Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau hoặc gần giống nhau;hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.( ND Ghi nhớ).

2. Kĩ năng: Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1, BT2. Đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.

3. Thái độ: Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: bảng nhóm, bút dạ

 - HS: sách vở, đồ dùng

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H	
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.	
- Đọc nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
2. Kỹ năng:
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn. 
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm.... công học tập của các em.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:	
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV: Gọi 1 học sinh đọc bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp (2,3 lượt).
- Cho HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng:
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đó?
+ Nêu nội dung bức thư.
3.3. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài văn.
- Chọn đoạn 2 để luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc, nhận xét.
- Yêu cầu HS nhẩm HTL đoạn "Sau 80 nămcủa các em"
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị theo yc.
HS quan sát tranh, NX.
- 1HS khá đọc toàn bài.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện phát âm tr/ch;s/x
- Đọc chú giải trong sgk.
- HS nghe, cảm nhận.
- HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS thảo luận, phát biểu câu 3 theo ý hiểu của bản thân.
- Nhắc lại nội dung bức thư.
- Cảm nhận được tình yêu thương vô bờ bến của bác Hồ dành cho HS,cho thế hệ trẻ.
- Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
Chiều thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
Tiết 2: Tiếng việt+:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Ngày dạy: 	
Sáng thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
Tiết 1: Toán :
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết tính chất cơ bản của phân số.
 2. Kĩ năng: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 - GV: bảng nhóm, bút dạ
 - HS: sách vở, đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 2 : 5 = ; 16 = ; 0 = 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới
- Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống.
+ Qua 2 ví dụ trên em có nhận xét gì?
+ Thế nào là rút gọn phân số?
- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS rút gọn.
+ Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?
- GV nêu ví dụ cho HS tự quy đồng, 1 em lên bảng làm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em chữa bài.
- GV nhận xét.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- Gọi 2 HS chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tính chất cơ bản của phân số
- 2 HS nêu
* Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
- 2, 3 HS nêu
+ Rút gọn phân số: 
- Vài HS nhắc lại
+ Quy đồng mẫu số các phân số:
; 
* Thực hành
Bài 1(6)
; 
Bài 2 (6)
a. ; 
b. ; 
giữ nguyên 
Tiết 4: Chính tả: Nghe - Viết
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả và trình bày bài Việt Nam thân yêu, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
2. Kĩ năng: Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3.
3. Thái độ: Làm bài tập để củng cố quy tắc chính tả với: ng/ngh; g/gh; c/k.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ.	
 - HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đồ dùng của học sinh. 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới
- Giáo viên đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó
- Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc soát lỗi 
- Giáo viên chấm bài - Nhận xét.
3.3. Luyện tập
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
- Việt Nam, vất vả, đất đen, mênh mông, biển lúa, dập dờn.
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn sau. Biết rằng: 
1: Chứa tiếng bắt đầu bằng (ng) hoặc (ngh) 
2: chứa tiếng bắt đầu bằng (g) hoặc (ng).
3: Chứa tiếng bắt đầu bằng (c) hoặc (h)
Chiều thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
Tiết 1: Luyện từ và câu:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau hoặc gần giống nhau;hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.( ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng: Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1, BT2. Đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
3. Thái độ: Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: bảng nhóm, bút dạ
 - HS: sách vở, đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đồ dùng của học sinh. 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới
- Gọi HS đọc nhận xét 1.
+ Đọc các từ in đậm có trong nhận xét 
+ Hãy so sánh nghĩa của các từ in đậm trong từng đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc nhận xét 2, trao đổi theo cặp.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét.
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, 3 em làm bài vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
I. Nhận xét
+ xây dựng - kiến thiết
+ vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
- HS tự so sánh.
- 2 HS cùng bàn trao đổi.
- 1, 2 nhóm trình bày trước lớp.
- HS nghe
II. Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
Bài 1.
+ nước nhà - non sông
+ hoàn cầu - năm châu
Bài 2.
+ đẹp: xinh - xinh tươi - xinh xắn
+ to lớn: to đùng - to tướng - vĩ đại - khổng lồ
+ học tập: học hành - học hỏi
Bài 3.
+ Bạn Lan rất xinh.
+ Chúng em rất chăm học hành.
Tiết 3: Tiếng việt+:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Ngày dạy: 	
Sáng thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018
Tiết 2: Toán : 
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
3. Thái độ: Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; khác mẫu số
II. Đồ dùng dạy học: 	
 - GV: bảng nhóm 
 - HS: sách vở, đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đồ dùng của học sinh. 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới
- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS tự so sánh.
+ Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS so sánh hai phân số và .
+ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nêu yêu cầu của bài .
- Gọi 4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi HS nhận xét.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài vào vở nháp, 1 em làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
* Ôn tập cách so sánh hai phân số
- 2, 3 HS nêu cách so sánh.
- Ta có: ; 
Vì > nên > 
- 2, 3 HS nêu cách so sánh.
* Thực hành
Bài 1.
 ; 
 < 
Bài 2.
a. b. 
________________________________________
Tiết 4: Kể chuyện:
 LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dự vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Kể chuyện tự nhiên, chân thực, phối hợp giữa lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng phù hợp với nội dung truyện .
3. Thái độ: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên nganh, bất khuất trước kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh minh hoạ cấu chuyện.
 - HS: Học bài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2. Dạy bài mới
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
- HS giải nghĩa các từ khó.
- HS trả lời 1 số câu hỏi để nhớ nội dung câu chuyện.
- Hướng dẫn hs viết lời thuyết minh cho tranh.
- HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS hoạt động nhóm đôi thảo luận về nội dung từng tranh.
- Các nhóm nối tiếp nêu nội dung.
- Nhận xét kết luận dán lời thuyết minh từng tranh ( Giấy khổ to )
- Hướng dẫn hs kể theo nhóm.
- Dựa vào tranh và lời thuyết minh hs kẻ lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- HS thi kể nối tiếp theo đoạn.
- HS kê lại toàn bộ câu chuyện.
* Lồng ghép QPAN: 
?Qua câu chuyện chúng ta hiểu anh Trọng là người thế nào?
?Các em cần làm gì để bảo vệ tổ quốc?
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện anh Lý Tự Trọng.
Lý Tự Trọng
Từ: Sáng dạ, mít tinh, luật sư, quốc tế, thanh niên
Bài tập 1: Dựa vào lời kể của cô giáo em hãy thuyết minh cho nội dung mỗi tranh 
Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập.
Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ và chuyển nhận thư từ, tài liệu .
Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- HS kể nhóm đôi.
- Thi kể chuyện trước lớp.
Bài 3: Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS trả lời.
- HS đọc ý nghĩa câu chuyện (Bảng phụ )
Chiều thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn.phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài.
2. Kĩ năng: Hiểu các từ ngữ : lui, kéo đá, hiểu các từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật, phân biệt được sắc thái, ý nghĩa của các từ chỉ màu vàng . 
3. Thái độ: Hiểu nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: bảng phụ
 - HS: sách vở, đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS đọc bài Thư gửi các học sinh và TLCH.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới
* Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi HS khá đọc bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp (2,3 lượt).
- Cho HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng:
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó.
+ Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
+ Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài văn.
- Chọn đoạn 1 để luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
1. Luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
 - 4 đoạn.
 + làng quê toàn màu vàng
 + buồng chuối
 + đỏ chói.
2. Tìm hiểu bài
+ lúa - vàng xuộm 
+ xoan - vàng lịm
+ nắng - vàng hoe 
+ lá mít - vàng ối
- 2, 3 HS nêu ý kiến
- Không còn cảm giác héo tànkhông ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt
- 2, 3 HS nêu
3. Đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc diễn cảm theo nhóm.
- 2,3 HS thi đọc.
Tiết 2: Tiếng việt+:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Ngày dạy: 	
Sáng thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
Tiết 2: Toán:
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
2. Kĩ năng: So sánh phân số với đơn vị .
3. Thái độ: So sánh hai phân số có cùng tử số .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Vở nháp.
III. Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng làm bài tập 2.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
- Nêu yêu cầu bài 1
- HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
- HS nêu 
- HS nêu yêu cầu bài 2.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
- HS chữa bài - Nhận xét.
- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số làm thế nào?
- Nêu yêu cầu bài 3.
- HS làm bài theo nhóm.
- Muốn biết phân số nào lớn hơn ta phải làm thế nào?
- Tương tự phần b, c các nhóm làm như trên.
- HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Biết ai được mẹ cho nhiều quýt hơn làm thế nào?
- HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở nhóm.
- Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại cách làm các bài tập trên?
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
Bài 1:
 ; 
; 1>
- Phân số lớn hơn 1 là tử số lớn hơn mẫu số.
- Phân số bé hơn 1 là tử số nhỏ hơn mẫu số.
Bài 2: 
a) So sánh các phân số.
và ; ; và ; 
b) Hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Bài 3: Phân số nào lớn hơn.
a) và ; 
Ta có: vậy 
Bài 4:
Bài giải.
Mẹ cho chị số quả quýt tức là chị đượcsố quả quýt.
Mẹ cho em số quả quýt tức là em đượcMà Nên 
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn chị.
Tiết 4: Tập làm văn:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài.
3. Thái độ: Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể .
II. Đồ dùng dạy học: 	
 - GV: bảng nhóm, bút dạ
 - HS: sách vở, đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đồ dùng của học sinh. 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới
- Gọi HS đọc nội dung nhận xét 1.
+ Hãy xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
- Đọc nhận xét 2
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét.
+ Dựa vào bài văn trên, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- Mời HS trình bày, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
I. Nhận xét
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Mở bài (từ đầuyên tĩnh này).
+ Thân bài (Mùa thuchấm dứt).
+ Kết bài (câu cuối).
- 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
II. Ghi nhớ (SGK)
- 2,3 HS đọc ghi nhớ.
III. Luyện tập
+ Mở bài (câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.
+ Thân bài (Buổi trưachưa xong): Cảnh vật trong nắng trưa.
+ Kết bài (câu cuối): Cảm nghĩ về mẹ.
Chiều thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
Tiết 1: Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết một số nhóm từ đồng nghĩa một cách thích hợp; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ (BT2).
2. Kĩ năng: Dựa theo khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu,viết một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa(BT3)
3. Thái độ: Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho .
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng nhóm
- HS: sách vở, đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo nhóm.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, 1 em làm bảng nhóm.
- Gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thiện bài 3, xem trước bài sau.
Bài1
- Thứ tự các từ cần điền: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp
Bài 2
- Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
Bài 3
 Trong các sắc màu Việt Nam em thích nhất là màu vàng. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng hoe rải nhẹ trên đường. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín vàng rực. Trong vườn, lắc lư những chùm khế, quả cam vàng lịm.
Tiết 2: Tiếng việt+:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Nội dung chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
Tên bài: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó.
2. Kĩ năng: Xác định trách nhiệm của HS trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
3. Thái độ: Xây dựng kế hoạch học tập của cá nhân và lớp.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng:
- Quy mô: Theo lớp.
- Địa điểm: Lớp 5A6.
- Thời lượng: 40 phút.
III. Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung: Vài nét về lịch sử hình thành, phát triển của trường. Truyền thống của trường về học tập, rèn luyện đạo đức và các thành tích khác.
 - Hình thức: Trình bày bằng lời và ảnh.
IV. Tài liệu phương tiện:
 - Ảnh truyền thống nhà trường.
 - Bản thành tích nhà trường.
V. Các bước tiến hành:
 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 b) Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp.
- Người điều khiển:
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ đề.
- Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm.
- Nội dung hoạt động:
- Nêu lí do: Là HS tiểu học việc hiểu về tổ chức, thành tích của nhà trường là vô cùng cần thiết . Có như vậy các em mới hiểu, gắn bó và thêm yêu, tự hào về mái trường của mình . 
- Giới thiệu về trường:
+ Tổng số lớp: ( khối 5: 6 lớp, khối 4: 7 lớp, khối 3: 8 lớp, khối 2: 11 lớp, khối 1:11 lớp )
+ Tổng số HS: 720 em, tổng số CBGV: 75.
+ Tổng phụ trách đội: Thầy Hà Duy Quyện
+ Bí thư chi đoàn thanh niên: Cô Lường Thị Thảo.
+ Hiệu trưởng: Thầy Vũ Ngọc Can.
+ Phó hiệu trưởng: Thầy Trần Văn Hùng, thầy Lường văn Phớ, Thầy Lò Văn Phượng.
 Nhà trường đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện, chi bộ đạt “Trong sạch vững mạnh”, , Đoàn - Đội được xếp vững mạnh.
- GVCN giới thiệu 1 số hoạt động của nhà trường những năm qua.
- Hướng phấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia .
- Chương trình văn nghệ: Hát tập thể “Bài ca đi học”.
- Lớp trưởng.
- Nội dung hoạt động:
+ Sơ kết tuần: Lớp duy trỡ được nề nếp.
+ Kế hoạch tuần tới: Triển khai học nhóm “đôi bạn cùng tiến”.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn dò học sinh.
Ngày dạy: 	
Sáng thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018
Tiết 1: Toán:
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc viết các phân số thập phân.
2. Kĩ năng: Biết có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
3. Thái độ: Nhận biết được các phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: 	
- GV: bảng nhóm, bút dạ
- HS: sách vở, đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	 
- Gọi 1 HS chữa bài tập 3b.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Dạy bài mới 
- GV nêu VD và viết lên bảng.
+ Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên?
+ GV giới thiệu, gọi HS nhắc lại.
+ Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số . Nêu cách làm.
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự với các phân số và .
+ Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nối tiếp đọc từng phân số. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV đọc cho HS viết vào bảng con, 1 em lên bảng viết. 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Gọi HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 4, chuẩn bị bài sau.
* Giới thiệu phân số thập phân.
- HS nghe, quan sát.
- Các phân số đó có mẫu số bằng 10; 100; 1000; 
+ Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; gọi là các phân số thập phân.
- HS làm việc cá nhân.
+ Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
* Thực hành
Bài 1(8)
+: chín phần mười
+ : hai mươi mốt phần một trăm
Bài 2 (8)
; ; ; 
Bài 3(8)
; 	
Bài 4:

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan