Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

Tập đọc

VĂN HAY CHỮ TỐT

I- MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời các câu hỏi trong SGK).

*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân và thể hiện sự tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 - Một số tập viết chữ đẹp của HS trong lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Bài cũ:

- Gọi hs lên bảng đọc bi Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi:

+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?

+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của minh như thế nào?

+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?

- GV nhận xét – tuyên dương.

2. Giới thiệu bài: Người đang luyện viết chữ là Cao Bá Quát. Ở lớp 3 các em đã biết ông Vương Hi Chi người viết chữ đẹp nổi tiếng ở TQ qua chuyện Người bán quạt may mắn. Ở nước ta, thời xưa ông Cao Bá Quát cũng là người nổi tiếng văn hay chữ tốt. Làm thế nào mà ông viết chữ đẹp? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

- GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng

- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu

3. Bài mới.

 

doc46 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 67 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quân Tống lần thứ hai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng trả lời:
+ Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng? 
+ Vì sao nhân dân ta nhiều người theo đạo phật? 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài: Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tiến công xâm lược nước ta lần thứ nhất năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần, vua Lý Nhân Tông lên ngôi khi mới 7 tuổi. Nhà Tống coi đó là một cơ hội tốt , liền chuẩn bị xâm lược nước ta. Trong hoàn cảnh khó khăn ấy, ai sẽ là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến? Cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
GV ghi tên bài lên bảng. 
- GV đọc mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. Bài mới. 
* Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống. 
- Gọi hs đọc SGK/34 đoạn: "Cuối năm 1072...rồi rút về".
- Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì? ( Ông chủ trương "ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc" )
- Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào? ( Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành 2 cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước.)
- Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: 
 + Để xâm lược nước Tống.
 + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. 
 Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm ý kiến đúng. Vì sao? 
- Thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm trả lời 
- Ý kiến thứ hai đúng, bởi vì : Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân Lương của giặc rồi kéo về nước. 
Kết luận: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống không phải là để xâm lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống . 
* Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt. 
- Treo lược đồ diễn biến của cuộc kháng chiến và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến. 
- Hỏi một số câu hỏi để các em nhớ lại diễn biến của cuộc kháng chiến
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?( Ông xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (ngày nay là sông Cầu)
+ Quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? ( Vào cuối năm 1076)
+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy? ( Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta. )
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này? ( Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía Bắc của sông, quân ta ở phía Nam. )
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? ( Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, Quách quỳ nóng lòng chờ quân thuỷ tiến vào phối hợp vượt sông nhưng quân Thủy của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển. Quách Quỳ cho quân đóng bè tổ chức tiến công ta. Hai bên giao chiến ác liệt, phòng tuyến sông Như Nguyệt tưởng như sắp vỡ. Lý Thường Kiệt tự mình thúc quân xông tới tiêu diệt kẻ thù. Quân giặc bị quân ta phản công bất ngờ không kịp chống đỡ vội tìm đường tháo chạy. Trận Như Nguyệt ta đại thắng. )
- 2 em ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe diễn biến của cuộc kháng chiến và trao đổi để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến. 
- Gọi lần lượt các nhóm kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến và nêu nguyên nhân thắng lợi. 
Kết luận: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai của quân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi. Có được thắng lợi ấy là vì dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt. 
* Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến. 
- Gọi hs đọc SGK/36 đoạn "Sau hơn...giữ vững" 
- Hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? 
Kết luận: Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt, với sự tấn công ồ ạt của quân và dân ta đã làm cho quân giặc thất bại thảm hại, số quân chết gần quá nửa, quách Quỳ đã hạ lệnh cho quân rút về nước. 
4. Củng cố, dặn dị: 
- Nhận xét tiết học.
.................................................................................................
Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT
I- MỤC TIÊU: 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân và thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
 - Một số tập viết chữ đẹp của HS trong lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi:
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của minh như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? 
- GV nhận xét – tuyên dương.
2. Giới thiệu bài: Người đang luyện viết chữ là Cao Bá Quát. Ở lớp 3 các em đã biết ông Vương Hi Chi người viết chữ đẹp nổi tiếng ở TQ qua chuyện Người bán quạt may mắn. Ở nước ta, thời xưa ông Cao Bá Quát cũng là người nổi tiếng văn hay chữ tốt. Làm thế nào mà ông viết chữ đẹp? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 
- GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. Bài mới. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. 3 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...xin sẵn lòng
+ Đoạn 2: Tiếp theo...sao cho đẹp
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- Luyện phát âm những từ khó: oan uổng kêu quan, nỗi oan, huyện đường, dốc sức 
- Gọi hs đọc lượt 2 trước lớp + giải nghĩa từ mới có trong bài 
 - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi.
- Gọi hs đọc lại cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. Đoạn đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể nhiện ý chí quyết tâm luyện chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 thảo luận nhĩm đơi và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?( Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.)
+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? ( Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.)
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2
+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận?( Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường.)
+ Theo em, bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?( Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và tự dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng, dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.)
Kết luận: Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng, vui vẻ nhận lời giúp đỡ bà cụ nhưng việc không thành vì lá đơn chữ viết quá xấu. Sự việc đó làm cho Cao Bá Quát rất ân hận và quyết tâm luyện chữ.
- Y/c hs đọc đoạn còn lại thảo luận nhĩm đơi và trả lời các câu hỏi:
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?( Sáng sáng, ôngcầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, viết xong 10 trang vở mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm trời. )
+ Nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt?( Nhờ ông kiên trì luyện tập và có năng khiếu viết văn từ nhỏ)
- Gọi hs đọc câu hỏi 4. Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời 
- GV nhận xét, kết luận (treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đoạn của bài 
 + Mở bài: (2 dòng đầu) 
 + Thân bài: (từ một hôm... nhiều kiểu chữ khác nhau) 
+ Kết bài: (đoạn còn lại) 
*Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm. 
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài 
- Y/c cả lớp lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc của bài.
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu 
+ HS đọc cá nhân 
+ Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm theo cách phân vai
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
4. Củng cố - dặn dị: 
- Bài Văn hay chữ tốt nói lên điều gì? Câu chuyện khuyên các em điều gì? 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
.................................................................................................
Thứ Năm, ngày 5 tháng 12 năm 2019
Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện được phép nhân với số có hai, ba chữ số.
Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 và bài 2 và 4 dành cho HS năng khiếu.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài cũ: 
- Gọi 3 hs lên bảng thực hiện 
a) 456 x 102 b) 7892 x 502 c) 4107 x 208
- Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương.
2. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. Bài mới. 
* Hoạt động 1: HD luyện tập:
Bài 1: 
- Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở . 
a) 345 x 200 = 69000 
b) 237 x 24 = 5688
c) 403 x 346 = 139438 
- Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: ( Dành cho HS năng khiếu)
Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 
a) 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361
b) 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251 
c) 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270 
- Các em có nhận xét gì về các số, phép tính trong các dãy tính trên? ( Ba số trong mỗi dãy tính phần a), b), c) là như nhau. Phép tính khác nhau nên cho các kết quả khác nhau. )
Bài 3: Tổ chức cho hs thi tiếp sức 
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 thành viên 
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện 
a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) 
 = 142 x 30 = 4260 
b) 49 x 365 - 39 x 365 = 
 365 x (49 - 39) = 365 x 10 = 3650
c) 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 
 = 100 x 18 = 1800 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 4 : ( Dành cho HS năng khiếu) Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải bài toán (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày 
- Y/c hs nhận xét và nêu cách giải khác 
 Cách 1
 Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng là:
 8 x 32 = 256 (bóng)
 Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là:
 3500 x 256 = 896000 (đ)
 Đáp số: 896000 đ 
 Cách 2
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi phòng học là:
 3500 x 8 = 28000 (đ)
Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là:
 28000 x 32 = 896000 (đ) 
 Đáp số: 896000 đ 
Bài 5a: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở . 
-1 hs lên bảng sửa, cả lớp theo dõi
 a) a = 12 cm, b = 5cm 
 thì S = 12 x 5 = 60 (cm2 )
 a = 15m, b = 10m thì S = 15 x10 = 150 (m2)
4. Củng cố - dặn dị: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ ràng,dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...).
 - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Nhận xét chung bài làm của HS 
- GV chép đề lên bảng.
- Gọi HS đọc lại đề bài.
+ Đề bài yêu cầu điều gì?
- Nhận xét chung.
* Ưu điểm:
+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
+ Dùng đại từ nhân xưng trong bài cĩ đúng khơng? (với các đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện, HS cĩ thể mắc lỗi: phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật-xưng tơi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện và xưng em)
- Diễn đạt câu, ý.
+ Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần.
+ Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
- GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, cĩ sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay.
* Khuyết điểm
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
2. Hướng dẫn chữa bài
- HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
- Trả bài cho HS .
 - GV đi giúp đỡ những HS chưa hồn thành..
3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: 
- Gv gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,
 - Các em làm tốt lên đọc bài của mình cho cảc lớp nghe.
4 Hướng dẫn viết lại một đoạn văn
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn cĩ nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt....
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay.
3. Củng cố, dặn dị: 
- Dặn HS về nhà xem lại những đoạn văn hay và viết lại thành bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
................................................................................................
Âm nhạc
Thầy Thành dạy
.................................................................................................
Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
 I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (nội dung ghi nhớ)
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi đã trao đổi theo nội dung, yâu cầu cho trước (BT2, BT3)
- Lắng nghe tích cực; giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ.
- Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV nêu câu hỏi:
+ Hãy nêu những từ nĩi lên ý chí, nghị lực của con người.
+ Tìm các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. 
- Nhĩm trưởng kiểm tra các thành viên trong nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
- GV nhận xét – tuyên dương.
2. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. Bài mới. 
* Hoạt động 1: Phần nhận xét. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài “Người tìm đường lên các vì sao” và tìm các câu hỏi trong bài.
- Mở SGK, đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu. GV cĩ thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.
- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+ Câu hỏi 1 của Xi-ơn-cốp-xki: tự hỏi mình.
+ Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi Xi-ơn-cốp-xki.
+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đĩ là câu hỏi? ( Các câu này đều cĩ dấu chấm hỏi và cĩ từ để hỏi: Vì sao, Như thế) .
+ Câu hỏi dùng để làm gì? ( Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.)
- Gv chốt ý đúng.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ. 
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập. 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Chia nhĩm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhĩm. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Gọi 2 HS năng khiếu lên thực hành hỏi – đáp mẫu hoặc GV hỏi – 1 HS trả lời.
Ví dụ : +Về nhà bà cụ làm gì?
 -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày từng HS. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.
+ Mình để bút ở đâu nhỉ?
+ Cái kính của mình đâu rồi nhỉ?
+ Cơ này trơng quen quá, hình như mình đã gặp ở đâu rồi nhỉ?
4. Củng cố, dặn dị: 
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi?
-Dặn HS về nhà học bài và viết một số câu hỏi vào vở.
- Nhận xét tiết học.
.................................................................................................
Thứ Sáu, ngày 6 tháng 12 năm 2019
Thể dục
§éng t¸c ®iỊu hßa cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
 Trß ch¬i: Chim vỊ tỉ.
I. MỤC TIÊU:
 - ¤n tËp 7 ®éng t¸c ®· häc cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng c¸c ®éng t¸c
 - Häc ®éng t¸c ®iỊu hoµ. Yªu cÇu b­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c.
 - Trß ch¬i "Chim vỊ tỉ" . Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ChuÈn bÞ 1 cßi; kỴ s©n ch¬i. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. PhÇn më ®Çu: 
 - TËp hỵp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu tiÕt häc- chÈn chÝnh ®éi ngị.
 - Khëi ®éng c¸c khíp.
 - Ch¬i trß ch¬i t¹i chç (tù chän).
 - GV nhËn xÐt.
 2. PhÇn c¬ b¶n: 
 a. Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
 * ¤n 7 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc .
- GV ®iỊu khiĨn líp tËp 1 - 2 lÇn (mçi ®éng t¸c 2 x 8 nhÞp) 
- GV yªu cÇu líp tr­ëng ®iỊu khiĨn.
- GV quan s¸t, nhËn xÐt.
 * Häc ®éng t¸c ®iỊu hoµ 
- GV nªu tªn ®éng t¸c, ý nghÜa cđa ®éng t¸c, sau ®ã ph©n tÝch vµ h­íng dÉn HS tËp
- Cho c¸n sù h« ®Ĩ HS tËp .
Gv h« cho c¶ líp tËp 8 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. 
 b. Trß ch¬i vËn ®éng: "Chim vỊ tỉ ."
- GV tËp hỵp ®éi h×nh ch¬i nªu tªn, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. 
Sau ®ã cho ch¬i thư.
- Cho c¶ líp tiÕn hµnh ch¬i.
- Gv theo dâi nhËn xÐt. BiĨu d­¬ng tỉ th¾ng cuéc.
 3. PhÇn kÕt thĩc:
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶. GV giao bµi tËp vỊ nhµ «n c¸c ®éng t¸c ®· häc .
.................................................................................................
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó dể trao đổi với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của một số hs ở tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng
- HS đọc tên bài và viết vào vở
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu
3. Bài mới. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy suy nghĩ và cho biết đề nào th

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan