Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-201

Hoạt động của GV

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

-Thế nào là tóm tắt tin tức?. Đọc một tin nói về hoạt động ở trường.

Nhậân xét – ghi điểm .

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b.Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1-2 :

 -Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu BT1-2 HS đọc thầm.

-Yêu cầu HS theo dõi quan sát tranh BT1, trao đổi và gợi ý cho HS muốm tóm tắt cầøn nắm thật chắc nội dung từng bản tin. Đặt tên cho tin em chọn để tóm tắt.

+GV nhận xét lời giải đúng.

Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài .

Yêu cầu HS đọc bản tin mang đến lớp đã sưu tầm được và tự tóm tắt bản tin– trình bày số liệu , những từ ngữ nổi bật , gây ấn tượng .

-GV nhận xét bản tin ngắn gọn đủ ý nhất tuyên dương.

4. Củng cố:

-Nhận xét tiết học.

Nhận xét chung về bài làm của HS

5. Dặn dò:

-Dặn HS về nhà sưu tầm nhiều tin và chuẩn bị bài sau.

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-201, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
@&?
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kĩ năng:
 - HS thực hiện được yêu cầu trên.
3. Thái độ:	
 - Giáo dục HS có tính tự lập không nên ỷ lại nhiều vào bố me.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh họa phóng to. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
* Gv kể chuyện.
3.Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
*Kể trong nhóm:
* Kể trước lớp:
C. Củngcố -Dặn dò:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
- Tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng. Các em sẽ được làm quen với câu chuyện trên để thấy đúng là Đi một ngày đàng học một sàng khôn .
 - GV kể lần 1 .
- Giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng ở đoạn đầu nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của ngựa mẹ với con , sức mạnh của Đại Bàng Núi ( trắng nõn nà , bồng bềnh , yêu chú ta nhất, cạnh me,.) ; giọng kể nhanh hơn , căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng ; hào hứng ở đoạn cuối – Ngựa Trắng đã biết phóng như bay .
- GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa .kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK .
+ Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của truyện 
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm – trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK. GV giúp đỡ các em yếu.
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ đi xa cùng đại bàng ?
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ? 
 -Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- GV nhận xét HS kể
 .
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe .
*Tranh 1 : Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau. 
*Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi 
*Tranh 3 : Ngựa Trắng xin phép mẹ đi xa cùng đại bàng 
*Tranh 4 : Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng .
*Tranh 5 :Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống , bổ mạnh vào trán sói , cứu NgựaTrắng thoát nạn .
*Tranh 6: Đại Bàng sải cánh . Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng .
- 1HS đọc thành tiếng.
-1 HS kể từng đoạn , cả câu chuyện 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý nghĩa và kể chuyện.
- HS kể theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK.
Lớp nhận xét. 
+ Thấy đại bàng bay được và muốn được bay cùng đại bàng.
+ Ngựa Trắng học được rất nhiều điều bổ ích từ chuyến đi này.
+ HS nêu.	
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
+ HS nêu.
- HS nghe.
	Nhận xét bổ sung.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
@&?
 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt; bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu.
2. Kĩ năng:
 - HS thực hiện được yêu cầu trên.
3. Thái độ:
 - HS hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
-Thế nào là tóm tắt tin tức?. Đọc một tin nói về hoạt động ở trường.
Nhậân xét – ghi điểm .
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1-2 : 
 -Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu BT1-2 HS đọc thầm. 
-Yêu cầu HS theo dõi quan sát tranh BT1, trao đổi và gợi ý cho HS muốm tóm tắt cầøn nắm thật chắc nội dung từng bản tin. Đặt tên cho tin em chọn để tóm tắt.
+GV nhận xét lời giải đúng. 
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài . 
Yêu cầu HS đọc bản tin mang đến lớp đã sưu tầm được và tự tóm tắt bản tin– trình bày số liệu , những từ ngữ nổi bật , gây ấn tượng .
-GV nhận xét bản tin ngắn gọn đủ ý nhất tuyên dương. 
4. Củng cố:
-Nhận xét tiết học.
Nhận xét chung về bài làm của HS 
5. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà sưu tầm nhiều tin và chuẩn bị bài sau.
-Hát.
-2 HS thực hiện theo yêu cầu . 
-HS nghe.
-1HS đọc thành tiếng 
+ HS cả lớp đọc thầm trao đổi– nhận xét .
+ HS trình bày vào vở, 2 HS trình bày vào bảng nhóm. Lớp nhận xét, bổ sung.
Tin a/ Khách sạn trên cây sồi 
 Khách sạn treo 
Tin b/ Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân 
 Khách sạn chon súc vật 
-HS đọc và thảo luận theo nhóm đôi và trình bày vào vở, 2 nhóm làm vào bảng nhóm, trình bày trước lớp.
-1 số HS đọc tin của mình.
-Lớp bổ sung , nhận xét .
-HS nghe.
-HS nghe.
TẬP ĐỌC
@&?
TRĂNG ƠI.... TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)
2. Kĩ năng:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
3. Thái độ:
 - Càng thêm yêu thiên nhiên, đất nước. 
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài thơ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện đọc 
3. Tìm hiểu bài:
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 4. Đọc diễn cảm:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
C . Củng cố -Dặn dò:
- Đọc tiếp nối bài đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét từng HS.
- GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc bài.
-Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- GV đọc bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì ? 
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ?
- HS đọc thầm 4 khổ thơ trả lời : Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể . Đó là những gì , những ai ?
- HS đọc thầm cả bài trả lời:
 + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương , đất nước như thế nào ?
- Ghi ý chính của bài thơ .
- Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc như đã hướng dẫn 
- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 
- Nhận xét HS.
+ Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất? 
- Nêu ý nghĩa của bài thơ. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị sau.
- 3 HS đọc và trả lời.
- HS nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Giải nghĩa từ diệu kì .
- HS theo dõi.
- HS đọc.
+ Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá.
+Theo cách nghĩ của tác giả.
+ Trăng gắn với quả, mắt cá, lời mẹ ru, đường hành quân,
+ Ca ngợi tình cảm yêu mến , gần gũi của nhà thơ với trăng . 
-1 HS nhắc lại.
- 6 HS tiếp nối nhau thi đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 4 HS .
- 3 đến 5 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
+ HS trả lời.
- Vài HS nêu.
- HS nghe.
	Nhận xét bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
TOÁN
@&?
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài toánTìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ.
2. Kĩ năng:	
- HS làm tốt các bài tập: 1, 3 , 4 trang 151.
3. Thái độ: 	
 - HS hứng thú học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
3’
A. Kiểmtra bài cũ:
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện tập.
*Bài 1:
- Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
*Bài 3:
* Bài 4:
- Biết nêu bài toánTìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Xác định hiệu và tỉ.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Đọc đề bài phân tích đề.
-Thảo luận nhóm tìm cách giải bài toán này.
- HS làm vào vở đổi chéo vở chữa bài cho nhau.
- GV vẽ sơ đồ lên bảng.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Xác định hiệu và tỉ số.
- Phát bảng nhóm cho 2 HS đặt đề toán và trình bày trên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai số đó.
- Chuẩn bị bài Luyện tập .
- 2 HS nêu.
- HS nghe.
- 2 HS đọc.
- 2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
 Giải
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 8 -3 = 5 (phần)
Số bé là: 85: 5 x 3 = 51
Số lớn là: 51 + 85 = 136
 Đáp số: Số bé: 51;
 Số lớn:136.
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời.
+ Lớp 4A : 35HS
 Lớp 4B : 33HS; Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B 10 cây; Số cây mỗi HS trồng như nhau.
+ Mỗi lớp trồng: ?cây
 Giải
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4Blà:
 35 -33=2(HS)
Mỗi HS trồng số cây là:
 10 : 2=5 s(cây)
Lớp 4A trồng số cây :
 35 x 5=175(cây)
Lớp 4B trồng số cây: 
 33 x 5=165(cây)
 Đáp số:175 cây;165 cây 
- HS quan sát.
- 2HS đọc.
+Thuộc dạng toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS trả lời.
- HS đặt đề toán. 2 HS viết vào bảng nhóm và đọc trước lớp.
- HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở.
 Giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 5 = 4 (phần)
Số bé là: 72: 4 x 5=90
Số lớn là: 90 +72 = 162
 Đáp số: 90;162.
- HS nêu.
-HS nghe.
Nhận xét bổ sung.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( nghe viết )
@&?
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,...
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT2 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được yêu cầu trên.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi viết.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
35’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 * Bài 2:
C. Củng cố -
Dặn dò:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
- Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe, viết đoạn trong bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,. Cả lớp theo dõi SGK.
 - GV đọc bài viết.
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài, viết các chữ số; tự viết vào nháp tên riêng nước ngồi (A-Rập, Bát –Đa, Ấn Độ)
+ Đoạn văn nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả: 
 GV đọc – HS nghe viết.
- GV đọc từng câu cho HS viết đọc mỗi câu 2 - 3 lượt . 
- Đọc toàn bài lại 1 lần 
 * GV chấm bài: 
chấm 5-7 bài và nhận xét .
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhĩm HS. Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Câu b / tiến hành như câu a .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại từ vừa luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiên theo yêu cầu.
-HS nghe.
 - HS nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS nội dung mẩu chuyện. (Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1,2,3,4không phải do người A- Rập nghĩ ra .Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát Đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có điền các chữ số Ấn Độ 1,2,3,,4.)
- HS tìm các từ khó viết. 
- 2 HS lên bảng viết từ khó.
- HS nghe viết chính tả vào vở.
- HS soát lỗi. HS đổi chéo vở.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận , ghép âm đầu tr/ch với vần hoặc êt / êch với âm đầu có thể để tạo tiếng có nghĩa, sau đó mỗi em đặt 1 câu với tiếng tìm được.
-HS ghép đọc lại và đặt câu với tiếng vừa tìm .
Lời giải : 
Bài a : Tr :trai , trái , trải , trại .
Tràm, trám, trảm, trạm.
Trâu, trầu , trấu ..v.v.
Chai , chài , chái , chải .
Chàm , chạm .
Chán,chan, chạn.
Châu ,chấu , chậu.
VD : Nước tràn qua đê.
Món ăn này rất chán .
- HS nghe.
- HS nghe.
Nhận xét bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀCÂU
@&?
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI YÊU CẦU, BÀY TỎ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức khi tham gia giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
3. Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập:
*Bài 1
 - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
*Bài 2: 
*Bài 3:
- Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
*Bài 4:
- Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước 
C. Củng cố-
Dặn dò:
- Giải nghĩa từ du lịch và thám hiểm. Đặt câu với mỗi từ đó.
- GV nhận xét .
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
- Gọi 4 đọc nối tiếp nhau các BT1,2,3,4, HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1và nội dung- suy nghĩ trả lời các câu hỏi 2,3,4.
- Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung. 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Câu 4 : Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề nghị ?
- Hai ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1. 
-Yêu cầu HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, suy nghĩ làm bài. Sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả . 
- Tương tự bài tập 1.
- GV nhậân xét. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, mời 4 HS tiếp nối đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu , phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao các câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự.
- Nhận xét HS.
- GV nêu yêu cầu gợi ý HS làm bài. 
- GV chia lớp thành các nhóm, phát bảng nhóm cho các nhóm.
 - Đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt. 
a/ Bố ơi, bố cho con tiền để mua sách vở ạ !
b/ Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ ! 
 GV nhận xét.
- Đọc ghi nhớ. Cho ví dụ.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà HTL nội dung cần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài –lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp các BT. HS đọc thầm BT1. 
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhận xét bổ sung trên 
bảng .
+ Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp .
- Hai ba HS đọc ghi nhớ SGK. 
+1 HS đọc yêu cầu.
+ HS viết bài làm của mình. 
+ HS đọc kết quả - nhận xét 
+ Cách b và c .
- 1 HS đọc yêu cầu.
Lời giải: cách b,c,d là những cách nói lịch sự.
- 4 HS đọc tiếp nối theo yêu cầu của GV, trả lời .
- Vài HS nêu kết quả bài làm HS khác nhận xét. 
- HS nghe. 
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp. 
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc. 
- HS đọc.
- HS nghe.
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2015
TOÁN
@&?
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước .
2. Kĩ năng:
- HS làm thành thạo các bài tập 1, 3, 4 trang 151.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29.doc