Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIÊU:

Biết: - Tính diện tích hình tam giác.

- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.

* Bài 1, bài 2, bài 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK

2. Giáo viên: Các hình tam giác như SGK.

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và ngược lại? 
- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
- Hết thời gian, các nhóm dán phiếu của mình lên bảng.
- GV cùng cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 73
4. Củng cố - Dặn dò
+ Tại sao nước ở thể lỏng lại chuyển thành thể khí được?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài học)
- Hát 
- HS xem lại bài
- HS hai dãy chơi trò chơi tiếp sức.
- HS nghe
 Đáp án
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
- Cát trắng
- Đường 
- Nhôm
- Nước đá
- Muối
- Cồn
- Dầu ăn
- Nước
- Xăng
- Hơi nước
- Ô - xi
- Ni - tơ
- HS cùng kiểm tra kết quả
- HS lắng nghe
- HS thảo luận rồi trả lời
- Quan sát hình trả lời câu hỏi.
+ Hình 1: Nước ở thể lỏng
+ hình2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
+ Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Ví dụ: Mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng hoặc ngược lại, khi gặp nhiệt độ thấp, từ thể lỏng chúng có thể đông đặc thành thể rắn.
- 2 HS đọc 
- HS Thảo luận ghi vào phiếu
- Các nhóm dán bài lên bảng.
- Cùng GV kiểm tra kết quả
- 3HS đọc
- Trả lời.
Ngày dạy: Thứ ba ngày 02 tháng 01 năm 2018
BUỔI SÁNG
Tiết 1
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết: - Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
2. Giáo viên: Các hình tam giác như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS nêu qui tắc tiết trước, 1 em lên viết công thức.
- Nhận xét
3. Dạy – học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này các em cùng luyện tập về tính diện tích của hình tam giác.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 
- Cho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 (88) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Vẽ lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu: Coi AC là đáy, em hãy tìm đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC.
- Yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy BA của hình tam giác ABC.
- Yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
+ Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì?
- Nêu: Như vậy trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3 
- Yêu cầu HS đọc dề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Như vậy để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào?
- Nhận xét
4. Củng cố 
+ Muốn tính diện tích hình tam giác, tam giác vuông ta làm như thế nào?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
5.Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- 3 HS nêu qui tắc, 1 em lên viết công thức.
S = = 25, 5 cm2
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) S = 30, 5 12: 2 = 183 (dm²)
b) 16dm = 1, 6m
S = 1, 6 5, 3: 2 = 4, 24 (m²)
- Đọc đề bài trong SGK.
- Trao đổi với nhau và nêu: Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC.
- Nêu: Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA.
- Đường cao tương ứng với đáy ED là GD.
Đường cao tương ứng với đáy GD là ED.
- Là các hình tam giác vuông.
- Đọc thầm đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là:
 3 4: 2 = 6 (cm²)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là
 5 3: 2 = 7, 5 (cm²)
 Đáp số: a) 6m² ; 
 b) 7, 5cm²
- Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
- Thực hiện đo:
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích của hình tam giác abc là:
4 3: 2 = 6 (cm²)
- Nêu qui tắc SGK
Tiết 2
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP KÌ CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc
con người theo yêu cầu của BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK
2.Giáo viên: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay các em học bài: "Ôn tập kì cuối học kì i tiết 2”
- HS ghi đầu bài vào vở.
b. Dạy học nội dung:
Bài tập 1
*) Ôn tập các bài tập đọc – HTL.
-Cho HS ôn lại các bài tập đọc – HTL từ tuần 11 – 17
-HS ôn tập cá nhân.
-Gọi HS lên bốc thăm phiếu và đọc bài, trả lời câu hỏi ghi trong phiếu.
-HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét, ghi điểm HS.
Bài tập 2 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-1 HS đọc lớp theo dõi
-GV phát giấy, bút cho các nhóm làm bài tập
-Các nhóm thống kê điền vào phiếu
-Gọi HS trình bày kết quả
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại.
S
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-TônUôc – Slê
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
Bài tập 3 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-HS đọc thầm yêu cầu và nội dung hai bài thơ.
-Gv giao việc đọc thầm bài: Hạt gạo làng ta và Về ngôi nhà đang xây. Em chọn câu thơ mà em thích trình bày những cái hay của những câu thơ đó.
-HS làm việc cá nhân
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét, đánh giá.
-1 số HS trình bày bài viết của mình
-lớp nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò 
+ Các em đọc và thống kê các bài TĐ thuộc chủ điểm nào?
- Vì hạnh phúc con người.
- Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND bài)
- Về nhà ôn lại các bài tập đọc, chuẩn bị cho tiết ôn sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
* HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: 
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập cuối học kì i (tiết 3)”
b. Kiểm tra đọc
- Gọi HS bốc thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn 
- Nhận xét
 3. HD làm bài tập:
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ
+ Tìm các từ chỉ các sự vật trong môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
+ Tìm các từ chỉ những hành động bảo vệ môi trường: thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
- Yêu cầu các nhóm dán phiếu bài tập trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS viết vào vở các từ đúng.
4. Củng cố - Dặn dò
 + Để giữ gìn không khí trong sạch các em cần làm gì?
- HS hát
- 5 HS lần lượt lên bốc thăm
- 5 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét
- 1HS đọc 
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm nhận xét.
Sinh quyển
Thuỷ quyển
Khí quyển
Các sự vật có trong môi trường
rừng, con người, thú.... chim....cây...
sông suối, ao hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh mương, ngòi rạch, lạch
bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
trồng cây, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, ...
Giữ sạch nguồn nước, XD nhà máy nước, lọc nước thải CN
lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí.
- Tăng cường trồng thêm cây xanh, giữ gìn môi trường sạch sẽ
Tiết 4
Âm nhạc
Tập biểu diễn 2 bài hát: Bài NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA; 
 ƯỚC MƠ
Ôn tập: TĐN SỐ 4
I.MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
- Ôn củng cố bài TĐN số 4.
II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản nhạc beat cho bài hát.
- Đàn (để cho HS luyện tập cao độ)
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: KT bài cũ – GT bài
- Tổ chức cho HS nêu lại nội dung bài đã học ở tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung. Giới thiệu nội dung tiết học.
HĐ2: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca; Ước mơ.
- HD học sinh cách thực hành ôn tập:
- Tổ chức cho HS khởi động giọng.
- Tổ chức cho HS thực hành ôn tập. 
- Tổ chức cho HS hát kết hợp các động tác phụ họa cho lời bài hát:
+ Làm mẫu kết hợp HD cho HS.
+ Tổ chức cho HD tập luyện.
+ Tổ chức cho HS thi biểu diễn trước lớp.
- Tổ chức cho HS đánh giá nhận xét kết quả thực hành của từng cá nhân, nhóm. GV nhận xét đánh giá chung.
HĐ3: Ôn tập đọc nhạc
- Treo bảng phụ, HDHS đọc cao độ: Đồ - rê – mi – son (SD đàn).
- Tổ chức cho HS luyện tập cao độ.
- Tổ chức cho HS luyện tập tiết tấu
- Treo bảng phụ, HD mẫu cho HS nghe bài tập đọc nhạc số 4
- Tổ chức cho HS thực hành đọc bài tập đọc nhạc (trên bảng phụ).
HĐ4: Tổng kết
- Nhận xét đánh giá chung tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
- Nghe GVNX và giới thiệu bài.
- Nghe và ghi nhớ cách chia đoạn và cách thực hành ôn tập.
- Thực hành khởi động giọng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
- Quan sát, ghi nhớ và thực hành theo HD của GV.
- Cùng GV đánh giá nhận xét.
- Quan sát, nghe và ghi nhớ.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
- Thực hành tập tiết tấu theo HD của GV.
- Quan sát và ghi nhớ.
- Thực theo HD của GV.
- Nghe GV nhận xét đánh giá
- Nghe, ghi nhớ nội dung hoạt động cho môn học khi ở nhà.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
ĐỊA LÍ 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. NỘ DUNG KIỂM TRA: 
 ( Theo phiếu kiểm tra của PGD)
Ngày dạy: Thứ tư ngày 03 tháng 01 năm 2018
BUỔI SÁNG
Tiết 1
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
* Phần 1; phần 2: bài 1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
2. Giáo viên: - Phiếu bài tập có nội dung như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài: 
Tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là 45m đường cao là 30 m.
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập chung”
b. Tổ chức cho HS tự làm bài: 
- Phát phiếu bài tập cho HS yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài của mình, yêu cầu các HS khác nhận xét.
- Nhận xét bổ xung chốt lại lời giải đúng.
Phần 1: 
- Nhận xét, sửa sai
Phần 2: 
Bài 1: 
- Gọi 1em đọc yêu cầu của bài
- Nhận xét
Bài 2: 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài
- Nhận xét
 4. Củng cố 
 + Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
5. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau (kiểm tra học kì I) 
- Nhận xét giờ học.
- 1HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
Diện tích của hình tam giác là: 
 45 30: 2 = 675 (m2) 
 Đáp số: 675 m2 
- Nhận phiếu bài tập và làm bài.
- Hoạt động cá nhân, nêu miệng.
- Bài 1: Khoanh vào B
- Bài 2: Khoanh vào C
- Bài 3: Khoanh vào C
- 1 em đọc, lớp thầm
- Làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày kết quả bài làm của mình, các bạn khác nhận xét 
77, 5 2, 5
02 5 31
 0
- 1 em đọc, lớp thầm
- 2 em lên bảng, lớp nháp
a. 8 m 5 dm = 8, 5 m
b. 8 m2 5 dm2 = 8, 05 m2 
- Nêu qui tắc SGK.
Tiết 2
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên:
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
	- Ảnh minh hoạ trang phục dân tộc và chợ ta- sken 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập cuối học kì i (tiết 4)”
b. Kiểm tra đọc:
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Nhận xét, ghi điểm
c. Viết chính tả:
 Tìm hiểu nội dung bài viết 
- Gọi HS đọc bài văn
+ Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken?
 Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS viết từ khó.
- Nhận xét chữa lỗi.
 Viết chính tả
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
 Thu chấm bài
 4. Củng cố 
+ Chữ đầu câu các em nên viết như thế nào?
+ Kết thúc câu dùng dấu gì?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị bài ôn tiết 5.
- Nhận xét tiết học 
- Hát
- 5 HS lên bốc thăm
- 5HS đọc 
- 1HS đọc bài viết
+ Tự nêu những hình ảnh mà mình thích.
- 1 em viết trên bảng, lớp viết vào nháp.
- HS viết bài vào vở, sau đó soát lỗi. 
- Trả lời.
Tiết 3
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: - HS chuẩn bị giấy viết thư
2.Giáo viên: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
b. Thực hành viết thư:
 Giới thiệu đề
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài
- HD học sinh cách làm:
+ Nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3
+ Đọc kĩ gợi ý 
+ Em viết thư cho ai? người ấy đang ở đâu?
+ Dòng đầu thư viết như thế nào?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Phần nội dung nên viết: Kể lại kết quả học tập của em trong học kì I....
b) Yêu cầu HS viết thư
- Gọi HS đọc thư của mình, GV chú ý sửa lỗi.
- Nhận xét ghi điểm những em làm bài tốt.
4. Củng cố - Dặn dò
+ Phần đầu thư và cuối thư các em nên viết như thế nào?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
Hát
- Nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
- Viết bài vào vở.
- 3, 4 HS đọc bài của mình cho cả lớp nghe.
- Trả lời.
Tiết 4
LỊCH SỬ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I. NỘ DUNG KIỂM TRA: 
 ( Theo phiếu kiểm tra của PGD)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
TOÁN (TC) 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Cñng cè về tỉ số phần trăm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài .
2. Phát triển bài .
HĐ1: Luỵên tập .
*MT: - Củng cố về tỉ số phần trăm
HĐ2 : Hoàn thành kế hoạch bài dạy
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs làm bài tập 1,2,3,4 trong sách bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng Toán 5 Tuần 18 .
Bài 1, 2, 3, 4 : Dành cho hs trung bình trở lên .
Củng cố về tỉ số phần trăm
TiÕt 2+3
TIẾNG VIỆT (TC) 
LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:
 - RÌn kü n¨ng đọc viết đoạn văn tả hoạt động của thân
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài :
HĐ1 :Luyện viết .
*MT: Rèn cho hs kỹ năng viết đoạn văn
HĐ2 : Hoàn thành kế hoạch bài dạy .
- HS luyện viết bài
- Gv lưu ý cho hs cách trình bày , rèn chữ cho cho hs .
- Hs làm bài tập 2, 3 trong sách bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng Tiếng việt 5 , Tuần 18
Ngày dạy: Thứ năm ngày 04 tháng 01 năm 2018
BUỔI SÁNG
Tiết 1
TOÁN
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Tập trung vào kiểm tra:
- Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. 
- Giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
II. NỘ DUNG KIỂM TRA: 
( Theo phiếu kiểm tra của PGD)
Tiết 2
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, vở viết
2. Giáo viên: 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
- Phiếu bài tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập cuối học kì i (tiết 6)”
b. Kiểm tra đọc: 
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và trả lời mốt số câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét ghi điểm trực tiếp.
c. HD làm bài tập: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu.
- Thu phiếu chấm điểm một số bài nhận xét.
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố 
+ Đại từ xưng hô được dùng khi nào?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- Bốc thăm và đọc bài đã bốc được, trả lời câu hỏi 
- 1 HS nêu 
- Làm bài cá nhân trên phiếu bài tập
- Nộp lại phiếu cho GV.
a) Biên giới
b) Nghĩa chuyển
c) Đại từ xưng hô: em và ta
d) HS viết tuỳ theo cảm nhận của mình.
- Trả lời
Tiết 3
TIẾNG VIỆT 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Kieåm tra (Ñoïc) theo möùc ñoä caàn ñaït veà kieán thöùc, kó naêng HKI (neâu ôû tieát 1, OÂn taäp)
II. NỘ DUNG KIỂM TRA: 
 ( Theo phiếu kiểm tra của PGD)
TiÕt 4
KĨ THUẬT 
THỨC ĂN NUÔI GÀ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh, ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
 - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp,)
 - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
HS2: Em hãy kể tên các loại thức ăn chứa nhiều bột đường.
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Thức ăn nuôi gà (tiết 2)”
b.Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thứac ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vitamin, thức ăn tổng hợp.
MT: Củng cố lại các nội dung đã học ở tiết 1.. 
Cách tiến hành:
-Gọi HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
-Lần lượt HS trình bày kết quả làm việc.
-GV nêu tóm tắt nội dung, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK.
-GV nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp.
-GV kết luận, chốt ý.
-Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/60.
c.Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
MT: Kiểm tra mức độ tiếp thu bài của HS.
Cách tiến hành:
-GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. 
-GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
-2 HS.
-HS làm việc.
-HS trình bày.
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 05 tháng 01 năm 2018
Tieát 1
TOÁN
HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
* Bài 1, bài 2, bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
2.Giáo viên: 
	- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 5, thước e ke, kéo, keo dán.
	- Giáo viên chuẩn bị một số tranh vẽ như SGK (tr 91, 92)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Hình thang”
b. Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Cho HS quan sát biểu tượng về cái thang.
- Vẽ hình lên bảng hình thang ABCD.
 A B
 C D
+ Em hãy tìm điểm giống nhau giữa hình cái thang và hình thang ABCD? 
* Hình ABCD mà các em vừa quan sát và thấy giống cái thang được gọi là hình thang.
- Yêu cầu HS sử dụng bộ lắp ghép để lắp hình thang.
c. Nhận biết đặc điểm của hình thang.
- Yêu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan