Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012

I.Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nhĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK

II. Đồ dùng dạy học :

GV: nd

HS : sgk đ dht

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên cứu đề
III.Kiểm tra
Giáo viên chép bài lên bảng
Hs đọc và làm bài
Thu bài ,nhận xét
Đề bài:
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Số “ Mười năm phẩy bốn mươi hai” viết như sau:
A. 105,402 B. 15,402 C. 15,42 D. 105,42
2. Viết số dưới dạng số thập phân được:
A. 1,0 B. 10,0 C. 0,01 D. 0,1
3. Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là:
A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9
4. 6 cm2 8 mm2 = ...m2
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 68 B. 608 C. 680 D. 6800
5Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây.Diện tích của khu đất đó là:
 A. 1 ha B. 1 km2
 C. 10 ha D. 0,01 km2 250 m 
 400 m
Phần 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6 m 25 cm = ... m b) 25 ha = ... km2
2. Mua 12 quyển vở hết 18000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Đáp án:
Phần 1: (5 điểm): Mỗi câu đúng cho 1 điểm
1. Khoanh vào C 2. Khoanh vào D 3. Khoanh vào D
4. Khoanh vào B 5. Khoanh vào C
Phần 2: ( 5 điểm)
Bài 1: 2 điểm: mỗi chỗ điền đúng cho 1 điểm
a) 6 m 25 cm = 6,25 m b) 25 ha = 0,25 km2
Bài 3: 3 điểm: Mỗi phép tính đúng và câu trả lời đúng cho 1,5 điểm. Câu trả lời đúng phép tính sai cho một nửa số điểm, câu trả lời sai phép tính đúng không cho điểm.
 Giải: 60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là:
 60 : 12 = 5 (lần)
 Số tiền mua 60 quyển vở là:
 18000 5 = 90000 ( đồng)
 Đ/S : 90000 đồng
 ---------------------------------------------------------
Chính tả
ôn tập 
I.Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II.Đồ dùng dạy học : 
 GV:Bảng phụ	
HS : sgk đ dht 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài mới : GV giới thiệu bài cho HS.
HĐ 1 :Đọc bài
-Cho HS đọc lại các bài tập đọc.
-GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn: Đuôi én, ngược , nương, ghềnh.
HĐ 2 : Nghe viết
-Cho 1 HS đọc bài viết 1 lần
H: Tên 2 con sông được viết thế nào? Vì sao?
H: Theo em, nội dung bài này nói gì?
*GV chốt lại đại ý của bài: Nỗi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
-GV đọc từng câu vế câu cho HS viết. Mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 2 lần.
-GV đọc bài chính tả 1 lần.
-GV chấm 5 bài.
-GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm.
2. Củng cố , dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học
 ----------------------------------------------------------
luyện từ và câu
ôn tập
 I .Mục tiêu:
-Hệ thống hoá vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học.
-Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập.
II .Chuẩn bị : 
GV:Bút dạ và 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở bài 1 và bài 2.
HS : sgk đ dht 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài mới : giới thiệu bài .
Hướng dẫn ôn tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việc: (GV phát phiếu cho các nhóm làm việc)
-Các nhóm trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS tìm đúng.
(GV chọn một bảng tốt nhất do HS lập dán lên bảng lớp) => chốt ý cần nhớ .
HĐ2: HD HS làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc : 
-Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm)
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét đưa bảng phụ ra ghi những từ HS tìm đúng) => chốt ý cần nhớ .
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
 --------------------------------------------------------
LịCH Sử
Tiết 10: BáC Hồ ĐọC TUYêN NGôN ĐộC LậP
I.Mục tiêu:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập:
+ Ngày 2 – 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời.Đến buổi chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 
II. Đồ dùng dạy học : 
GV:Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.Tư liệu
 HS : SGK, Đ dht
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : giới thiệu bài.
HĐ1: Quang cảnh HN ngày 2-9-1945.
-GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ của SGK miêu tả quang cảnh của HN vào ngày 2-9-1945.
-Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
-GV cho HS bình chọn bạn tả hay và hấp dẫn nhất
-GV tuyên dương HS được cả lớp bình chọn.
-GV kết luận : 
+HN tưng bừng cờ hoà. Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình.
+Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, tri, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ. 
+Đôi danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Hs làm việc theo nhóm
- Trình bày,nhận xét,bổ sung 
*GV chốt ý 
HĐ3: Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập.
-GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn
Độc lập trong SGK.
*KL: bản tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
HĐ4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
-GV phát phiếu học cho HS thảo luận :
H : Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền đôc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở VN?
-GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
*GV nhận xét và KL: Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta.
H: Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta? 
3. Củng cố , dặn dò :-GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Kĩ thuật
Tiết 10: bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I. Mục tiêu :
- Biết cách trình bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học :
GV:Tranh ảnh và một số kiểu bày món ăn ở mâm, bàn.Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS : sgk đ dht 
III. Hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài .
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
 HS quan sát hình 1, đọc mục 1a và nêu mục đích của bày dọn bữa ăn.
 GV tóm tắt câu trả lời của HS .
 Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp món ăn, dụng cụ ăn uống ở gia đình.
Nêu yêu cầu của việc bày dọn bữa ăn.
GV tóm tắt nội dung hoạt động 1.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
 Một số HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.
Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn thức ăn.
 Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
 Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá.
 HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá.
IV. Nhận xét, dặn dò :
Nhận xét kết quả học tập – ý thức học tập của HS. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 48: CộNG HAI Số THậP PHâN
I/Mục tiêu : Biết:
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập :
GV: nd
HS : sgk đ dht 
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ
2. Bài mới : GTB
HĐ 1 : HD thực hiện phép cộng hai số thập phân.
-Treo bảng phụ đã chuẩn bị.
-Nêu phép tính và ghi bảng : 1,84 + 2,54 = ? (m)
Yêu cầu HS tìm kết quả.
-Tìm cách chuyển về phép cộng đã biết cách làm .
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 1
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
 + +
 77,1 23,44
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
-Cho HS làm bài cá nhân vào vở.
-Chấm một số vở và nhận xét.
 + +
 17,4 44,57
Bài 3: ( Cho HS thảo luận nhóm bàn )
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Chấm bài và nhận xét.
 Tiến cân nặng là:
 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg)
 Đáp số: 37,4 kg
3. Củng cố- dặn dò :
-Chốt kiến thức của tiết học.
Nhắc HS về nhà làm bài.
 ------------------------------------------------
Tập đọc
 ôN TậP 
I.Mục tiêu:
- Biết xác định yêu cầu đọc điễn cảm từng bài thơ với giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm, biết đọc diễn cảm.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học .
KT : đọc phát âm đúng
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV: nd
HS : sgk đ dht 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ :
2. Bài mới : giới thiệu bài.
Hướng dẫn ôn tập
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL .( khoảng 7-9 em )
-GV giao việc : Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 và nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL.
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài
 – GV đặt câu hỏi về bài HS vừa đọc .
HĐ2: HDHS làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc: Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 6 đến tuần 9
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng.
3.Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2. 
Kể chuyện
ôn tập 
I. Mục tiêu :
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2( chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d,e).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4).
II Đồ dùng dạy học :
-Bút dạ và một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm.
-Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập bài 2.
-Một vài trang từ điển phô tô.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1: HDHS làm bài 1.
1 Giới thiệu bài.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
-GV giao việc: Em hãy thay các từ bê, bảo, vò, thực hành bằng những từ đồng nghĩa khác để đoạn văn hay hơn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lần lượt các từ cần thay trong đoạn văn là: "Hoàng bưng chén nước mời ông uống..... xong bài tập rồi ông ạ".
-GV chốt lại kết quả đúng.
a)Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
b)Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
HĐ3: HDHS làm bài 4.
-GV chốt lại nhận xét và khẳng định câu HS đặt đúng.
VD: Giá cuốn sách này 12.000đ.
-Cái giá sách của em làm bằng gỗ.
HĐ4: HDHS làm bài 5.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 5.
-GV giao việc: BT cho 3 nghĩa khác nhau của từ đánh. Các em đặt câu sao cho đúng với các nghĩa đã cho.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng, đặt hay.
VD:
-Ai không ngoan sẽ bị đánh đòn.
-Các bác thợ mộc đang đánh véc-ni bộ bàn ghế.
-Em rất thích học đánh trống.
3 Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
KHOA HọC
Tiết 19: PHòNG TRáNH TAI nạn GIAO THôNG ĐườNG Bộ
A. Mục tiêu : 
 Nêu được một số việc nê làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- GD kĩ năng sống cho HS:
 + Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
 + Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thôngđể phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
B. Đồ dùng dạy học : 
 GV: Hình 40,41 SGK ; Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.
 HS : sgk đ dht 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới: GT bài:
HĐ1: Quan sát và thảo luận ( quan sát hình 1 -4 )
* Yêu cầu làm việc theo cặp : Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
+Nhận xét bổ sumg
* Nhận xét chung, rút kết luận:Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hầnh đúng luật giao thông đường bộ.
HĐ2 : Quan sát thảo luận từ H5 - 7
* Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
-Quan sát hình 5, 6 ,7 ttrang 41 SGK trả lời câu hỏi:
 +Nêu những việc làm của người tham gia giao thông trong hình.
-HS thảo luận: (4').
-Cho từng cặp trình bày.
* Nhận xét kết luận, ghi lại một số ý kiến về an toàn giao thông lên bảng.
3. Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
 --------------------------------------------------------------
Tập làm văn
ôn tập – kiểm tra
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bức đầu có giọng đọc phù hợp:
 II. Chuẩn bị:
 GV: Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS tập diễn kịch ở lớp vở kịch lòng dân.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài :-GV giới thiệu bài cho HS.
2. HD ôn tập :
HĐ1: ôn tập và kiểm tra 
-Cho HS đọc lại các bài tập đọc để kiểm tra ( các bài đã quy định )
-Tiếp tục kiểm tra đọc HS .
- Nhận xét – Công bố điểm .
HĐ2: HDHS làm bài 2
-GV giao việc: Các em đọc vở kịch Lòng dân.Nêu tên các nhân vật trong đoạn trích vở kịch Lòng dân.
H : Nêu tính cách của từng nhân vật?
H : Chọn một cảnh trong đoạn trích và nhóm phân vai để tập diễn ?
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày tên nhân vật và tính cánh của nhân vật (GV có thể kẻ bảng trên bảng phụ để HS phát biểu, GV ghi, cũng có thể phát phiếu đã kẻ sẵn..
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.	
-Cho HS tập diễn GV theo dõi các nhóm tập.
-GV chọn nhóm diễn tốt nhất lên diễn trên lớp GV yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận xét.
-GV nhận xét và cho điểm mỗi em trong nhóm.
3. Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để tập diễn 2 cảnh của vở kịch Lòng dân.
---------------------------------------------------
 luyện từ và câu
ôn tập – kiểm tra
 I .Mục tiêu:
-Hệ thống hoá vốn từ ngữ về các chủ điểm đã học.
-Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập.
II .Chuẩn bị : 
GV:Bút dạ và 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở bài 1 và bài 2.
HS : sgk đ dht 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài mới : giới thiệu bài .
Hướng dẫn ôn tập.
HĐ1: ôn tập và kiểm tra 
-Cho HS đọc yêu cầu bài 
-GV giao việc: (GV phát phiếu cho các nhóm làm việc)
-Các nhóm trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS tìm đúng.
(GV chọn một bảng tốt nhất do HS lập dán lên bảng lớp) => chốt ý cần nhớ .
HĐ2: HD HS làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc : 
-Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm)
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét đưa bảng phụ ra ghi những từ HS tìm đúng) => chốt ý cần nhớ .
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------
toán
tiết 49: Luyện tập
I/Mục tiêu: Biết:
- Cộng hai số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
II/ Đồ dùng học tập:
 GV :Kẻ sẵn bài tập 1 SGK.
 HS : SGK, Đ dht
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ:
2.Bài mới: GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ1:Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
Luyện tập
Bài 1: 
- Nêu vấn đề:
- Giới thiệu bảng: bài tập 1sgk
- Gọi HS đọc giá trị của bảng
-Em có nhận xét gì về tổng a+b và b+ a?
-Có thể nêu lên kết luận gì qua bài tập này?
-Gọi HS đọc lại.
Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức thực hiện theo cặp đôi.
- Gọi một số cặp trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
a) Thử lại Thử lại 
 + + + + 
 13,26 13,46 70,05 70,05
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét sửa và ghi điểm.
 Chiều dài của hình chữ nhật là :
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là : 
(24,66 + 16,34) 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82m
3. Củng cố- dặn dò:
-Chốt lại kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Mĩ thuật
Tiết 10: Vẽ trang trí
Vẽ trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu
- Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục
- Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số bài vẽ trang trí đối xứng.
- Một số bài của Hs lớp trước.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét (5’)
GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đối xứng qua trục để các em thấy được:
+ các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu.
+ có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. 
Hoạt động 2: cách trang trí đối xứng (5’)
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí đối xứng
-Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK
-Hoạt động 3: thực hành (20’)
-GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
- Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (5’)
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
Nhận xét chung tiết học và xếp loại
Sưu tầm tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
 ôn tập- kiểm tra viết
 I. Mục tiêu:
- Kiểm tra viết cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI.
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu.
II: Đồ dùng:
-GV Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh.
 HS : SGK, Đ dht
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài cho HS.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
2 Hướng dẫn.
- GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung của bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn.
- GV lưu ý về cách trình bày bài, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu.
3. HS làm bài.
- GV thu bài.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học tuần sau.
 -----------------------------------------------------
ÂM NHạC
Tiết 10
Ôn tập bài hát : Những bông hoa những bài ca”
Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
Mục tiêu.
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Học sinh hát kết hát kết hợp gõ đệm.
Nghe 1 ca khúc thiếu nhi hoặc đoạn nhạc không lời.
Chuẩn bị.
Nhạc cụ.
Các hoạt đông dạy học.
 1 Ôn tập bài hát “ Những bông hoa những bài ca”
Giáo viên cho học sinh hát lại kết hợp gõ đệm- Giáo viên sửa.
Cho lớp hát dưới nhiều hình thức:
 + Dãy,nhóm.
 + Song ca, đơn ca.
 + Lĩnh xướng, đối đáp + gõ đệm.
Nói cảm nhận về bài hát“Reo vang bình minh”
 2. Giói thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
Giới thiệu tên nhạc, hình dáng, đặc điểm của nhạc cụ.
Học sinh tập đọc tên nhạc cụ.
Giáo viên giưới thiệu tên hình dáng, nhạc cụ.
+ Kén saxophone có nhiều loịa khác nhau. Trong dàn nhạc giao hường, kèn này ít được sử dụng, nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong dàn nhạc 
+ Kèn Trompette có nhiều loại, là loại kèn có âm vực cao, âm thanh sáng chói, đồng thời cũng diễn tả đựơc những nét nhạc trữ tình, say đắm
+ Flute là sáo thuộc bộ gõ trong dàn nhạc gioa hưởng. Âm thanh dịu dàng, mềm mại, nhiều chất thơ, huyền bí gợi cảm giác khoáng đạt, bình yên của cảnh đồng quê.
+ Kèn Clarinette thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưởng. Có nhiều loại kèn khác nhau nhưng người ta thường sử dụng kèn giọng Si giáng. Là nhạc cụ có tính năng linh hoạt, âm thanh mềm mại, thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc.
Giới thiệu về tư thê biểu diễn nhạc cụ. 
Củng cố – Dặn dò.
Giáo viên cho học sinh giới thiệu từng nhạc cụ theo tranh
Giáo viên cho học sinh nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ.
-------------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân
I/Mục tiêu: Biết:
 - Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Đồ dùng học tập:
	GV : nội dung
 HS : SGK, Đ dht
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện: 316,7 + 23,75
- Gọi HS lên bảng sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả.
- Nhận xét chung và cho điểm
2: Bài mới: GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài.
* HD HS tự tính tổng nhiều số thập phân.
- Cho HS nêu ví dụ 1 SGK.
- GV viết lên bảng.
- Gợi ý: Tưng tự cộng

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tong_hop_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2011_2012.doc