Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021

Địa lí:

Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ

I. Mục tiêu:

* Kiến thức

- Biết được 1 số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ:

+ Trồng, nhiều lúa gạo, cây ăn trái.

+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản.

+ Chế biến lương thực.

* Kĩ năng

 - Rèn HS có kĩ năng sử dụng thành thạo về sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

3. Định hướng thái độ.

- Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- 1 số tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi cá và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ.

III. Hoạt động dạy và học

A. Khởi động. (5’)

 - Cho học sinh quan sát bản đồ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở đồng bằng nam bộ.

B. Khám phá (25’)

1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước

1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. (11')

Dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết cho biết:

Hỏi: Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?

- Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?

2. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. (11')

Bước 1: Dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi của phần trên.

Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày - giáo viên bổ sung thêm

2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước

- Giáo viên giải thích từ: Thủy sản: Những con ở dưới nước, cá ba sa, tôm

Hải sản: Những con sống dưới biển.

3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. (10')

- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi: trong sách SGK 3 câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - giáo viên bổ sung

- Giáo viên mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng Nam bộ

C.Củng cố - dặn dò. (3')

 - Cho học sinh điền mũi tên nối các ô của của sơ đồ để khắc sâu mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

 

docx18 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
- Gv kiểm tra vở, nhận xét
- HS chữa bài
- Kết quả: a) và ;	 b) và ; c) và ;
Bài 4. KKHS làm
 HS đọc bài, suy nghĩ và nờu miệng kq’: b. 
 3. Vận dụng. (2’)
- HS nêu cách QĐMS các phân số .
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống.
I: Mục tiêu: Sau bài học:
* Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí.
- Âm thanh còn dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường)
* Kỹ năng: Nghe và phân biệt được âm thanh, kỹ năng đánh giá.
* Thái độ: Diễn tả thái độ trân trọng, có ý kiến với âm thanh làm ảnh hưởng tới người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: 
 + 5 chai hoặc cốc giống nhau
 + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc
 + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau
III. Hoạt động dạy học:
 A. Khởi động:(3’) Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh
 - Chia lớp làm 2 nhóm: Một nhóm nêu nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh ( và đổi lại )
 - Gv làm trọmg tài, nhận xét .
B . Khám phá: 
 Giới thiệu bài,nêu mục tiêu bài học. 
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống(8’)làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống, tiếng cũi,)
* Cách tiến hành:
- Bước 1: HS làm việc theo nhóm: QS hình 68-sgk . Ghi lại vai trò của âm thanh ? 
- Bước 2: Giới thiệu kết quả của trong nhóm trước lớp.
Nêu các vai trò khác của âm thanh mà em biết
HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích(8’) làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.
* Cách tiến hành:
? Nêu những âm thanh em ưa thích , Vì sao?
? Nêu các âm thanh em không ưa thích ,? Vì sao
- HS nối tiếp trả lời - Ví dụ: 
Những âm thanh ưa thích
 Những âm thanh không ưa thích
Tên âm thanh
Lí do
 Tên âm thanh
 Lí do
Tiếng chim hót buổi sáng

Vui vẻ, vui tai...
Xe chạy ngoài đường
 ồn ào
 HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh (8’)
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng 
* Cách tiến hành:
- Các em thích bài hát nào,? Do ai trình bày
 - Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh
HĐ4: Trò chơi nhạc(5’) 
* Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao , thấp,( bổn, trầm) khác nhau.
* Cỏch tiến hành:
 - Các nhóm làm nhạc cụ : Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. So sánh âm thanh do các chai phát ra khi gõ.
 - Các nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn
 4: Vận dụng (2’) 
- HS đọc mục cần biết cuối bài 
- GV nhận xét và tổng kết giờ học.
______________________________________________
Chiều, thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2021
Chinh tả
Sầu riêng
I : Mục tiêu :
* Kiến thức : 
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Sầu riêng.
* Kĩ năng và thái độ :
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n
II. Hoạt động dạy học 
1 : Khởi động : Kiểm tra bài cũ. (5’)
 Tổ chức cho hs chữa BT hôm trước
2 : Khám phá
1.Giới thiệu bài. ( 1’)
- GV nêu yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn HS nghe viết: (20’)
- GVđọc bài chính tả 
 - Theo dõi SGK .
- Đọc thầm lại đoạn văn cần viét 
- GV nhắc HS cách trình bày bài, cách viết các từ khó trong bài: béo cái béo, thoảng thoảng
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu - HS viết bài 
- HS soát lại bài 
 - GV nhận xét chung 
3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (10’)
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm từng dòng thơ, làm bài vào vở BT 
- Gọi HS chữa bài, GVnhấn mạnh để HS ghi nhớ nội dung 
 Bài 3. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm suy nghĩ làm bài. Cả lớp chữa bài, GV nhận xét: nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức. 
 4. Vận dụng: Dặn về nhà.(1’)
______________________________
Đạo đức
Lịch sự với mọi người ( t2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết cách cư xử lịch sự với những người xung quanh.
* Kỹ năng:
- Biết bày tỏ ý kiến đối với những việc làm, lời nói , cử chỉ thiếu lịch sự.
Thái độ: Biết bày tỏ thái độ lịch sự nhã nhặn trong giao tiếp
II. Hoạt độngdạy học:
1: Khởi động: 
 ? Như thế nào là lịch sự với mọi người
 ? Vì sao cần lịch sự với mọi người
2: Khám phá
. Giới thiệu bài. 
*HĐ1: Bày tỏ ý kiến: (BT 2-SGK). (10’) 
- Gv phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bỡa màu.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 2.
- HS biểu lộ thái độ theo cách đó quy ước.
- HS trình bày lớ do- HS và GV nhận xét, bổ sung thêm
- GV đưa ra kết luận chung: ý kiến c, d là đúng.
 ý kiến a, b, đ là sai
*HĐ2: Đóng vai (BT 4-SGK). (10’)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
- Các nhóm đóng vai theo các tình huống a, b
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá cácg giải quyết
*HĐ3: BT5. (9’)
 - GV đọc to câu ca dao : Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Giải thích ý nghĩa của câu ca dao: Cõu tục ngữ ý nói: Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mỏi, dễ chịu.
- Gv nờu thêm 1 số câu ca dao, tục ngữ khác và giải thích ý nghĩa
 VD: + Học ăn , học nói, học gói, học mở: Nói năng là điều rất quan trọng, vỡ vậy cũng cần phải học như học nói, học gói, học mở
 + Lời chào cao hơn mâm cỗ: Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như lời chào nhiều khi cũn giỏ trị hơn mâm cỗ đầy.
 4: Vận dụng:
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS thực hành cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
____________________________________________
Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2021
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức :
 - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
 - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
*Kỹ Năng:
 - Cần làm bài 1, bài 2(5 ý cuối), bài 3a,c. KKHS làm thêm các bài còn lại
* Thái độ: Tôn trọng khi hợp tác 
II. Hoạt động dạy học:
 1 Khởi động: ( 5’)
 - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ?
 - 2Hs lên bảng chữa bài số 2a,b ( tr 119)
2 Khám phá, luyện tập:
 Giới thiệu bài. (1’)
 Hướng dẫn làm BT (28’)
Bài 1: Làm bài vào vở ( Cá nhân)
- Nêu yêu cầu bài tập: So sánh hai phân số. 
- Làm bài vào vở
- Gv kiểm tra vở, nhận xét. 
- Kết quả: a. > ; b . .
Bài 2: Làm miệng
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, nối tiếp nêu	 và giải thích vì sao
- Kết quả: 1; > 1; 1.
Bài 3 : Hai đội thi đua làm bài
- HS nêu yêu cầu bài: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi. Đính bảng phụ lên cử đại diện nhóm lên thực hiện nếu nhóm nào làm nhanh, đúng là nhóm đó thắng.
- HS thi đua làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
 a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có ; ; ; 
 c) Vì 5 < 3 và 7 < 8 nên ta có ; ; ;
KKHS làm thêm các bài b,d rồi chữa bài
 3.Vận dung: (2’)
- GV nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------------------------
 Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Mục tiêu:
* Kiến thức
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?( ND ghi nhớ)
* Kĩ năng:
 - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đócó câu kể Ai thế nào?( BT2) 
 - KKHS viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào?
II. Hoạt động dạy học:
 A, Khởi động:(5’)- Chia sẽ cặp đôi,
 - Vn trong câu kể Ai thế nào? chỉ về những gì ?
 - Vn trong câu kể Ai thế nào? thường do những từ ngữ nào tạo thành ?
B: Khám phá:
 1. Giới thiệu bài. (1’)
 2. Giảng bài.
a. Phần nhận xét: (10’)
BT1: HS đọc đoạn văn thảo luận cặp.
 + Tìm và nêu các câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn ( câu 1, 2 ,4, 5)
BT2; Xác định CN của các câu vừa tìm được ( gạch một gạch dưới CN của từng câu)1 HS lên gạch
 - Hà Nội/..
 - Cả một vùng trời/..
 - Các cụ già/..
 - Những cô gái thủ đô/
 BT3: + CN của các câu trên cho ta biết điều gì? ( Cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.)
 + CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? ( CN câu 1 do một từ tạo thành.CN
 các câu còn lại do cụm DT tạo thành.)
 - GV tổng kết và kết luận
b. Phần ghi nhớ: (2’)
 HS đọc ND cần ghi nhớ ở SGK
c. Phần luyện tập: (15’)
Bài 1: 
 - HS đọc từng YC bài tập thảo luận nhóm đôi làm vào vở BT
 - HS làm vào vở, GV theo dõi giúh đỡ HS yếu
 - Chấm chữa bài câu kể Ai thế nào?là các câu 4,5,6,8 HS nêu CN, GV gạch .
 Màu vàng trên lưng chú/
 Bốn cái cánh/
 Cái đầu và hai con mắt/
 Thân chú/.
 Bốn cánh/.
Bài 2: - HS đọc YC bài tập 
- Gv nêu y/c đề lưu ý không bắt buộc tất cả các câu văn trong đoạn đều là câu kể Ai thế nào?
- HS viết đoạn văn nối nhau đọc .Cả lớp nhận xét. 
 3: Vận dụng(2’)
 - HS nhắc lại ND cần ghi nhớ
 - Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây
__________________________________________________
Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2021
Toán:
So sánh hai phân số khác mẫu số
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Biêt cách so sánh hai phân số khác mẫu số. 
*Kỹ năng: Diễn đạt , so sánh.
* BT cần làm; bài 1; bài 2a
*Thái độ: Trình bày cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy- học: 
 - Mỗi hs có hai băng giấy dài bằng nhau ( như SGK)
III- Các hoạt động dạy- học:
Khởi động  (5') 
Rút gọn phân số sau rồi so sánh:
a, 15 và 28 b, 45 và 48
 27 36 55 88
 - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở nháp.
 - HS nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét.
2 : Khám phá 
a. Giới thiệu bài: (1')
b. Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số: (8')
* Làm việc cả lớp
 - GV đưa ra hai phân số: 2 và 3
 3 4
 - GV hướng dẫn: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?.
 - GV: Trong hai phân số và 
 phân số nào lớn hơn? để biết được phân số nào lớn hơn ta làm như thế nào? .
 * Làm việc theo nhóm.
 - GV chia lớp thành các nhóm 4 .
 - HS thảo luận.
 - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Nhóm khác bổ sung.
 * Làm việc cả lớp
 - GV hướng dẫn HS nhận xét, sau đó hướng dẫn, chốt lại cách làm như SGK.
 - GV: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- HS nêu các bước thực hiện
- GV ghi bảng các bước thực hiện và cho HS nhắc lại.
c. Thực hành. (19')
Bài 1: Hoạt động cá nhân.
 HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
 HS nêu nhiệm vụ của bài tập rồi làm bài và chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS có năng khiếu)
 Hoạt động cá nhân.
HS tự giải rồi trình bày bài giải, GV hướng dẫn chữa bài.
3. Vận dụng: (2') 
 - GV cho HS nhắc lại các bước thực hiện" so sánh hai phân số khác mẫu số".
 - Nhận xét tiết học và dặn dò.
____________________________________________
Địa lí:
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức
- Biết được 1 số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ:
+ Trồng, nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản.
+ Chế biến lương thực.
* Kĩ năng
 - Rèn HS có kĩ năng sử dụng thành thạo về sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
3. Định hướng thái độ.
- Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam 
- 1 số tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi cá và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ.
III. Hoạt động dạy và học
A. Khởi động. (5’)
 - Cho học sinh quan sát bản đồ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở đồng bằng nam bộ.
B. Khám phá (25’)
1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. (11') 
Dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết cho biết:
Hỏi: Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
- Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
2. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. (11')
Bước 1: Dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi của phần trên.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày - giáo viên bổ sung thêm
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- Giáo viên giải thích từ: Thủy sản: Những con ở dưới nước, cá ba sa, tôm
Hải sản: Những con sống dưới biển.
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. (10')
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi: trong sách SGK 3 câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - giáo viên bổ sung 
- Giáo viên mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng Nam bộ
C.Củng cố - dặn dò. (3')
 - Cho học sinh điền mũi tên nối các ô của của sơ đồ để khắc sâu mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
Đồng bằng lớn nhất 



Đất đai màu mỡ

Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước

Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào


Người dân cần cù lao động
C. Hoạt động luyện tập vận dụng: (5’)
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ
 - GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
_________________________________________________
Chiều, thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2021
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
I : Mục tiêu:
* Kiến thức
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra sự khác nhau và giống nhau giữa mô tả một loài cây với miêu tả một cây cụ thể BT1.
* Kĩ năng
- Ghi lại được các ý quan sát một cái cây em thích theo trình tự nhất định BT2.
* Thái độ: Yêu quí các loài cây, 
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh 1 số loài cây
III. Hoạt động dạy học:
1 : Khởi động : Trò chới : Đoán tên cây bắt đâù bằng chữ cái H, S.
 2: Khám phá: 
Giới thiệu bài. (1’)
 Hướng dẫn HS làm BT. (32’)
 BT1: 
 - HS đọc ND bài tập- Chia lớp làm 3 nhóm
 - Mỗi nhóm đọc thầm 1 bài văn (Bãi ngô, Cây gạo, Sầu riêng)
 - Trao đổi, viết vắn tắt vào phiếu :
 + Tác giả quan sát từng bộ phận của cây hay từng thời kỳ phát triển của cây? (Bài văn tả Cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. Bài Sầu riêng tả từng bộ phận của cây)
 + Tác giả quan sát bằng những giác quan nào? (mắt, mũi...)
 - Viết lại những hình ảnh so sánh, nhân hoá mà em thích trong các đoạn văn trên vào vở (HS làm cá nhân)
 - Đại diện nhóm và cá nhân trao đổi trước lớp
 - GV nhận xét và bổ sung, chốt lời giải đúng ghi bảng.
 + Trong 3 bài văn trên, bài văn nào miêu tả một loài cây ? bài văn nào miêu tả một cây cụ thể ? (Bài Bãi ngô miêu tả 1 loài cây, 2 bài còn lại miêu tả 1 cây cụ thể)
 + Theo em miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cây cụ 
thể ?
- GV tổng kết
BT2: 
 - HS đọc y/c bài
 - GV treo tranh 1 số loài cây
 - Nhắc HS nắm y/c bài: Quan sát 1 cây cụ thể (có thể cây ở tranh hoặc là 1 cây khác) song cây đó em đã quan sát được 
 - HS quan sát và ghi lại kết quả quan sát
 - Trình bày bài: HS và GV nhận xét theo các tiêu chuẩn
 + Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế không
 + Trình tự quan sát có hợp lí không
 + Những giác quan nào bạn đã dùng đểquan sát
 + Cái cây bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loài
- GV cho nhận xét những em quan sát tốt
 3:Vận dụng(2’)
- Nhắc lại cách q/s cây cối
- GV nhận xét tiết học 
_________________________________
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp )
I. Mục tiêu :
* Kiến thức
 - Nêu được ví dụ về:
 + Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, hoc tập
*Kĩ năng:
 + Một số biện pháp chống tiếng ồn.
*Thái độ:
 - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
 - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...
II. Hoạt động dạy học;
 A. Khởi động (3’) Trò chơi : Hộp quà bí mật
 - Âm thanh cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào ?
 - việc ghi lại âm thanh đem lại những lợi ích gì? 
B . Khám phá
 1. Giới thiệu bài( 1’) 
 2. Hoạt động:
HĐ1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn(10')
Thảo luận nhóm 4
* Mục tiêu: Nhận biết được 1 số loại tiếng ồn.
* Cỏch tiến hành:
- GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh 
- GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm : 
- HS quan sát hình minh hoạ SGK - Thảo luận nhóm 4
 + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
 + Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào? 
 + Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay do con người gây ra?
- Các nhóm trình bày .
- GV tổng kết : Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
 HĐ2: Tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phòng tránh(10')
Thảo luận nhóm 4
 * Mục tiêu: Nêu được tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh
* Cách tiến hành:
+ Thảo luận nhóm 4: - Tiếng ồn có tác hại gì ?
 - Cần có những biện pháp nào để phòng tiếng ồn ? ( bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...)
+ HS nêu - GV nhận xét và kết luận
 HĐ3 : Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn(10')
Thảo luận nhóm đôi
* Mục tiờu: Cú ý thức và thực hiện được 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
* Cỏch tiến hành:
 - Thảo luận nhóm đôi
 + Nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh?
 - HS nối tiếp nêu. Gv nhận xét và nhắc nhở thêm
 VD:
 Nên làm ...
 Không nên làm...
Đi nhẹ, nói khẽ
Không làm ồn nơi công cộng ...
 Đập bàn ghế
 La hét nơi công cộng ..........
 3 Vận dụng: (2')
- Đọc mục Bạn cần biết
- GV nhận xét, tổng kết giờ học.
________________________________
Tự học:
Đọc sách thư viện
_______________________________________________________
Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2021
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I Mục tiêu:
* Kiến thức: 
 - Biết thêm một số từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu; biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học BT1,BT2,BT3.
*Kĩ năng:
 - Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp BT4.
*: Thái độ: Yêu thích cái đẹp xung quanh em.
II. Hoạt động dạy học: 
A. Khởi động
 - Đọc Đoạn văn kể về một loại trái cây em yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
B: Khám phá
 Giới thiệu bài: (1’)
 Hướng dẫn HS làm BT: (28’)
BT1: - HS đọc y/c bài. các nhóm trao đổi, làm bài.
 - HS nêu nối tiếp:
 + Các từ ngữ thể hiện vẽ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh xinh... 
 + Các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thùy mị, hiền dịu, đôn hậu....
 - GV nhận xét, bổ sung thêm một số từ còn thiếu
BT2: Chia lớp làm 2 nhóm
 - các nhóm thi tìm các từ:
 + Dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: Huy hoàng, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng.
 + Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: 
BT3: Gv nêu y/c: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT1 hoặc BT2:
 - HS viết vào vở 
 - Nối tiếp nhau đọc câu mìn
h đặt
 - GV và HS nhận xét
BT4: Đọc bài, làm vào vở
 - Nêu cách làm
 - GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số câu tục ngữ.
 3: Vận dụng : (2’)
- Nhắc lại những câu tục ngữ, thành ngữ đã học trong bài.
- GV nhận xét tiết học.
__________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức
 - Củng cố về cách so sánh hai phân số.
* Kĩ năng:
 - Cần làm bài1 a, b, bài2a,b, bài 3. KKHS làm thêm các bài còn lại
*Thái độ: trình bày bài sạch đẹp.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Khởi động: (5’)
- Chữa BT của tiết trước
- HS làm bài. GV nhận xét, chữa bài
2 .Khám phá, luyện tập.(28’)
 * Giới thiệu bài. 
 * Luyện tập.
 BT1 : HS đọc y/c bài 
 ? Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số
 ? Nêu cách so sánh một phân số với 1
 - HS làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm
 - Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài
So sánh 2 p/s và ta có thể rút gọn p/s mà nên < .
BT2 : Hướng dẫn HS tự so sánh 2 p/s và bằng 2 cách 
 Cách 1 : Quy đồng MS 2 p/s 
 Cách 2 : So sánh P/S với 1
c) Rút gọn rồi so sánh.
GV nhận xét. Thống nhất 2 cách so sánh, hỏi: Khi nào thì có thể so sánh phân số 1?
BT3: So sánh 2 phân số cùng tử số.
- GV viết trường hợp mẫu lên bảng : So sánh và 
 - Yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số rồi so sánh.
+ Em có nhận xét gì về tử số, mẫu số của hai phân số trên?
- Giúp học sinh rút ra kết luận: So sánh 2 phân số cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh.
- Nêu tự nêu nhận xét như ở SGK và nhắc lại để ghi nhớ nh

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2020_2021.docx