Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phú Quốc

I.MỤC TIÊU:

- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật.

- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b.

* GDBVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh về BVMT.

II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung:Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b.

2.Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, động não, hỏi đáp.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành trò chơi, thảo luận nhóm.

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phú Quốc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh xưng hô xuồng xã, vô lễ với người trên.
3.Ghi nhớ:
+ Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
+ Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi?
+ Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc?
+ Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?
- YCHS đọc ghi nhớ.
4.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yêu cầu bài.
- YCHS nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó? 
Bài 2:
- YCHS đọc yêu cầu bài.
- YCHS làm nhóm 2.
- GV chốt lại.
- YCHS đọc bài đã hoàn chỉnh.
- HS nêu.
- Nghe.
- 1HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. (CHT) 
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
+ Có 3 nhân vật: Hơ bia, Cơm, Thóc gạo.
+ Cơm và Hơ bia đối đáp với nhau, Thóc gạo giận Hơ bia bỏ vào rừng.
+ Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.
+ Thay thế cho Hơ bia, thóc gạo, cơm./Chị các người./Chúng.
- YCHS đọc, nhận xét thái độ của từng nhân vật. (HTT) 
+ Cơm: lịch sự, tôn trọng người nghe.
+ Hơ bia: kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi.
- 1HS đọc. (CHT) 
- HS viết ra nháp, lần lượt học sinh đọc.
Đối tượng
 Gọi
 Tự xưng
Thầy giáo 
 cô giáo
thầy, cô
em, con
bố, mẹ
bố, mẹ, cha.
Con
anh, chị
anh, chị
Em
bạn bè
bạn, cậu, đằng ấy
tôi, tớ
+ Dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.
+ Hai ngôi. 
+ Ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn.
+ Chọn từ cho lịch sự thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.
- 2,3HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. (CHT) 
- HS đọc. (CHT) 
- HS làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK). sửa bài trên bảng lớp. 
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thò là anh: tự trọng lịch sự với thỏ.
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- KQ:1-tôi, 2-tôi, 3-nó, 4-tôi, 5-nó, 6-chúng tôi 
- HS đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Quan hệ từ”
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
*************************
Tiết 11: Địa lí
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta: 
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ bước đầu biết cơ cấu và phân bố về lâm nghiệp và thủy sản.
- HS(HTT):
 	+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
 	+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
* SDNLTK&HQ: Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó.
* GDBĐKH: Ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đất trồng đồi trọc, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
- Sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh thay đổi. 
II.CHUẨN BỊ: 
- Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta ; Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ bước đầu biết cơ cấu và phân bố về lâm nghiệp và thủy sản.	
2.Phương pháp: Trưc quan, quan sát, động não, hỏi đáp.
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm. 
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Dân cư nước ta tập trung.tại các đồng bằng và ven biển. Vùng núi có dân cư
- Nhận xét.
º 52 dân tộc
º 53 dân tộc
º 54 dân tộc
º 55 dân tộc
- đông đúc, thưa thớt.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Để biết được “Lâm nghiệp và thủy sản” làm gì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
 2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Lâm nghiệp
-YCHS quan sát H1 và TLCH/SGK. 
+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? Chúng phân bố ở đâu? 
- YCHS quan sát bảng số liệu thảo luận nhóm 2
+ So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng DT rừng.
* GV: Tổng DT rừng = DT rừng TN + DT rừng trồng
+ Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng?
* Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
Hoạt động 3: Ngành thủy sản 
+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết? 
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản? 
+ Dựa vào H4, hãy so sánh sản lượng của năm 1990 và năm 2003? 
+ Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu? 
* Kết luận:
+ Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt. Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ,
- YCHS đọc ghi nhớ 
* GDBVMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng và nguồn lợi thuỷ sản?
* SDNLTK&HQ: Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta ; nguyên nhân của sự thay đổi đó.
* GDBĐKH: Ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đất trồng đồi trọc, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
- Sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh thay đổi. 
- Lắng nghe. 
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác./Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ven ở biển.
- HS quan sát bảng số liệu thảo luận nhóm 
đại diện nhóm trình bày KQ.
+ DT rừng của nước ta năm 1980 là 10,6 triệu ha, do khai thác bừa bãi hàng triệu ha rừng đã trở thành đất trống, đồi núi trọc nên năm 1995 chỉ còn 9,3 triệu ha. Nhưng do nhà nước đã vận động nhân dân trồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng của nước ta đã tăng lên đáng kể. Cụ thể năm 2004 là 12,2 triệu ha.
+ Do khai thác bừa bãi. Người dân có ý thức trồng rừng. 
+ Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,
+ Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sản lượng của năm 1990 so với năm 2003 tăng nhanh.
- Vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ, 
- HS đọc. (CHT) 
Không chặt phá rừmg, trồng nhiều cây xanh. Tăng cường nuôi nhiều các loại thuỷ sản, không đánh bắt bừa bãi.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: “Công nghiệp”.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Thứ tư, ngày 06 tháng 11 năm 2019
Tiết 53: Toán
 LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU: Biết:
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết trừ hai số thập phân ; Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số thập phân ; Cách trừ một số cho một tổng ; Làm bài 1, 2 (a, c), 4. 
	2.Phương pháp: Luyện tập, thực hành, động não, hỏi đáp.
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS tính: a) 7,25 – 3,49 =
 b) 62,96 – 15,7 =
- Nhận xét.
- 2HS thực hiện: a) 3,76 
 b) 47,26
- Lớp nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Qua bài luyện tập hôm nay chúng ta cùng rèn luyện kĩ năng trừ hai STP ; tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân ; cách trừ một số cho một tổng.
2.Luyện tập:
Bài 1:	
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thực hiện tính.
- GV nhận xét kĩ thuật tính.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, trước khi làm bài.
- YCHS nhận xét.
Bài 4:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài.
- GV chốt:
 a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c )
- Nghe.
- HS đọc. (CHT) 
- HS làm bài. 
- KQ: a) 38,81 b) 43,73
 c) 45,24 d) 47,55
- HS đọc yêu cầu bài. (CHT) 
- 3HS nhắc lại: Tìm số hạng, số bị trừ.
a) x + 4,32 = 8,67 
 x = 8,67 – 4,32 
 x = 4,35 
c) x – 3,64 = 5,86 
 x = 5,86 + 3,64 
 x = 9,5 
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS làm bài vào SGK.
- KQ: a).8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1
 8,9 – ( 2,3 + 3,5) = 3,1
 .12,38 – 4,3 – 2,08 = 6
 12,38 - ( 4,3 + 2,08) = 6
 .16,72 – 8,4 – 3,6 = 4,72
 16,72- ( 8,4 + 3,6 ) = 4,72
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập chung. 
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
****************************
Tiết 22 : Tập đọc
 TIẾNG VỌNG (không dạy)
	Ôn tập tiết 21	
I.MỤC TIÊU: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ (Trả lời các câu hỏi 1,3,4).
	* GDBVMT: Giáo dục học sinh có lòng thương yêu loài vật.
II.CHUẨN BỊ: Tranh SGK phóng to.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
- Nhận xét.
- để ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ta thường có tâm trạng day dứt, ân hận khi mình đã vô tình trước một sự việc nào đó mà lẽ ra nên làm. Đó cũng là tâm trạng của tác giả NQT thể hiện trong bài thơ “Tiếng vọng”.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- YCHS đọc. 
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. 
+ Lần 1: Luyện phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở.
+ Lần 2: Giải thích từ chú giải. 
- YCHS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng , trầm buồn, bộc lộ cảm xúc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? 
* Rút từ: Những con chim non mãi mãi
chẳng ra đời.
+ Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ? 
+ Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả? 
- GV giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vô tình đã gây nên tội ác của chính mình. 
- Hãy đặt tên khác cho bài thơ? 
- YCHS nêu nội dung bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YCHS đọc nối nhau.
- YCHS tìm giọng đọc, nhấn giọng từ gợi cảm nào.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 1. 
+ GV đọc mẫu. 
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc. 
* GDBVMT: Giáo dục học sinh có lòng thương yêu loài vật.
- Nghe.
- 1HS đọc. (HTT) 
- 3HS lần lượt đọc.
 + Đ1: Con..ra đời.
 + Đ2: Đêm.trên ngàn.
- HS nêu những từ phát âm sai của bạn.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc nhóm đôi 
+trong cơn bão-lúc gần sáng-bị mèo tha đi ăn thịt-để lại những quả trứng mãi mãi chim con không ra đời.
+ Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm. Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh bão ; tác giả ân hận vì ích kỷ, vô tình gây nên cái chết đau lòng.
+ Tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên
+ Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở. Lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn.
- Cái chết của con chim sẻ nhỏ./Xin chớ vô tình.. 
- Tâm trạng ân hận day dứt của tác giả vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.
- 3HS đọc khổ 1,2 và khổ 2,3
+ Cách đọc: giọng nhẹ nhàng-đau xót.
+ Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt.
- HS thực hiện theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
***************************
 Tiết 11: Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I.MỤC TIÊU: 
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu nội dung: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
	* GDBVMT: Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ: Bộ tranh phóng to trong SGK.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2) ; Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện ; Hiểu nội dung: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
2.Phương pháp: Kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.GV kể chuyện.
- GV kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.
- GV kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh. 
- Câu chuyện trên gồm mấy nhân vật? Qua câu chuyện vừa kể các em có nhận xét gì? 
- GV: Câu chuyện gồm 4 bức tranh, các em thảo luận nhóm 5 để kể về nội dung của từng tranh, sau đó tìm đoạn kết cho câu. 
chuyện. Đoạn kết ; thấy con nai đẹp quá người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
- Nhận xét.
- Bình chọn học sinh kể chuyện hay.
3.Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- YC 2HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Vì sao người đi săn không bắn con nai?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
* GDBVMT: Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Nghe.
- HS lắng nghe.
- Người đi săn và con nai. Câu chuyện chưa có đoạn kết. 
- Trao đổi nhóm tìm phần kết của chuyện.
- Đại diện 1 nhóm 5 em kể toàn bộ câu chuyện. 
- HS bình chọn, tuyên dương.
- 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Vì thấy con nai thật đáng yêu. 
- Phải yêu quý loài vật.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
***************************
GDNGLL
CHỦ ĐỀ THÁNG 11: 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
TUẦN11-HOẠT ĐỘNG 3: HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo.
- Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS.
- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
- Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các bài hát nói về thầy cô giáo.
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV thông báo nội dung, kế họach cho buổi hội diễn văn nghệ.
- Nội dung và thể lọai: tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm.
+ Ca ngợi công ơn các thầy cô giáo.
+ Ca ngợi tình thày trò.
+ Nói về tình cảm với trường, với lớp.
+ Ca ngợi về tình bạn.
+ Các nhóm xây dựng chương trình biểu diễn của nhóm.
+ Luyện tập.
2.Tiến hành:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Trưởng ban tổ chức lên khai mạc đêm hội diễn.
- Các tiết mục văn nghệ được trình diễn theo chương trình.
- Kết thúc hội diễn.
3.Nhận xét-đánh giá: 
- GV kết luận.
- Khen ngợi HS.
***************************
Thứ năm , ngày 07 tháng 11 năm 2019
Tiết 54: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Cộng trừ số thập phân.
- Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài 1, 2, 3. 
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết: Cộng trừ số thập phân ; Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính ; Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất 
 ; Làm bài 1, 2, 3.
	2.Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, hỏi đáp, động não, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, hoat đông nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS đặt tính rồi tính:
 70,64 – 26,8
 273,05 – 90,27
- Nhận xét.
- KQ: 43,84
 182,78
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Qua bài luyện tập chung hôm nay, chúng ta cùng rèn luyện kĩ năng cộng, trừ hai STP ; tính giá trị biểu thức số, tìm số hạng chưa biết của phép tính ; vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc và nội dung.
- YCHS tự làm bài, 3HS bảng lớp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.
Bài 2:
- YCHS đọc yc và nội dung.
- YCHS tự làm bài.
Bài 3:
- YCHS đọc yc và nội dung.
- YCHS tự làm bài (tính chất giao hoán và kết hợp).
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc yc và nội dung.
- YCHS tự tóm tắt, giải.
Tóm tắt:
 Quảng đường : 36 km
 Giờ I 12,25 km
 Giờ II 1,5 km
 Giờ III ? km 
Bài 5: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc yc và nd.
- YCHS tự tóm tắt, giải.
- Gợi ý:
 .STN + STH = 4,7
 .STN + STB = 5,5
 .STN + STH + STB = 8
 Tìm mỗi số?
- Nghe.
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS làm bài vào bảng con. 
- KQ: a) 822,56 b) 416,08 c) 11,34
- HS đọc đề, xác định dạng tính (tìm x).
- HS làm bài vào nháp, 2HS sửa bài trên bảng lớp 
a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 
 x - 5,2 = 5,7 
 x = 5,7 + 5,2 
 x = 10,9 
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x + 2,7 = 13,6
 x = 13,6 - 2,7
 x = 10,9
- HS đọc đề. (CHT) 
- HS làm bài, 2HS làm việc trên phiếu.
- KQ: a) 12,45 + 6,98 + 7,55 
 = 12,45 + 7,55 + 6,98 
 = 20 + 6,98 
 = 26,98 
 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 
 = 42,37 – (28,73 + 11,27 ) 
 = 42,37 – 40 
 = 2,73 
- HS đọc. (CHT) 
- HS làm bài.
 Bài giải
Quảng đường đi trong giờ II là:
13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quảng đường đi trong giờ III là:
36 – (13,25 + 11,75 ) = 11 (km)
Đáp số : 11 km.
- HS đọc. (CHT) 
- HS làm bài.
 Bài giải
Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3
Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2
Số thứ nhất là: 4,7 – 2,2 = 2,5
Đáp số : 3,3 ; 2,2 ; 2,5
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị:“Nhân một số thập phân với một số tự nhiên”.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
******************************
Tiết 22: Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU: 
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. (ND Ghi nhớ) ; nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
* HS(HTT) đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
* GDBVMT: Liên hệ bản thân giáo dục cho HS về ý thức BVMT.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu học tập.
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. (ND Ghi nhớ) ; nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
2.Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
 GV
 HS
A.Ki

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_nguyen_phu.doc