Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức và kĩ năng:
- Đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp; Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- HS cần làm bài 1, bài 3a, Bài 4. KKHS làm các bài còn lại
* Thái độ: Trình bày cẩn thận,.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: (1’)
- GV giới thiệu và ghi mục bài, nêu mục tiêu bài học.
- HS nhắc lại mục tiêu.
2.Khám phá (32’)
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS kể tên các hàng của số trong hệ thập phân đã học.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng .
- Chữa bài: + Một số HS đọc nội dung bài làm của mình, nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, chốt cách phân tích số theo các hàng.
Bài 3: - HS kể tên các lớp, hàng mỗi lớp đã học.
- GV nêu yêu cầu bài tập, ghi nhanh các số ở bài tập 3 lên bảng.
- HS lần l¬ượt đọc các số trên bảng, nêu giá trị của các chữ số 5(a), 3 (b).
- HS hoàn thành bài vào vở.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu một số số tự nhiên tập hợp thành dãy số tự nhiên
- GV chốt một số kiến thức cơ bản của dãy số tự nhiên.
Bài 2. (KKHS làm):
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV h¬ướng dẫn bài mẫu, HS nắm bắt cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt lời giải đúng, khắc sâu kĩ năng phân tích cấu tạo các hàng của số.
Bài 5(KKHS làm):- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự giác làm bài, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
- GV nêu câu hỏi gợi ý, HS trả lời về một số kiến thức của dãy số tự nhiên.
+ Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
+ Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
+ Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy?
3. Vận dụng(2’)
- HS nhắc lại cách đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân và một số đặc
điểm của dãy số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học
bài tập. - HS kể tên các hàng của số trong hệ thập phân đã học. - HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng . - Chữa bài: + Một số HS đọc nội dung bài làm của mình, nhận xét, bổ sung. + Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, chốt cách phân tích số theo các hàng. Bài 3: - HS kể tên các lớp, hàng mỗi lớp đã học. - GV nêu yêu cầu bài tập, ghi nhanh các số ở bài tập 3 lên bảng. - HS lần lượt đọc các số trên bảng, nêu giá trị của các chữ số 5(a), 3 (b). - HS hoàn thành bài vào vở. Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu một số số tự nhiên tập hợp thành dãy số tự nhiên - GV chốt một số kiến thức cơ bản của dãy số tự nhiên. Bài 2. (KKHS làm): - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn bài mẫu, HS nắm bắt cách làm. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở bảng lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV chốt lời giải đúng, khắc sâu kĩ năng phân tích cấu tạo các hàng của số. Bài 5(KKHS làm):- GV nêu yêu cầu bài tập. - HS tự giác làm bài, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nêu câu hỏi gợi ý, HS trả lời về một số kiến thức của dãy số tự nhiên. + Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? + Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? + Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy? 3. Vận dụng(2’) - HS nhắc lại cách đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 21 tháng 4 năm 2021 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức : - So sánh được các số có đến 6 chữ số. * Kĩ năng : - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - HS cần làm bài 1(dòng 1,2), bài 2, bài 3. KKHS làm thêm các bài còn lại II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS nhắc lại mục tiêu. 2.Khám phá: (32’) Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chữa bài: HS nêu kết quả bài làm, giải thích cách điền dấu. - GV nhận xét . - Kết quả: , = ; , = Bài 2: Thảo luận cặp - HS nêu yêu cầu nội dung bài tập . + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Muốn viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn trước tiên chúng ta phải làm gì? - HS làm bàitheo N2, nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS giải thích cách sắp xếp số của mình. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. a) 999, 7426, 7624, 7642. b) 1853, 3158, 3190, 3518 Bài 3: Làm vở - HS nêu yêu cầu bài – làm bài vào vở - GV kiểm tra vở, nhận xét - HS chữa bài a) 10261, 1590, 1567, 897. b) 4270, 2518, 2490, 2576 * KKHS làm bài 4,5 Bài 4 - GV nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 5 - GV ghi bảng 57 < x < 62 và yêu cầu HS đọc. - HS đọc tiếp yêu cầu a. - Vậy x ( phần a) phải thoả mãn điều kiện nào ? - HS làm bài, nêu kết quả, nhận xét bổ sung . - GV nhận xét . 3. Vận dụng : (2’) - HS nhắc lại cách so sánh các số có đến 6 chữ số . - GV nhận xét giờ học . ------------------------------------------------------------------------------ Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU: * Kiến thức - Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ ND ghi nhớ. * Kĩ năng: - Nhận diện được trạng ngữ ở trong câu BT1, bước đầu biết viết đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ BT2 * KKHS viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ BT2 II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi đông: (4’) - GV y/ c 2 em ngồi cùng bàn nói cho nhau nghe các y/c sau : + Đọc1 câu cảm do mình đặt. + Câu cảm dùng để làm gì? + Nhờ dấu hiệu nào để em nhận biết được câu cảm? - Các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, kiểm tra . 2. Giới thiệu bài: (1’) - GV ghi bảng: Hôm nay, em được cô giáo khen. - HS xác định CN- VN trong câu. - GV nêu; Từ " Hôm nay” có chức vụ gì trong câu, nó có ý nghĩa như thế nào? bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. - GV nêu mục tiêu bài học. - HS nhắc lại mục tiêu. 3Khám phá: a. Phần nhận xét: : (12’) - 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu phần nhận xét, lớp theo dõi. + Hai câu có gì khác nhau ? ( Câu b có thêm 2 bộ phận được in nghiêng) + Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng? - HS nối tiếp trả lời câu hỏi, đặt câu theo yêu cầu.GV ghi nhanh lên bảng lớp. + Phần in nghiêng đó giúp em hiểu điều gì? + Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu ? VD:- Sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. - I- ren, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. - Nhờ tinh thần ham học hỏi, I- ren sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. - I- ren, nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng + Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng? + Khi thay đổi vị trí của các phần in nghiêng nghĩa của câu có bị thay đổi không? - GV kết luận: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là thành phần phụ trong câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân mục đích,của sự vật nêu trong câu + Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? + Trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu? b. Ghi nhớ: : (2’) - HS đọc nội dung ghi nhớ ở sgk. - HS đặt câu có trạng ngữ minh hoạ cho ghi nhớ. 4. Luyện tập: : (14’) Bài 1: - HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. - GV lưu ý HS cách làm bài. HS làm bài vào vở BT, 1 em làm bảng phụ. - HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Ngày xưa, rùa có một cáI mai láng bóng. + Trong vườn , muôn loài hoa đua nở. + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ viết câu cho HS, khen HS có bài viết tốt. 5.Vận dụng (2’) - HS nhắc lại ND ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - GV nhắc HS về nhà tiếp tục hoàn thành BT 2 và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------- Kể chuyện ÔN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ( Thay tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia) I.MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm . - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể và biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa của câu chuyện( đoạn chuyện ) . * HSKG kể được câu chuyện ngoài SGK. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số câu chuyện III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi đông (4’) - Y/c HS thảo luận N2 kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng. - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo kết quả. - GV nhận xét, kiểm tra 1 số em. 2. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS nhắc lại mục tiêu. 3. Khám phá: (28’) a. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - Một HS đọc đề bài - GV viét bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Kể lại một câu chuyện em đã được nghe ( nghe qua ông bà,cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc về du lịch hay thám hiểm. - 2HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2 ở SGK.-lớp theo dõi sgk. - GV gợi ý thêm cho HS - HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện. b. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (18’) * Kể chuyện theo nhóm HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em và nêu ý nghĩa câu chuyện * Thi kể chuyện trước lớp + HS nối tiếp nhau kể chuyện + Mỗi em kể xong,cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất 4 . Vận dụng (2’) - GV khen ngợi những em kể chuyện hay. - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà kể chuyện cho người thân nghe. --------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm 2021 Tập làm văn LUỴÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. MỤC TIÊU: * Kiến thức : Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, 2) Kĩ năng : quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3) Thái độ : Yêu quí con vật . II. CHUẨN BỊ: Tranh về các con vật, III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động: (4’) - HS TL theo N2 : đọc đoạn văn miêu tả hình dáng và đoạn văn miêu tả hoạt động con vật ( BT 2,3 trong tiết TLV trước) - Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo kết quả. - GV nhận xét, kiểm tra xác suất. 2. Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu và ghi mục bài, nêu mục tiêu bài học - HS nhắc lại mục tiêu. 3.Khám phá (28’) Bài 1, 2: ( Nhóm 2) - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HSTL nhóm 2, dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật. - GV chia bảng làm 2 cột: Các bộ phận và từ ngữ miêu tả. - Đại diện các nhóm nêu, GV ghi nhanh lên bảng. Các bộ phận Từ ngữ miêu tả + Hai tai + Hai lỗ mũi + Hai hàm răng + Bờm + Ngực +Bốn chân + Cái đuôi To dựng đứng trên cái đầu rất đẹp Ươn ớt động đậy Trắng muốt Được cắt rất phẳng Nở Khi đứng cũng dậm lộp cộp trên đất Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái Bài 3: ( Cá nhân) - HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài trên bảng phụ. - HS nối tiếp đọc kết quả bài làm của mình . - GV nhận xét. 4. Vận dụng: (2’) GV nhận xét tiết học, dặn về nhà tiếp tục hoàn thành BT 3 và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------- Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT. ( Sử dụng PPBTNB) I. MỤC TIÊU: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-ních, khí ô-xi, và thải ra hơi nước, khí ô-xi và chất khoáng khác. - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. * Thái độ: Yêu quí và chăm sóc cây cối. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ trang 122. - Sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động (4’) - Y/c HS thảo luận N2 TL câu hỏi sau: Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? Nêu ví dụ. - Nhóm trưởng kiểm tra, bỏo cỏo kết quả. - GV nhận xét, kiểm tra xỏc suất. 2. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu bài, nờu mục tiờu bài học. - HS nhắc lại mục tiờu. 3. Khám phá: HĐ1: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường. Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: GV nờu : Cây cối xung quanh chúng ta phát triển xanh tốt. Vậy theo các em trong quá trình sống, thực vật cần lấy vào những gì và thải ra những gì? Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy vào khí gì và thải ra khớ gì? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: + HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép, sau đó thống nhất ghi vào phiếu theo nhóm. Chẳng hạn: - Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy vào khớ ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. - Thực vật lấy vào nước, ánh sáng, không khí và chất khoáng. - Thực vật thải ra môi trường không khí. - Thực vật thải ra môi trường phân. - Thực vật thải ra môi trường mồ hôi.... Bước 3: Đề xuất câu hỏi: - GV cho HS đính phiếu lên bảng- So sánh kết quả làm việc. + Liệu thực vật cú lấy nước vào không? + Tại sao bạn lại cho rằng trong quá trỡnh hụ hấp, thực vật lấy vào khớ ụ-xi và thải ra khí các-bô-níc? + Bạn có chắc rằng thực vật thải ra mồ hôi không?... - GV tổng hợp và chỉnh sửa cõu hỏi cho phự hợp với nội dung bài: + Trong quá trình hô hấp, thực vất lấy vào khí gì và thải ra khí gì? + Thực vật hấp thu những gỡ và thải ra ngoài mụi trường những gì? + Thực vật cần những gì để sống? Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi Để trả lời câu hỏi trên chúng ta sẽ cùng quan sát tranh. - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh 2 và tranh 3 ở SGK, sau đó thống nhất kết quả và ghi vào phiếu thảo luận nhóm. - Gọi các nhóm lên dán bảng phụ, - GV treo ảnh và gọi 1 HS lên nêu. - Hỏi: + Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống? + Trong quá trình hô hấp cây thải ra mụi trường những gỡ? + Quá trình trên được gọi là gì? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? + Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào? + Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào? - GV tiểu kết: + Trong quá trình sống, cõy xanh phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Cây xanh lấy các chất khoáng, khí các- bô- níc, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí các- bô- nic, khí ô- xi và các chất khác. + Quá trình trao đổi khí: Cây xanh lấy khí ô- xi và thải ra khí các- bô- nic. Cây hô hấp suốt đêm. Mọi cơ quan của cây đều tham gia hô hấp và trao đổi khí. + Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá trỡnh quang hợp. Dưới ánh sáng mặt trời thực vật dùng năng lượng để tổng hợp các chất hữu cơ để nuôi cây. Bước 5: Kết luận kiến thức: GV nhận xét rút kết luận Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, hơi nước. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. ( TL Nhóm 4) - GV cho HS thực hành: vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật gồm trao đổi khí và trao đổi thức ăn. - Các nhóm tiến hành vẽ . - GV quan sát hướng dẫn thêm cho các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết 4. Vận dụng (2’) - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Hỏi: Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật? - GV nhận xét giờ học, dạn chuẩn bị bài sau: Động vật cần gì để sống. --------------------------------- Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2021 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải các bài toán có liên quan đến phép cộng, phép trừ. - HS cần làm bài 1 (dòng 1,2), bài 2, bài 4 (dòng 1), Bài 5. KKHS làm các bài còn lại II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi đông. (4’) - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 2. Giới thiệu bài: (1’) 3. Khám phá: (28’) Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhắc lại cách đặt tính và tính phép cộng và phép trừ. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng , nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2:- HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - HS làm bài, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài3: - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Từ kết quả bài tập cho HS phát biểu các tính chất của phép cộng, phép trừ, cách tính biểu thức có chứa chữ. Bài 4b: - HS nêu yêu cầu bài tập. ? Tính bằng cách thuận tiện có nghĩa là gì?(Vận dụng các tính chất đã học để làm bài) - HS làm bài, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - Mỗi bài nhỏ HS nêu các tính chất đã sử dụng. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 5: - HS đọc bài toán, GV nêu câu hỏi để giúp HS tìm hiểu bài toán. ? Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi điều gì? ? Muốn biết số vở hai trường góp được ta phải biết gì?. ? Muốn tính số vở của trường TH Thắng Lợi ta thực hiện phép tính gì? - HS làm bài, nêu bài giải, nhận xét, bổ sung.- GV nhận xét, KKHS làm các bài còn lại 4. Vận dụng: (2’) - HS nêu lại nội dung kiến thức vừa ôn tập. - GV nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------- : Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. I. Mục tiêu: * Kiến thức và kĩ năng: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( TL câu hỏi ở đâu?). Xác định được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( BT1); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơI chốn cho câu chưa có trạng ngữ ( BT2); Biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có TN cho trước (BT3). Thái độ: Trình bày bài cẩn thận. II. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi đông (4’) - đặt câu có thành phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ. Nhắc lại nội dung ghi nhớ 2. Giới thiệu bài: (1’) 3. Khám phá: a. Phần nhận xét: (12’) Bài1: - 2 HS nối tiếp đọc nội dung bài tập 1, 2. - HS làm bài vào vở: Dùng bút chì gạch chân dới bộ phận TN. - GV lưu ý HS: Muốn tìm TN trước hết phải xác định thành phần CN- VN. - HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: - GV nêu yêu cầu: ? Em hãy đặt câu hỏi cho TN tìm được. - HS nêu câu hỏi mình đặt, GV ghi nhanh lên bảng . + Mấy cây hoa giấy.....ở đâu? + Hoa sấu .....ở đâu? - GV nhận xét câu hỏi HS đặt. ? TN chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì? ( Biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu) ? TN chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? (ở đâu?) - GV kết luận nội dung ghi nhớ, ghi bảng. b. Ghi nhớ: (2’) - HS đọc nội dung ghi nhớ ở sgk. - HS đặt câu minh hoạ cho ghi nhớ. c. Luyện tập: (14’) Bài 1: - HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét bài làm của bạn, bổ sung. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Trạng ngữ của các câu: Trước rạp,...Trên bờ,.... Dới những mái nhà ẩm ớt,.. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV lưu ý HS phải thêm đúng TN chỉ nơi chốn cho câu. - HS làm bài, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS kết luận lời giải đúng. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - N4 thảo luận hoàn thành nội dung bài tập. - Các nhóm dán kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. vận dụng: (2’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài 3 vào vở, học thuộc ghi nhớ. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước BT1. Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn BT2 . Bước đầu viết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn Bt 3 * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ CHUẨN BỊ: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ. (4’) - Y/c HS TL theo nhúm 2: đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận con vật (Tiết trước). - Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. - GV nhận xột, kiểm tra xỏc suất. 2. Giới thiệu bài: (1’) - GV nờu và ghi mục bài lờn bảng, HS ghi mục vào vở. - GV nờu mục tiờu bài học, HS nhắc lại mục tiờu. 3. Bài mới: (28’) Bài 1: ( Cỏ nhõn) - HS đọc yêu cầu bài tập. - CN đọc thầm bài Con chuồn chuồn nước và xác định các đoạn trong bài, ý chính của mỗi đoạn. - HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Đ1: Ôi chao....phân vân: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. + Đ2: Còn lại: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú. Bài 2: ( Nhúm 2) - HS đọc yêu cầu nội dung bài tập - N2 thảo luận làm bài, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Thứ tự các câu : b, a, c. Bài 3: ( Cỏ nhõn) - HS đọc yêu cầu, gợi ý bài tập. - CN viết bài vào vở, 2 HS làm bài ở phiếu. - Chữa bài ở phiếu, nhận xét, sửa lỗi dùng từ ,viết câu, diễn đạt. - HS dưới lớp đọc bài làm của mình, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, HS có bài viết tốt. 4. Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------ Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 31 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 32 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 31 Các tổ trưởng tự điều hành sinh hoạt của tổ. Sau đó báo cáo * Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập: Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài... + Nhận xét về các hoạt động khác. * Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, lao động, tự quản... - Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. + Nhận xét đánh giá kết quả buổi HĐNGLL Giao lưu tuổi thơ khám phá:............... ..........................................................................................................................................
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.docx