Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động.
- Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́nh h́ng chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn
- Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣òn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp.
- Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿnh trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. GV cùng lớp trưởng nhận xét tuần 18.
a. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
b. Học tập:
- Trong tuần các em đi học rất đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu: Thuyết, Tiếp, Quỳnh, Phú, Tú, Ly, Bảo, .
c. Thể dục - vệ sinh.
- Thể dục: nhanh nhẹn.
- VS: Đến sớm quét lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ.
d. Đội: Có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ. Tập tốt bài múa.
2. Kế hoạch tuần 19
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập để học chương trình kỳ 2.
- Duy trì tốt các hoạt động đã đạt được trong tuần. Xây dựng tiết học tốt , tuần học tốt.
- Rèn chữ viết.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, kịp thời.
- Thi đua học tập giữa các tổ. Duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
Câu 2: Vì sao Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? .. . .. . .. . .. . Câu 3: Hãy điền các từ: rút khỏi kinh thành, tấn công, điên cuồng, không tìm thấy, đói khát, mệt mỏi, vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp. Cả ba lần trong cuộc. của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chr động Thăng long. Quân Mông – Nguyên vào được Thăng Long, nhưng .. một bóng người, một chút lương ăn.Chúng .. phá phách, nhưng chỉ thêm và 3. Củng cố - dặn dò: ( 1’) - GV thu bài và nhận xét, đánh giá tiết học. ............................................................................................... Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). II. CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (Như tiết 1). - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (Trực tiếp và gián tiếp), hai cách kết bài (Mở rộng và không mở rộng) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. ( 1’) 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra đọc: ( 10’) - Gv kiểm 1/4 số học sinh của lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc. HS trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét cho điểm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ( 20’) Bài tập 2: (Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểm mở rộng cho đề TLV “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền” .) - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. Một HS đọc yêu cầu của bài. - Hs đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều. - Một Hs đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài trong SGK. - Hs làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Gv và Hs nhận xét bổ sung + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác rồi dẫn vào chuyện định kể. + Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận them về câu chuyện. + Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. VD: Mở bài kiểu gián tiếp: Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi ấy mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra thời vua Trần Nhân Tông. VD: Kết bài kiểu mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, có công mài sắt, có ngày nên kim. 3. Củng cố - dặn dò: ( 2’) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh. - Về nhà tiếp tục luyện đọc, tiết sau kiểm tra đọc những em còn lại. ............................................................................................... Thứ Tư, ngày 10 tháng 1 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm bài tập 1, 2, 3 ; Bài 4 dành cho HS năng khiếu làm thêm. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Yêu cầu 1 số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5, 9. - Gọi HS lên viết 3 số mỗi số có 3 chữ số chia hết cho 3. - GV nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. ( 1’) 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành (30’) Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài vào vở. - 3 HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở. - GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng: + Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 66816. + Các số chia hết cho 9 là:4563 ; 66816. + Số 2229 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở. - GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng: Bài 3 -GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. - GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng: a. Đ b. S c. S d. Đ Bài 4: (Dành cho hs năng khiếu) - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn hs năng khiếu cách làm. - HS đọc yêu cầu bài và tự làm vào vở. Sau đó cho HS lên bảng viết kết quả cả lớp bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: ( 1’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học. ............................................................................................. Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (Như tiết 1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. ( 1’) 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra đọc: ( 10’) - Gv kiểm số học sinh còn lại của lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc. HS trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét cho điểm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. ( 20’) Bài tập 2: (Nghe – viết : Đôi que đan.) - Gv gọi 1 hs đọc toàn bài thơ Đôi que đan. Hs lắng nghe, theo dõi SGK - Gv hỏi: Bài thơ nói đến ai? Học đang làm gì? ( Hs trả lời.) - Hs đọc thầm bài thơ và chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK để viết bài. - Gv đọc từng câu cho Hs viết. - Gv đọc lại cho soát lỗi - Gv nhận xét, đánh giá 6 – 7 bài. 3. Củng cố - dặn dò: ( 2’) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh. - Về nhà luyện viết nhiều hơn để viết đúng chính tả. ............................................................................................... Anh văn Cô Mỹ dạy ............................................................................................... Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 5) ( Cô Hà dạy) .............................................................................................. Buổi chiều HỌP PHỤ HUYNH .............................................................................................. Thứ Năm, ngày 11 tháng 1 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm bài tập 1, 2, 3. HS năng khiếu làm hết các bài tập. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 1số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9. -Yêu cầu cho ví dụ về số chia hết 2; 3; 5; 9 - GV nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. ( 1’) 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành (30’) Bài 1: :-Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu cách làm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét và rút kết quả đúng a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050 ; 35766. b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766. c) Các số chia hết cho 5 là: 7435 ; 2050. d) Các số chia hết cho 9 là: 35766. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm. - Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở. - GV cùng HS nhận xét rút kết quả đúng: a. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270. b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620. c. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620. Bài 3. - GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. - Kết quả là: a. 528 ; 558 ; 588. b. 603 ; 693. c. 240. d. 354. Bài 4: (Dành cho hs năng khiếu) - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn hs năng khiếu cách làm. - HS đọc yêu cầu bài và tự làm vào vở. Sau đó cho HS lên bảng viết kết quả cả lớp bổ sung. Bài 5: Yêu cầu Hs đọc đề bài. - 1 em đọc yêu cầu bài - Cả lớp thảo luận nhóm tìm cách giải. Báo cáo kết quả thảo luận. -Hs lớp đó có 30 em. Vì khi xếp thành 3 hàng hoặc thành 5 hàng thì mỗi hàng sẽ có 10 em hoặc 6 em. - Gv nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay ngắn gọn. 3. Củng cố - dặn dò: ( 1’) - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. - Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. ............................................................................................... Thể dục Thầy Thân dạy ............................................................................................... Tiếng Việt ÔN TẬP ( Tiết 6) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (Như tiết 1). - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. ( 1’) 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra đọc: ( 10’) - Gv kiểm số học sinh đọc đọc chưa được tốt của lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc. HS trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét cho điểm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ( 20’) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu. - HS xác định yêu cầu của bài văn dạng miêu tả đồ vật. - Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - HS chọn đồ dùng của mình để miêu tả. - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT - Gọi Hs trình bày bài làm. HS lắng nghe, nhận xét. - Gv nhận xét bổ sung. - GV: nêu ví dụ một dàn ý làm mẫu cho HS tham khảo. 3. Củng cố - dặn dò: ( 2’) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh. - Về nhà tiếp tục luyện viết miêu tả đồ vật, chuẩn bị kiểm tra cuối kì I ............................................................................................... Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG ( SOẠN TAY ) .............................................................................................. Thứ Sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2018 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I THAY THẾ TIẾT KIỂM TRA (ĐỌC) Tiếng Việt KIỂM TRA ( ĐỌC ) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Trả lời được câu hỏi gắn với nội dung từng đoạn đọc. II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. ( 1’) 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra đọc: - Gv kiểm số học sinh của lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc. - Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc. HS trả lời câu hỏi. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2017– 2018 MÔN TIẾNG VIỆT (PHẦN ĐỌC TIẾNG) (3 ĐIỂM) LỚP 4 Giáo viên cho điểm trên cơ sở đánh giá trình độ đọc thành tiếng theo những yêu cầu cơ bản về kĩ năng đọc ở học sinh lớp 4 theo 3 mức độ : Điểm 3: Học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm tốt, đảm bảo thời gian đọc. Điểm 2:Học sinh đọc đảm bảo thời gian đọc, nhưng chưa nhấn giọng tốt. Điểm 1: Học sinh đọc chưa đảm bảo thời gian đọc, chưa diễn cảm. 3. Củng cố - dặn dò: ( 1’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học. ............................................................................................... Thể dục Thầy Thân dạy ............................................................................................... Tiếng Việt BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017-2018 MÔN Tiếng Việt - LỚP 4 – Bài kiểm tra viết (Thời gian làm bài: 40 phút) Hä vµ tªn häc sinh..Líp 4 Trêng TiÓu häc Sơn Bình Điểm Nhận xét của giáo viên ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... .................................................................................................................... Chữ ký: 1) Chính tả: Nghe – viết Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Rất nhiều mặt trăng” (Từ đầu đến không thể nhìn thấy mặt trăng) (Sách Tiếng Việt lớp 4 – Tập 1 – trang 168) II/ Tập làm văn: Đề bài: Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích. Kiểm tra Viết: (10 điểm). 1. Chính tả (Nghe – viết): 15 phút (2 điểm) - GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút. - Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn : 2 điểm. - Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,bị trừ 0,5 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: 30 phút (8 điểm) Đánh giá, cho điểm - Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm: - Học sinh tả được một đồ vật mà em yêu thích. - Viết được bài văn đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Phần mở bài: (1đ) Giới thiệu được đồ vật yêu thích. - Phần thân bài: Tả được bao quát đồ vật Tả được một số bộ phận đồ vật . - Phần kết bài: Nêu được ích lợi, cách bảo quản, - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. Lưu ý: Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh ............................................................................................... Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động. - Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́nh h́ng chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn - Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣òn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp. - Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿnh trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II. NỘI DUNG SINH HOẠT: 1. GV cùng lớp trưởng nhận xét tuần 18. a. Đạo đức: - Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có hiện tượng gây mất đoàn kết. b. Học tập: - Trong tuần các em đi học rất đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu: Thuyết, Tiếp, Quỳnh, Phú, Tú, Ly, Bảo,. c. Thể dục - vệ sinh. - Thể dục: nhanh nhẹn. - VS: Đến sớm quét lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ. d. Đội: Có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ. Tập tốt bài múa. 2. Kế hoạch tuần 19 - Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập để học chương trình kỳ 2. - Duy trì tốt các hoạt động đã đạt được trong tuần. Xây dựng tiết học tốt , tuần học tốt. - Rèn chữ viết. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, kịp thời. - Thi đua học tập giữa các tổ. Duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Tiếng Việt KIỂM TRA ( VIẾT ) BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4 ( Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên học sinh: .. Lớp 4 Trường Tiểu học : 1. Chính tả: ( nghe viết) GV đọc cho học sinh viết đoạn “Làng Tích Sơn thắng cuộc” trong bài “ Kéo co”, sách TV 4, tập 1 trang 155, 156 2. Đọc thầm và làm bài tập Câu 2 . Tìm và ghi lại những tính từ có trong đoạn văn sau. Chủ Tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ Tịch của Chính phủ Lâm thời nước Việt NamDân chủ Cộng Hòa, ra mắt đồng bào . Đó là một cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa.Cụ đội chiếc mũ đã cũ, mặc áo ka ki cao cổ, đi dép cao su trắng. Ông cụ có dáng đi nhanh nhẹn. Lời nói của cụ điềm đạm, đầm ấm khúc chiết rõ ràng. Theo Võ Nguyên Giáp Đoạn văn trên có các tính từ là: Câu 3: Chép lại hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về ý chí nghị lực. . .. . Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu dưới đây. a) Giữa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trước gió. b) Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Câu 5: Ghạch dưới các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy nóm lá cọ,treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Câu 6: Em hãy tả một đồ vật gần gũi đã từng gắn bó với em. .. . . .. . .. . . .. . 3. Củng cố - dặn dò: ( 1’) - GV thu bài và nhận xét, đánh giá tiết học. Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 5) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (Như tiết 1). - Một số phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. ( 1’) 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra đọc: ( 10’) - Gv kiểm số học sinh đọc đọc chưa được tốt của lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài - Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc. HS trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét cho điểm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ( 20’) Bài tập 2: (Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.) - HS đọc yêu cầu của bài, rồi làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS trình bày kết quả làm bài. - GV và HS nhận xét. * Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: - Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá - Động tứ: dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. c. Đặt câu câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm: Buổi chiều, xe làm gì ? Nắng phố huyện thế nào ? Ai đang chơi đùa trước nhà sàn? 3. Củng cố - dặn dò: ( 2’) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh. - Về nhà ghi nhớ lại kiến thức vừa ôn tập để chuẩn bị thi HKI ............................................................................................... Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.: II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: Gv phát giấy thi cho học sinh làm bài BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: ĐẠI LÍ – LỚP 4 ( Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên học sinh: .. Lớp 4 Trường Tiểu học : Câu 1: Ghi đặc điểm địa hình ,khí hậu và dân cư của Hoàng Liên Sơn vào bảng sau Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Địa hình ...................................... ...................................... ...................................... ....................................... Khí hậu ......................................... ........................................ .......................................... .............................................. Dân cư ........................................... ........................................... ........................................... Câu 2: Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất. 1) Trung Du Bắc Bộ là vùng. a Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. b Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải. c Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. d Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. 2) Khí hậu Tây Nguyên có, a Bốn mùa: xuân, hạ ,thu , đông b Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng và mùa đông rét. c Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Câu 3: Hãy cho biết vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? . .. . Câu 4: Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước ? . . .. . 3. Củng cố - dặn dò: ( 1’) - GV thu bài và nhận xét, đánh giá tiết học. ............................................................................................... Buổi chiều Hoạt động tập thể GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh , rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò quan trọng. -HS biết tên gọi các loại phươn
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2018_2019.doc