Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 13

I/Mục tiêu: Biết:

 + Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

 + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân .

 II/Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng con. GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng HS.
-3 HS lên bảng đặt câu.
-HS đứng tại chỗ đặt câu.
-Nhận xét.
B. Dạy -học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
-Hỏi: Khu bảo tồn thiên nhiên là gì?
-GV giới thiệu bài nêu yêu cầu
-HS nêu ý kiến.
-Lắng nghe.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
-Gọi HS đọc y/cầu và chú thích của bài tập.
-2HS tiếp nối nhau đọc.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng trao đổi, thảo luận,trả lời câu hỏi.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu, yêu cầu HS khác bổ sung.
+ Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật.
-Giới thiệu: Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên.
-Lắng nghe.
-Gọi 2 HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học.
-2 HS nhắc lại cả lớp ghi vào vở.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trong nhóm.
-Thảo luận nhóm bàn.
-Tổ chức cho HS xếp từ , hình thức trò chơi.
-Thi xếp từ vào đúng cột
-Nhận xét, kết luận các từ đúng. 
-2HS tiếp nối nhau đọc từ trong từng cột.
Bài 3-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
+Hỏi: Em viết về đề tài nào?
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ
-Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
-2 HS viết vào giấy khổ to, lớp viết vở.
-Yêu cầu 2 HS viết vào giấy khổ to, dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn. 
GV cùng HS cả lớp chữa bài cho từng HS.
-Tham gia góp ý, sửa chữa bài cho bạn.
-3 đến 5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
-Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
C. Củng cố -dặn dò: -Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Biết :
 + Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
 II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
A/ KTBC:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
3,4 x 2,6 + 2,6 x6,4 12,78 x 1,3 + 8,7 x 12,78
B/ Bài mới: Luyện tập chung.
1/ Giới thiệu bài, ghi đề
2/ HD HS làm bài tập 
Bài 1/62: Tính.(Cá nhân)
GV nhận xét
Bài 2/62: Tính bằng hai cách. (Nhóm đôi)
GV nhận xét
Bài 3/62: (Luyện thêm cho HS bài 3a) (N4)
.
Bài 4/62:
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính số tiền mua 6,8m vải cùng loại, ta làm thế nào?
GV nhận xét
C/ Củng cố dặn dò:
Ôn: Phép nhân số thập phân.
Chuẩn bị bài: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
-2HS lên bảng
-HS nhắc lại qui tắc thực hiện biểu thức
-2HS làm trên bảng. Lớp làm vở
Kq: a/ 316,93 b/ 61,72
2HS lên bảng .Lớp làm vở
Lớp nhận xét
Kq: a/ (6,75+3,25)x4,2 = 10 x 4,2 = 42
 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 +13,65 = 42
 b/ (9,6-4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44
 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 = 34,56-15,12=19,44
-HS làm bài , nêu kết quả
a/ 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4
 = 12 x 4
 = 48
b/ x = 1 ; x = 6,2
-HS đọc đề,phân tích đề và giải
-1HS giải bảng. Lớp giải vở
-Lớp nhận xét
Kq: 42 000 đồng
Luyện toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
- Ôn luyện, củng cố về nhân nhẩm số thập phân 
- Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân.
II-Chuẩn bị:
- HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
- GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức ôn quy tắc về nhân số thập phân với số thập phân, nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,  
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
a) 235,54 x 0,1 ; b) 7,563 x 0,01
c) 5,15 x 0,5 ; d) 45, 475 x 0,25
-GV cho lớp nhận xét
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
9,65 0,4 2,5 
7,38 1,25 80 
0,24 40 8,75
 33,4 5 0,4
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại quy tắc
-Nhận xét tiết học
- HS ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
- 4 HS làm trên bảng, lớp làm VBT
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận nhóm đôi trình bày trên bảng
-Lớp làm vào VBTả là: 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
-Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể lại một câu em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
-GV Nhận xét HS kể.
B. Dạy -học bài mới
1. Giới thiệu bài
-Giới thiệu bài, nêu yêu cầu bài học.
-Lắng nghe.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài 
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài.
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK.
-2 HS tiếp nối đọc từng phần gợi ý.
-GV định hướng để HS xác định đúng câu chuyện. 
-Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
-Lắng nghe.
-3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu.
b. Kể trong nhóm
-HS thực hành kể trong nhóm.
-Kể theo nhóm 4.
-Gợi ý cho HS nghe bạn kể và đặt câu hỏi để trao đổi.
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia làm việc này?
+ Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó?
+ Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
c. Kể trước lớp.
-Tổ chức cho các nhóm thi kể. 
-5 đến 7 HS nhóm thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.
3. Củng cố -dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
TẬP ĐỌC: 
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học 	
 - Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ( Trả lời các câu hỏi SGK ) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ trang 129, SGK. -Tranh ảnh về rừng ngập mặn.
-Bản đồ Việt Nam. -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:
-Kiểm tra bài Người gác rừng tí hon. 
2/ Bài mới: Giới thiệu: Dùng tranh để giới thiệu rừng ngập mặn.
a/ Luyện đọc :
Tổ chức cho HS luyện đọc
Luyện đọc từ: 
- GV phân 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Hướng dẫn đọc với giọng thông báo rõ ràng rành mạch.
- GV đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài :
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? 
- Giảng từ: xói lở.
-Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Tỉnh nào của nước ta có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Giảng từ: Phục hồi
- Cho HS rút ra ND bài
c/ Luyện đọc lại: 
Hướng dẫn đọc đoạn 3.
Cho HS luyện đọc trong nhóm.
Tổ chức thi đọc.
d/ rút nội dung
e/ Củng cố dặn dò: 
Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
Nhận xét tiết học.CB bài: tuần 14
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét.
- Ngập mặn, quai đê, phục hồi, xói lở, ...
HS đọc chú giải.
Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Do chiến tranh, quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm
- Là chắn bảo vệ đê không còn, xói lở.
- Để chống việc xói lở đất ven biển và đê điều.
- Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Nghệ An...
-Bảo vệ đê điều, hải sản tăng, các loài chim nước phong phú.
ND: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
-HS luyện đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đoc diễn cảm.
-HS nhắc lại ND bài.
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I/Mục tiêu: + Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên., biết vận dụng trong thực hành tính 
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động củatrò
A/ KTBC: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
3,7 x 6,5-3,5 x 3,7 12,8 x 6,17+3,83 x 12,8
B/ Bài mới: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
1/ Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia số thập phân cho một số tự nhiên.
a/ GV nêu ví dụ 1 SGK,hd HS phân tích, nêu tóm tắt và tìm cách giải
b/ Ví dụ 2: Cho HS thực hiện chia và nêu kết quả
2/Thực hành:
Bài 1/64: Đặt tính rồi tính.
GV nhận xét
Bài 2/64: Tìm x:
Bài 3/64: (Luyện thêm cho HS)
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tìm quãng đường trung bình mỗi giờ người ấy đi được bao nhiêu km, ta làm thế nào?
 GV nhận xét
C/ Củng cố dặn dò:
Ôn: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
-2 HS làm trên bảng
-HS nêu phép tính: 8,4 : 4 = ?m
-HS chuyển đổi thành số tự nhiên và chia
 Ta có: 8,4 m = 84 dm
84 : 4 = 21 21dm = 2,1 m
Vậy 8,4 : 4 = 2,1
HS đọc qui tắc SGK
-2HS lên bảng.Lớp làm vở, nêu kết quả
Kq: a) 1,32 b) 1,4 c) 0,04 d) 2,36
-HS nêu qui tắc tìm thừa số chưa biết
-2HS lên bảng.Lớp làm vở
Kq: a) 2,8 b)0.05
HS đọc đề , phân tích đề
1HS giải bảng.Lớp giải vở
Lớp nhận xét
 Trung bình mỗi giờ người đó đi được:
 126,54 : 3 = 42,18 ( km )
 ĐS: 42,18 km
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong đoạn văn trong bài văn trong đoạn văn (BT1) .
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy khổ to, bút dạ. -Bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Chấm nhận xét kết quả quan sát một người của HS.
- HS nộp bài
B. Dạy -học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Chia HS thành nhóm, y/cầu nhóm trao đổi cùng làm bài.
-Gọi HS làm vào giấy dán lên bảng và đọc kết quả .
-Kết luận về lời giải đúng.
a. Bà tôi
-Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
-Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
-2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
-Thảo luận nhóm 4.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Theo dõi, chữa bài của nhóm mình .
-Mái tóc của người bà.
-Giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau thế nào? chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?
+Quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc hoạ rõ về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà: bà dịu dàng, tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.
b. Chú bé vùng biển
-Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
-Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán của bạn Thắng.
-Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
-Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.
-GV chốt ý.
-GV hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều gì?
-Chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật.
Bài 2-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người.
-2 HS nối tiếp nhau đọc cấu tạo của bài văn tả người.
-Hãy giới về người em định tả: Người đó là ai? Em quan sát trong dịp nào?
-3 đến 5 HS giới thiệu. Ví dụ:
..
-Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
C. Củng cố -dặn dò: Nhận xét tiết học
-1 HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở.
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
-Hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học " qua đoạn văn gợi ý ở BT1 xếp các từ ngữ chỉ hành động với môi trường và nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 .Viết được đoạn văn ngắn về môi trường.theo yêu cầu của BT3
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
.
2/ Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
Thảo luận, làm bài VBT
Bài tập 3:
HS đọc bài tập và xác định yêu cầu bài.
Gọi HS nêu đề tài sẽ viết.
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
GV đọc 1 bài viết mẫu cho HS tham khảo.
4/ Củng cố dặn dò;
HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS hoàn chỉnh đoạn văn ở nhà nếu chưa hoàn thành..
Hoạt động bảo vệ: Trồng cây, trồng rừng phủ xanh đồi trọc
Hoạt động phá hoại: Chặt cây, phá rừng, đốt rừng, đánh cá bằng mìn, điện, săn bắt động vật hoang dã...
Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề
Trình bày bài viết trước lớp, tổ chức nhận xét chữa bài.
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 Biết chia số thập phân cho số tự nhiên
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
A/ KTBC: Đặt tính rồi tính:
 12,56:5 345,7:3 23,4:12 49,25:
B/ Bài mới: Luyện tập.
1/ Giới thiệu bài, ghi đề
2/ HD HS làm bài tập
Bài 1/64: Đặt tính rồi tính.
GV nhận xét
Bài 2/64: (Luyện thêm cho HS) 
a) Chia và thử lại.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK
 -HS nêu ví dụ.
b)Tìm số dư của phép chia.
 -HS tìm số dư , nhận xét cách tìm số dư trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Bài 3/65: Đặt tính rồi tính.
Hướng dẫn học sinh chia tiếp khi phép chia còn dư.
GV nhận xét
Bài 4/65: (Luyện HS khá, giỏi) 
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tìm khối lượng của 12 bao gạo, ta làm thế nào?
GV nhận xét
C/ Củng cố dặn dò:
Ôn: Chia số thập phân với số tự nhiên.
 Chuẩn bị bài: Chia một số thập phân với 10; 100; 1000....
2HS lên bảng
HS đọc y/c bài 
2HS lên bảng, lớp làm vở
Kq: a) 9,6 ; b) 0,86; c) 6,1; d) 5,203
- HS hoạt động cá nhân
- HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT
- HS nhận xét bổ sung
- 2HS lên bảng.Lớp làm vở
- Lớp nhận xét
Kq: a) 1,06 ; b) 0,612
- HS đọc đề, phân tích đề.
- 1HS tóm tắt và giải.
- Lớp nhận xét
 Một bao cân nặng: 
 243,2 : 8 = 30,4 ( kg )
12 bao cân nặng:
 30,4 x 12 = 364,8 ( kg )
 ĐS: 364,8 kg
Luyện tập Toán
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 -Biết chia số thập phân cho số tự nhiên
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hướng dẫn HS Luyện tập VBT:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
-Cho HS hoạt động cá nhân.
Bài 2:Tính 
-Cho HS hoạt động cá nhân
-GV nhận xét chung
Baì 3 :
-Cho HS đọc đề và tóm tắt đề
-Cho HS hoạt động cá nhân 
B.Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét , dặn dò chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm lớp làm VBT
-Lớp nhận xét , bổ sung
-2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm VBT
-Lớp nhận xét
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT
 Số kg chè hộp thứ II có là:
 (13,6 – 1,2 ) : 2 = 6,2 (kg)
 Sớ kg chè hộp thứ I có là :
 6,2 + 1,2 = 7,4 (kg)
 ĐS : a) 7,4 kg
 b) 6,2 kg
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. MỤC TIÊU: 
-Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có đã lập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp.
-Nhận xét bài làm của HS.
-5 HS mang bài lên cho GV chấm.
B. Dạy -học bài mới
1. Giới thiệu bài
-GV nêu: Tiết học hôm nay các em chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn tả người.
-HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Gọi HS đọc phần Gợi ý.
-4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
-Yêu cầu HS đọc phần tả ngại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn.
-GV gợi ý, định hướng cho HS.
-2 HS nối tiếp nhau đọc phần tả ngoại hình.
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
-2 HS viết bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa để có đoạn văn hoàn chỉnh.
-Nhận xét, bổ sung cho bạn.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có) cho từng HS.
-Nhận xét, cho điểm HS làm đạt yêu cầu.
-3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
C. Củng cố -dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn.
TOÁN
 Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... 
I/Mục tiêu: Biết: 
-Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; ... và vận dụng để giải toán có lời văn. 
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
1.Bài cũ:
Tính và nêu số dư:
 34,75: 12 48,13: 9 23,07: 24
2.Bài mới:
-Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000...
-Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000.....
GVHDHS theo sgk-trang 65 và 66.
HS nêu qui tắc – GV chốt ý.
Thực hành:
Bài 1/66: Tính nhẩm.
 a) 4,32; 0,065; 4,329; 0,01396
 b) 2,37; 0,207; 0,0223 ; 0,9998
Bài 2/66: Tính nhẩm rồi so sánh.
12,9:10 =12,9 x 0,1
123,4:100=123,4x0.01
Bài 3/66: (Luyện HS khá ,giỏi )
GV: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn biết số gạo còn lại trong kho, ta làm thế nào? Đáp số: 515,925kg gạo.
3.Dặn dò: Ôn: Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000...
 - Chuẩn bị bài sau
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS theo dõi.
HS làm miệng.
HS trả lời, làm vở.
2 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vở.
- HS nhận xét bổ sung
HS thực hiện.
Lắng nghe 
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. MỤC TIÊU: 
-Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có đã lập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp.
 III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
Gọi HS đọc đề bài.
GV gạch chân các từ chốt.
Yêu cầu HS đọc các gợi ý trong SGK.
Mời 1 HS làm mẫu.
Đọc lại gợi ý 4 và GV nhắc HS :
-Đoạn văn cần có câu chủ đề.
-Cách chọn các chi tiết tiêu biểu về ngoại hình.
Làm bài VBT
Gọi HS đọc đoạn văn đã viết trước lớp. Tổ chức chấm chữa nhận xét.
GV chấm và nhận xét những bài viết hay.
GV đọc cho HS nghe 2 đoạn văn tả 2 người 1 nam, 1 nữ cho HS tham khảo.
4/ Củng cố dặn dò;
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS làm bài chưa đạt làm lại bài ở nhà.
Xem lại cách trình bày 1 lá đơn.
Viết đoạn văn tả ngoại hình, người mà em thường gặp
HS đọc các gợi ý trong SGK.
Nhận xét
- HS làm bài cá nhân
VD: Chú Ba vẻ ngoài không có gì đặc biệt. Quanh năm ngày tháng, chú chỉ có trên người bộ đồng phục công an. Dáng người chú nhỏ nhắn, giọng nói cũng nhỏ nhẹ. Công việc bận, lại phức tạp, phải tiếp xúc với đối tượng xấu nhưng chưa bao giờ chú nóng nảy với một người nào. Chỉ có một điều đặc biệt khiến ai mới gặp cũng nhớ ngay là chú có tiếng cười rất lôi cuốn và một đôi mắt hiền hậu, trông như biết cười.
An toàn giao thông:
NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG
I.Mục tiêu : 
- HS nắm được các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông . Có ý thức giữ gìn an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh SGk + tranh sưu tầm về các tai nạn giao thông đã xảy ra.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : Con đường như thế nào là con đường an toàn ?
-Nêu vài con đường an toàn mà em đi đến trường ?
2. Bài mới :
* Hoạt động 1:
- Cho HS quan sát tranh SGK , một vài tranh GV sưu tầm .
* Hoạt động 2:
- Em hãy nêu nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông là gì ? 
- GV chốt ý, tổng kết 
*GD HS có ý thức giữ gìn an toàn khi tham gia GT.
3. Củng cố , dặn dò: Tổ chức trò chơi : Chọn những tranh có nội dung về nguyên nhân gây TNGT.
- Về học bài , sưu tầm tranh chuẩn bị cho tiết học sau.
-2HS tự nêu
- Cả lớp quan sát , thảo luận .
- HS hoạt động N4 
+ Do con người : Người tham gia GT không tập trung chú ý, không hiểu hoặc không chấp hành Luật GT.
+ Do phương tiện GT : Phương tiện không đảm bảo an toàn như : Phanh không tốt, thiếu đèn chiếu sáng, đèn phản quang 
+ Do đường : Đường gồ ghề , quanh co , không có tín hiệu GT, đường hẹp, có nhiều xe cộ qua lại, có nhiều đường giao nhau 
+ Do thời tiết : Mưa bão làm đường sạt lở, đường có nhiều sương mù 
- HS tự nêu : VD : Đi đến trường phải đi bên phải sát lề đường , 
- Câc nhóm tiến hành tham gia chơi .
Chiều thứ sáu 21 tháng 11 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được các các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1 
 -Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2 ) :bước đầu nhận biết tác dung của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3 ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. -Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC 

File đính kèm:

  • docGiao an T13.doc
Giáo án liên quan