
Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi trong sgk.
 NX,đánh giá,ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó óng ánh,bát ngát
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: s/x;r/d/gi;(sắc màu;rực rỡ);phụ âm cuối:t/c(bát ngát;sờn bạc)
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết
 3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr21. 
-Em có thể làm gì để giữ cho môi trường thiên nhiên quê em luôn tươi đẹp như vậy?
-GV chốt ý rút nội dung bài.(YC1)
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép 2khổ thơ đầu hướng dẫn đọc.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc khổ thơ em thích trong nhóm,thi đọc diễn cảm và học thuộc trước trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
 -Liên hệ GD: Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ?
 -Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ..
Luyện phát âm s/x;r/d/gi;vần:at/ac
.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng.
-HS liên hệ phát biểu .
-Nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm và đọc thuộc khổ thơ mình thích trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
LỊCH SỬ
 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. -Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
 2. Bước đầu hiểu được những lý do khiến cho những cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
 3. Bước đầu biết được nhân dân đánh giá như thế nào về lòng yêu nước của Nguyễn Trườn Tộ.Cảm phục lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
II.Đồ dùng -Hình trong sgk.Phiếu học tập
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Chơi trò chơi Phóng viên
Nêu những băn khoăn của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
-GV nhận xét.
B.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức hoạt động cả lớp:
Gv giới thiệu sơ bộ về bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX.
- Cho HS quan sát tranh chân dung của Nguyễn Trường Tộ.Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Trường Tộ
Hoạt động3: Chia lớp thành 3 nhóm,yêu cầu các nhóm thảo luận các theo câu hỏi trong PHT:
 N1:Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
 N2:Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không vì sao?
 N3:Nhân dân đánh giá như thế nào về Nguyễn Trường Tộ?
 -Gọi đại diện nhóm báo cáo,nhận xét.GV nhận xét.
C.Củng cố- dặn dò: -Tại Sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
HS lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS theo dõi.
.HS theo dõi, quan sát tranh chân dung.Đọc trong sgk.
HS đọc sgk thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Lớp nhận xét,bổ sung.Thống nhất ý kiến.
-HS nhăc lại ý chính của bài.
.
KHOA HỌC
 CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. HS biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ
2.Bứơc đầu ý thức đựơc công ơn sinh thành của cha mẹ.
II.Đồ dùng: -Phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm;Hình trang10.11 sgk
 	 -Bảng con.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Chơi trò chơi Hùng biện
 -Nêu 1 số trưòng hợp phân biệt giữa nam và nữ mà em biết?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu bài,nêu yêu cầu Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu 1 bằng hoạt động cả lớp.GV nêu 1 số câu hỏi trả lời nhanh cho HS lựa chọn đáp án đúng ghi bảng con:
-Cơ quan nào trong cơ thể người quyết định giới tính?:
 A.Cơ quan tiêu hoá B.Cơ quan tuần hoàn
 C.Cơ quan sinh dục. D.Cơ quan hô hấp.
-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?:
 A.Tạo ra trứng B.tạo ra tinh trùng.
-Cơ quan sinh dục nữ có kghả năng gì?
 A.Tạo ra trứng B.tạo ra tinh trùng.
-Gv nhận xét.
Kết Luận:Mục Bạn cần biết trang10,11 sgk.
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 2 bằng hoạt động thảo luận nhóm đôi với các hình và yêu cầu trong sgk tr10.11.Gọi HS phát biểu,GV nhận xét chốt ý đúng:
 H1:Tinh trùng gặp,kết hợp với trứng.
 H2:Thai được 9 tháng
 H3:Thai được 8 tuần.
 H4:Thai được 3 tháng.
 H5:T hai được 5 tuần.
C.Củng cố- dặn dò: Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
Nhận xét tiết học.
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS theodõi.
HS ghi lựa chọn của mình vào bảng con.Thảo luận thống nhất ý kiến.
-HS đọc mục Bạn cần biết tr10,11sgk.
-HS quan sát các hình trong sgk,thảo luận nhóm đôi.Đại diện nhóm phát biểu.Lớp nhậ xét,bổ sung.
HS nhắc lại mục Bạn cần biết trong sgk.
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017
ĐỌC SÁCH
NỘI QUY THƯ VIỆN-TÌM SÁCH THEO MÃ MÀU
--------------********------------------
TOÁN
 HỖN SỐ
I.Mục đích yêu cầu:
1 . HS biếtđọc ,viết hỗn số.Biết hỗn số gồm có phần nguyên và phần thập phân.
 2. Rèn kĩ năng làm các bài tập về đọc viết hỗn số.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bộ đồ dùng Dạy-Học toán 5;Hình trong sgk.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Chơi trò chơi Thi giải toán nhanh
 = ; :=.
+ Gọi 1 số HS nêu cánh nhân,chia phân số?
-GV nhận xét.
B.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu 
Hoạt động2. Giới thiệu hỗn số:
 -Hình thành khái niệm về hỗn số theo các bước trong sgk với các mô hình trong bộ đồ dùng Dạy-Học Toán 5.
Hỗn số gồm 2 phần:Phần nguyên và phần phân số.Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng <1.
-Hướng dẫn cách đọc và viết hỗn số:Đọc(viết) phần nguyên rồi đọc(viết ) phần thập phân.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập thực hành trang 12,13 sgk:
Bài 1: GV hướng dẫn mẫu.Tổ chức cho HS quan sát các hình trong sgk.Lần lượt viết hỗn số chỉ các hình vào bảng con.Cho HS đọc các hỗn số vừa viết.
Đáp án: a)2:hai và một phần tư
b)2:hai và bốn phần năm c)3:ba và hai phần ba.
Bài 2:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.Yêu cầu HS dùng bút chì điền các hỗn số vào tia số trong sgk.
Vẽ tia số lên bảng .Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.Nhận xét
Đáp án:Các hỗn số cần điền là:
 a)1;1;1 b)1;2;2
C.Củng cố- dặn dò: Hệ thống bài
- Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi.
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Đọc hỗn số;tập viết hỗn số vao bảng con.
Nhắc lại kết luận.
-HS lần lượt lam các bài tập luỵện tập
-Bài1:HS quan sát hình,viết hỗn số vào bảng con;đọc hỗn số trong bảng con;chữa bài đúng vào vở.
-HS dùng bút chì làm vào sgk.Nhận xét.chữa bài trên bảng.
Nhắc lại khái niệm về hỗn số;Cách đọc viết hỗn số.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối.
 2. Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước viết được một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
*LGDGMT:Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài Rừng trưa và bài Chiều tối.
II.Đồ dùng Bảng phụ ghi dàn ý mẫu.;Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động : Chơi trò chơi Gửi thư
 - HS đọc lại dàn ý (BT2) tiết trước.
 -HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 - GV nhận xét.
B.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 GV Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài1.Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 bài văn dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh đẹp trong mỗi bài mà em thích.Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.Khuyến khích HS nêu đựơc những hình ảnh đẹp mà em thích,và giải thích rõ lý do vì sao mình thích hình ảnh đó.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.GV hướng dẫn HS chọn các ý trong phần thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
-Cho một HS khá làm mẫu:đọc dàn ý và chỉ rõ sẽ chọn ý nào viết thành đoạn văn.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở bài tập.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã viết trước lớp.Lớp nhận xét
-GV chấm .nhận xét .
-Treo bảng phụ có ghi dàn ý mẫu.
-Đọc cho HS nghe những đoạn văn mẫu để tham khảo
C.Củng cố- dặn dò: 	
Nhận xét tiết học
- Q

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_tran_thi_ai.docx
Giáo án liên quan