Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ

VD : Tôi kể với các bạn câu chuyện về một chàng hiệp sĩ gỗ dũng cảm, nghĩa hiệp, luôn làm điều tốt cho mọi người. / Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Chú mèo đi hia “.

Nhân vật chính trong câu truyện là một chú mèo đi hia rất thông minh và trung thành với chủ. Tôi đọc truyện này trong Truyện cổ Grim).

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng sản xuất ở ĐBBB.
4. Tổng kết - Củng cố (1 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò (1 phút): GV nhận xét tiết học. 
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
CHíNH Tả (T.15)
CáNH DIềU TUổI THƠ
I. MụC tiêu:
 	1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
 	2. Làm đúng BT2a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
 	3. Giáo dục KNS: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của quê hương.
II. Đồ DùNG DạY – HọC
1. Giáo viên : SGK, bảng phụ, (THDC 2003)
2. Học sinh : Một vài đồ chơi phục cho BT(2),3 Ví dụ : chong chóng, chó lái xe, chó bông biết sủa, tàu thuỷ, ô tô cứu hoả, búp bê.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC chủ yếu 
 	 1. ổn định(1 phút): Lớp hát.
 	 2. Bài cũ (3 phút): : GV đọc cho HS viết 5, 6 tính từ viết bằng chữ s hoặc x ( chứa tiếng có vần ât hoặc âc) theo yêu cầu của BT (3) tiết trước.
 	3. Bài mới (35 phút): gtb.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
 a) Hướng dẫn HS nghe – viết 
- GV ( hoặc 1 HS ) đọc đoạn văn viết chính tả trong bài Cánh diều tuổi thơ. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý những chữ mình dễ lẫn.
- Luyện viết một số từ trọng yếu.
- HS nêu quy tắc viết chính tả của bài này, cách ngồi, cầm bút,... ? 
- HS gấp SGK GV đọc từng câu hoặc từng bộ ngắn trong câu cho HS viết.
 - Đọc soát lỗi ( HS đổi vở soát bài )
- GV chấm, chữa lỗi, nhận xét.
 b) HD HS làm bài tập chính tả
 Bài tập 2 : (lựa chọn)
- HS viết vào vở tên một số đồ chơi, trò chơi mỗi em viết khoảng 8 từ ngữ . 
Bài tập 3 : Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi ( trò chơi ) dễ hiểu nhất, hấp dẫn nhất.
1. Luyện viết : mềm mại, phát dại, trầm bổng, 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 2a: Tên 1 số đồ chơi.
- ch : đồ chơi : chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền
- trò chơi : chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền.
- Tr - đồ chơi : trống ếch, trống cơm, trống trượt..
- trò chơi : đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồng hoa, cấm trại, bơi trải, cầu trượt
Bài 3: + Ví dụ : Tả đồ chơi : - Tôi muốn tả cho bạn biết chiếc ô tô cứu hoả mẹ mới mua cho tôi. Các bạn hãy xem này (cho các bạn xem ): chiếc xe cứu hoả trong thật oách : toàn thân màu đỏ sậm, các bánh xe màu đen, còi cứu hoả màu vàng tươi đặt ngay trước nóc xe. Mỗi lần tôi vặn máy dưới bụng xe, thả xe xuống đất, lập tức xe chạy tới chạy lui, đèn báo hiệu lấp loáng, rú còi báo động y hệt chiếc xe cứu hoả loại “xịn “.
 - Tôi sẽ làm thử để các bạn biết cách cho xe chạy . ..
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 
TOáN (T.72)
CHIA CHO Số Có HAI CHữ Số
I. MụC TIÊU
- Giúp HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên : SGK, ND,.
- Học sinh : SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU
1.ổn định(1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,...
 2.Bài cũ (3 phút): HS làm lại BT 2 
 3. Bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
a). Ví dụ : 
* Trường hợp chia hết : 672 : 21 = ?
- GV ghi VD lên bảng
- Làm thế nào để tính được kết quả ?
- GV giới thiệu cách đặt tính và tính: (SGK)
* Trường hợp chia có dư(Tương tự SGK)
 779 : 18 = ?
* GV hướng dẫn cách ước lượng 
b). Thực hành: 
Bài 1 : HS nêu yêu cầu
- HS đặt tính rồi tính vào vở, 2 HS lên bảng.
Bài 2 : HS đọc đề bài.
- HS đọc thầm xác định yêu cầu của đề bài.
- Hướng dẫn cách giải
- HS nêu miệng cách giải
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Bài 3 : HS nhắc lại quy tăc tìm một thừa số chưa biết ; tìm số chia chưa biết.
1. Ví dụ : 
a) Trường hợp chia hết : 672 : 21 = ?
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
- Phép chia hết :Số dư bằng 0
b) Trường hợp chia có dư: 779 : 18 = ?
 ( SGK)
- phép chia có dư: Số dư < số chia
2. Luyện tập :
Bài 1: Rèn kỹ năng đặt tính và tính.
a) 12 b) 7
 16 (dư 20) 7 (dư 5)
 Bài 2:Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là:
 240 : 15 = 16 ( bộ )
 Đáp số : 16 bộ bàn ghế.
Bài 3: Vận dụng kĩ năng làm tính chia để tìm thành phần chưa biết của phép tính:
a) X = 21 b) X = 47
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học. 
.
LUYệN Từ Và CÂU (T.29)
 Mở RộNG VốN Từ : Đồ CHƠI - TRò CHƠI
I. MụC tiêu:
- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1,2). Phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3).
- Nêu được vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
II . Đồ DùNG DạY- HọC 
1.Giáo viên : SGK, bảng phụ(THDC 2003)
2. Học sinh : SGK, VBT
III . CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu :
1.ổn định(1 phút): Lớp hát.
 2.Bài cũ (3 phút): HS nói lại HS cần ghi nhớ của tiết LTVC trước.làm lại BTIII.1
 3.Bài mới(35 phút): gtb.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
 Bài tập 1 :
- GV dán tranh minh hoạ. Cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh.
 Bài tập 2
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi, trò chơi.
- HS viết vào vở một số đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình.
Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu BT, Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi trong nhóm 4 
- GV lưu ý : Nói rõ những đồ chơi có ích có hại như thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào có lợi, thế nào thì có hại ? 
- Đại diện các nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại :
Bài tập 4: HS làm và trả lời.
HS đặt một câu với một trong các từ trên. 
 Bài tập 1 :
+Tranh 1 : - đồ chơi : diều
 - trò chơi : thả diều
+ Tranh 2 - đồ chơi : đèn sư tử, đèn gió, đèn ông sao.
 - đồ chơi : múa sư tử, rước đèn
+ Tranh 3 - đồ chơi : dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp
 - trò chơi : nhảy dây, cho búp bê ăn bột , xếp hình nhà cửa , thổi cơm
+Tranh 4 - đồ chơi : màn hình, bộ xếp hình
 - trò chơi : trò chơi điện tử, lắp ghép hình 
+Tranh 5 - đồ chơi : dây thừng
 - trò chơi : kéo co 
+Tranh 6 - đồ chơi : khăn bịt mắt
 Bài tập 2 : Trò chơi mới lạ với mình.
VD :
* Đồ chơi : bóng – quả cầu – kiếm – quân cờ – súng phun nước – du – cầu trượt – đồ hàng – các viên sỏi – que chuyền – mảnh sành – bi – viên đá – lỗ tròn – chai – vòng – tàu hoả – máy bay – mô tô con – ngựa..
* Trò chơi : đá bóng – đá cầu – đấu kiếm – cờ tướng – bắn súng phun nước – đu quay – cầu trượt - bày cổ trong đêm trung thu – chơi ăn quan – chơi chuyền – nhảy lò cò – chơi bi – đánh đáo – trồng nụ trồng hoa – ném vòng vào cổ chai – tàu hảo trên không – đua mô tô trên sàn quay – cưỡi ngựa.
Bài tập 3: Kể trò chơi mà bạn trai, bạn gái hay chơi ( có lợi)
Bài tập 4: Đáp án: 
- say mê, say sưa, đam mê, mê thích, ham thích, hào hứng
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học. 
.
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2011
Kể CHUYệN (t.15)
Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
 	- Hiểu câu chuyện (đoạn truyện), trao đổi được với các bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa cuả câu chuyện.
II. Đồ DùNG DạY – HọC:
1. Giáo viên: ND chuyện, bảng lớp viết sẵn đề bài.
2. Học sinh: SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG – HọC chủ yếu
 1. ổn định(1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,....
 2. Bài cũ (1-2 phút): 
 1 HS kể lại 1 – 2 đoạn câu chuyện Búp bê của ai bằng lời kể của búp bê.
 3.Bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
a) Hướng dẫn HS kể chuyện
+ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập 
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng .
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK ( gợi ý HS 3 câu truyện đúng với chủ điểm 
+Chuyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em 
+ Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? 
- HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- GV nhắc HS :
+ KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kể truyện theo lối mở rộng - nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi.
b). HS thực hành kể chuỵên trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp :
+ Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về ND câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét : bình chọn bạn ham đọc sách, chọn chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.
* Đề bài:Kể một câu chuyện em đã được đọc, được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
* Chủ điểm của đề bài.
+Chuyện có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em 
+ Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em. ( Chú lính dũng cảm { An – đéc – xen }, Chú đất nung [ Nguyễn Kiên] – nhân vật là những đồ chơi của trẻ em ; Võ sĩ Bọ Ngựa [Tô Hoài ] – nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em ).
* VD : Tôi kể với các bạn câu chuyện về một chàng hiệp sĩ gỗ dũng cảm, nghĩa hiệp, luôn làm điều tốt cho mọi người. / Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Chú mèo đi hia “.
Nhân vật chính trong câu truyện là một chú mèo đi hia rất thông minh và trung thành với chủ. Tôi đọc truyện này trong Truyện cổ Grim).
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học. 
.
TậP ĐọC (t.30)
TuổI NgựA
 (Xuân quỳnh)
I . MụC tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích hay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. (trả lời CH 1,2,3,4 thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài)
- HS khá giỏi thực hiện được CH5 ( SGK).
II . Đồ DùNG DạY- HọC
- Giáo viên : ND, Tranh minh hoạ bài đọc.
- Học sinh : SGK, vở,
III . CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC chủ yếu
1. ổn định(1 phút): Lớp hát .
2. Bài cũ(3 phút): GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ, trả lời các câu hỏi trong bài đọc SGK.
3. Bài mới(35 phút): gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
a) Hướng dẫn luyện đọc 
- 1 HSG đọc toàn bài, HS khác đọc thầm.
- Bài thơ có mấy khổ?
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ, GV kết hợp sữa lỗi phát âm, cách đọc cho các em, giúp HS hiểu từ mới
 - GV đọc diễn cảm cả bài – giọng đọc dịu dàng, hào hùng; nhanh và trải dài ở khổ thơ (2,3 ) miêu tả ước vọng lãng mạn của đứa con tuổi Ngựa : lắng lại đây trùi mến ở hai dòng kết bài thơ : cậu bé đi đâu cũng nhớ mẹ, nhớ đường về với mẹ.
 b) Tìm hiểu bài
 * Khổ 1: HS đọc thầm và trả lời CH
 Câu hỏi 1: 
+ Bạn nhỏ tuổi gì ? ( Tuổi Ngựa )
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? ( Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi. )
? Nội dung khổ 1?
 * Khổ 2: HS đọc thầm và trả lời CH
Câu hỏi 2:“ Ngựa con” theo Ngựa gió rong chơi ở đâu ? (“ Ngựa con “ rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá. “ Ngựa con “ mang về cho mẹ gió ở trăm miền.)
 ? KHổ thơ thứ hai cho ta biết điều gì ?
* Khổ 3: HS đọc thầm .
 Câu hỏi 3: Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đỗng hoa ? ( màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.)
? ND khổ 3?
* Khổ 4: HS đọc thầm khổ thơ 4.
+ Câu hỏi 4: Trong khổ thơ cuối “ ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ? ( Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.)
+ Câu hỏi 5: Nếu vẽ một bức tranh em sẽ vẽ như thế nào ? ( cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng hoa/ vẽ như SGK,...)
(*) Nội dung của bài ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và thể hiện đúng nội dung các khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu. Có thể chọn khổ 2.
I. Luyện đọc.
- Núi đá, loá, xôn xao
II. Tìm hiểu bài.
1. Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- Bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- Tuổi Ngựa không chịu ngồi yên một chỗ, là tuổi thích đi.
2. Kể lại chuyện Ngựa con rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá.
- Đi chơi khắp nơi vẫn nhớ mang về cho mẹ ngọn gió của trăm miền.
3. Cảnh đẹp của đồng hoa mà Ngựa con vui chơi.
- Màu sắc trắng của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ,
4. Lời nhắn nhủ của Ngựa con đối với mẹ.
- Tuổi con là tuổi đi chơi mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, con cũng nhở đương tìm về với mẹ.
c) Luyện đọc diễn cảm.
Luyện đọc khổ thơ 2.
4. Tổng kết – Củng cố ( 1-2 phút): + Nhận xét của em về tính cách cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ. ( Cậu bé giàu mơ ước, giàu trí tượng tượng./ Cậu bé không chịu ở yên một chỗ, rất ham đi./ Cậu bé yêu mẹ, đi đâu cũng tìm hướng về với mẹ ).
5. Dặn dò ( 1- 2 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học. HD chuẩn bị giờ sau.
TOáN (T.73)
CHIA CHO Số Có HAI CHữ Số (tiếp theo)
I . MụC TIÊU:
 - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư).
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : ND, SGK, 
2. Học sinh : SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
1.ổn định (1 phút): Lớp hát.
2.Bài cũ (3 phút): 2HS lên bảng làm lại BT 2,3
3. Bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
a) Ví dụ: 
* Trường hợp chia hết 
 - GV ghi VD lên bảng, yêu cầu HS tự đặt tính và tính 8192 : 64 = ?
- 1 HS lên bảng tính, nhận xét
- GV chốt: 
* Trường hợp chia có dư
 (Tiến hành tương tự như trên.)
b). Thực hành
 Bài 1 : Hs nêu yêu cầu
- HS đặt tính rồi tính vào vở, 2 HS lên bảng làm, nhận xét. 
Bài 2 : HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài ( dùng chì gạch chân dưới yêu cầu )
+ Đóng gói 3500 bút chì theo từng tá (12 cái ) ta làm phép tính gì ?(Chia 3500 cho 12)
- HS tự làm BT vào vở, GV kết hợp chấm và chữa bài, 1 HS lên bảng.
Bài 3 : GV nêu yêun cầu.
- GV cho HS nhắc lại qui tắc tìm thừa số chưa biết ; tìm số chia chưa biết. 
- GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
1. Ví dụ : VD1: 8192 : 64 = ?
 64
 128
 179
 128
 512
 512
 0
VD2: 1154 : 62 = ?
 3. Thực hành.
Bài 1 : Rèn kỹ năng đặt tính và tính .
a) 4674 : 82 = 57 b) 5781 : 47 = 123
2488 : 35 = 71(Dư 3)
9146 : 72 = 127(Dư2)
Bài 2: Rèn kỹ năng giải toán.
 Theo thực hiện phép chia ta có :
 3500 : 12 = 291 (dư 8).
 Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá chì và thừa 8 bút chì.
 Đáp số : 291 tá bút chì.
 Còn thừa 8 bút
Bài 3: Vận dụng chia chô số có hai chữ số để tìm thành phần chưa hết của phép tính a) 24 b) 53
4. Tổng kết - Củng cố ( 1 phút) : Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút) : GV nhận xét tiết học. 
 - Hướng dẫn chuẩn bị giờ sau. .
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011 
TậP LàM VĂN (T.29)
LUYệN TậP MÔ Tả Đồ VậT
I. MụC tiêu:
1. Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1)
 	2. Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay) (BT2).
II. Đồ DùNG DạY – HọC:
1. Giáo viên: ND, một số tờ phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo(BT3)
2. Học sinh: SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
1. ổn định (1 phút): Lớp hát.
2. Bài cũ (3 phút): Thế nào là miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật )
3. Bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
Bài tập 1
 - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK. ( Chiếc xe đạp của chú tư), suy nghĩ, trao đổi làm vào VBT
- HS trả lời miệng, nhận xét.
Bài tập 2 :
 - GV viết bảng đề bài.
 + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay ( áo hôm nay, không phải áo hôm khác. HS nữ mặc váy có thể tả chiếc váy của mình ).
 + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và các bài văn mẫu : chiêc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trưòng.
- HS tự làm bài vào VBT
- HS đọc miệng
- GV nhận xét : đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo. ( không bắt buộc ).
 * GV chốt: 
 + Miêu tả đồ vật là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của đồ vật, giúp người đọc hình dung được đồ vật ấy.
 + Bài văn tả đồ vật có 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ). Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng.
 + Để tả đồ vật sinh động, phải quan sát kĩ đồ vật bằng nhiều giác quan.
Bài tập 1:
1a) Các phần mở bài và kết bài trong bài “ Chiếc xe đạp của chú Tư “
 + Mở bài ( Trong lòng tôi của chú ) : Giới thiệu chiếc xe đạp ( đồ vật được tả ). ( mở bài trực tiếp ).
 + Thân bài (ở xóm vườnNó đá đó. ): Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
 + Kết bài ( Câu cuối : Đám con nít .của mình : Nêu kết thúc của bài ( niềm vui đám con nít và chú Tư bên chiếc xe ). ( kết bài tự nhiên ).
 1b) ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự :
 +Tả bao quát chiếc xe : -xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
 +Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật : -xe màu vàng, hai cái vành láng coóng, khi ngừng xe đạp, xe ro ro thật êm tai.
- giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
 + Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe : -bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phải sạch sẽ.
- chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.
 1c ) Tác giả quan sát chiếc xe bằng giác quan nào ?
 Bằng mắt nhìn : -Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng./ Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
 + Bằng tai nghe : - Khi ngừng xe đạp, xe ro ro thật êm ái.
 1d )Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn : Chú gần hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cần có một cành hoa. / Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phải sạch sẽ. / Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt./ Chú dặn bọn nhỏ : “ Coi thì coi, đứng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây”./ Chú hãnh diện với chiếc xe của mình = Nhưng lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp : chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện về nó.
Bài tập 2: lập dàn bài tả một chiếc áo ...
a) Mở bài : Giới thiệu chiếc áo em mặc đến hôm nay ; là chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một năm.
 b) Thân bài : - Tả bao quát chiếc áo ( dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu.)
 +áo màu xanh lơ.
 +Chất vải cô tông, không có ni lông mùa đông ấm, mùa hè mát.
 +Dáng rộng, tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái.
 -Tả từng bộ phận ( Thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo) 
 + Cổ côn mềm, vừa vặn.
 +áo có hai cái túi áo trước ngực rất tiện, có thể cài bút vào trong.
+Hàng khuy xanh bóng, được khâu vắt chắc chắn.
 c) Kết bài : Tình cảm của em với chiếc áo :
+ áo đã cũ nhưng em rất thích
+ Em đã cùng mẹ đạp xe đến cửa hàng chọn mua nó từ năm ngoái.
+ Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo.
4. Dặn dò ( 1 phút): - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo.
 - Chuẩn bị 1, 2 đồ chơi em thích, mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật. .
TOáN(T.74)
LUYệN TậP
I. MụC TIÊU
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
II. đồ dùng dạy - học.
 1. Giáo viên : ND, SGK, 
 2. Học sinh : SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU
1. ổn định (1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,...
 	2. Bài cũ(1-3 phút) : HS sửa bài tập ở nhà.
3. Bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung và phương pháp
Bài 1 : HS nêu yêu cầu BT 
- HS đặt tính rồi tính vào vở, 2 HS lên bảng làm, nhận xét.
- GV chốt: 
Bài 2 : HS nêu yêu cầu BT
- Nêu cách thực hiện ?
- HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm, Nhận xét.
Bài 3 : HS đọc, nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS tìm cách giải.
- HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét chốt: 
Bài 1 : Rèn kỹ năng chia cho số có hai chữ số 
855 : 45 = 19
9009 : 33 = 273
597 : 36 = 16( dư 3)
9276 : 39 = 237(dư 33)
Bài 2 : Vận dụng kĩ năng chia cho số có hai chữ số để tính giá trị của biểu thức.
a) 4237 x 18 - 34578
= 76266 – 

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc
Giáo án liên quan