Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021

hính tả (Nghe- viết)

QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng: giọt sữa, phảng phất, cong xuống, trong sạch,.

- Nghe - viết lại chính xác một đoạn trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi

- Làm đúng bài tập điền 2a, 3a phân biệt s/x

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* GD BVMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi, đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi-rất tinh nghịch ) từ đó them yêu quý mơi trường thiên nhiên.

II.CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ chép bài tập 2a, 3a

- HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc38 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 55 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến hành: 
- Cho HS thảo luận và tìm hiểu bài
*GV hỗ lớp trưởng điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào trong rừng?
+ Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị
+Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
+ Em có thích gọi lá cọ là "mặt trời xanh" không? Vì sao?
+ Nêu nội dung của bài?
=>Tổng kết nội dung bài.
- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
*Lớp trưởng điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
+ Với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào
+...nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
+ Lá cọ hình quạt gân lá xoè ra như những tia nắng...
VD:
+ Em thích cách gọi đó vì nó rất đúng. 
+ Vì cách gọi ấy rất lạ: mặt trời không đỏ mà lại có màu xanh. ()
*Nội dung: Tình yêu thương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ
- HS lắng nghe
4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút)
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc thuộc lòng bài thơ
*Cách tiến hành: Nhóm 4- cả lớp

- Yêu cầu HS chọn đọc diễn cảm 2 khổ thơ
- Nhận xét, tuyên dương HS. 
- Yêu cầu HTL tại lớp
- 1 HS đọc lại toàn bài (M4)
- HS đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc tốt
- HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng
5. HĐ ứng dụng (1 phút) :
- VN tiếp tục đọc thuộc lòng bài thơ
6. HĐ sáng tạo (1 phút)

- VN tìm đọc toàn bộ bài thơ Mặt trời xanh của tôi.

Tự nhiên và xã hội
BÀI 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT (PPBTNB)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ. 
 - Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng sử dụng quỹ thời gian ngày và đêm hợp lí
3. Thái độ: Có ý thức tìm tòi, khám phá khoa học
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Các hình trong SGK, đèn pin, quả địa cầu
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
+ Tại sao gọi Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất?
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

+ Trả lời: Vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất
- Lắng nghe – Mở SGK

2. HĐ khám phá kiến thức (30 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất.
- Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
- Biết một ngày có 24 giờ.
*Cách tiến hành:
Việc1: Hiện tượng ngày, đêm trên Trái đất
Bước1: Đưa tình huống xuất phát và câu hỏi:
- HS nêu thắc mắc và câu hỏi về ngày và đêm trên trái đất.
 + Tại sao có ngày và đêm trên trái đất?
 + Mặt trời có chiếu sáng toàn bộ bề mặt của trái đất không?
- HS nêu. GV ghi bảng phụ
Bước2: Bộc lộ quan điểm ban đầu:
 - Nãi vÒ ngày và đêm trên trái đất qua thực tế, phim ảnh...
 Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
 GV cho HS khác đặt câu hỏi cho nhóm bạn: 
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: - GV đưa ra phương án chung: Khám phá các hành tinh bằng cách quan sát trên quả địa cầu .
- Gv cho HS quan sát quả địa cầu và nói cho nhau nghe. (Hs quan sát tranh)
HS thực hiện trong nhóm: Đại diện nhóm lên mô tả. (4 HS)
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: GV rót ra ®Æc ®iÓm chung 
=>GV nhận xét và kết luận: 
Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập 
*Việc 2: Giải thích hiện tượng ngày đêm
 + Trong một ngày mọi nơi trên Trái đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Tại sao ?
- Yêu cầu HS thực hành trên lớp như nội dung yêu cầu trang 120 - SGK
=>GV: Do Trái Đất tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
 *Việc 3: Thời gian trên Trái đất
- GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu.
- Quay quả địa cầu đúng 1 vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ và nói: Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là 1 ngày.
+ Các em biết 1 ngày có bao nhiêu giờ?
+ Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào?
=> GV: Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, một ngày có 24 giờ và có cả ban ngày và ban đêm
=> GV chốt lại toàn bộ nội dung bài

- HS làm việc 
+ Vì Trái Đất hình cầu
+ Gọi là ngày
+ Gọi là đêm
Một ngày có 2 phần: ngày và đêm
- HS ghi vào phiếu.
- T¹i sao bãng ®Ìn kh«ng chiÕu s¸ng ®­îc toµn bé qu¶ ®Þa cÇu?
- Kho¶ng thêi gian phÇn tr¸i ®Êt kh«ng ®­îc mÆt trêi chiÕu s¸ng gäi lµ g×? (ban ®ªm).
- Kho¶ng thêi gian phÇn tr¸i ®Êt ®­îc mÆt trêi chiÕu s¸ng ®­îc gäi lµ g×? (ban ngµy).
- Khi Hµ Néi lµ ban ngµy th× ë La Ha-ba-na lµ ngµy hay ®ªm? (lµ ®ªm, v× La Ha-ba-na c¸ch Hµ Néi nöa vßng tr¸i ®Êt).
 HS lên thực hành thí nghiệm xoay quả địa cầu
+ Tại sao cùng một lúc bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Trên quả địa cầu cùn một lúc được chia làm mấy phần ?
- Hs nghe và ghi nhớ 
* Cá nhân – Lớp
- Hs theo dõi 
+ Một ngày có 24 giờ 
+ Lúc đó có nơi luôn có ban ngày , cónơi luôn có ban đêm; lúc đó sẽ có nơi không tồn tại sự sống vì nơi thì quá nóng, nơi thì quá lạnh .
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ
3. HĐ ứng dụng (1 phút)
4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Ghi nhớ nội dung bài học
- Sử dụng quỹ thời gian một ngày cho phù hợp.
- VN tìm hiểu về lí do tại sao lại có ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở nước ta.
Thứ năm, ngày 06 tháng 05 năm 2021
Toán
TIẾT 166: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.
- Giải được bài toán bằng hai phép tính
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện bốn phép tính trong phạm vi 100000 
3. Thái độ: HS cẩn thận, trình bày sạch sẽ, chăm học Toán
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2)
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút) :
- Kết nối bài học – Giới thiệu, ghi tên bài
 - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
- Lắng nghe 
3. HĐ thực hành (30 phút)
* Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.
- Giải được bài toán bằng hai phép tính
* Cách tiến hành:
Việc 1: Củng bốn phép tính
Bài 1: Cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân 
+ Nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức?(Các phép tính đều có kết quả tròn nghìn)
+ Trong biểu thức có dấu phép tính cộng và phép tính nhân bạn cần thực hiện nhẩm như thế nào?(Nhân chia trước, cộng trừ sau)
*Lưu ý trợ giúp để đối tượng M1 hoàn thành BT:
- GV củng cố cách tính nhẩm
Bài 2: HĐ cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
-> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 về cách đặt tính và cách tính trong số tự nhiên
- GV củng cố về cách đặt tính và cách tính
*Việc 2: Củng cố giải toán
Bài 3: HĐ cá nhân- cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS (5-7 bài) 
- GV củng cố các bước làm của bài toán.
 + Tìm số dầu đã bán 
 + Tìm số lít dầu còn lại
Bài 4 (cột 1,2 ) Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành
- GV chốt kết quả: Nhẩm viết số vào ô trống để có kết quả đúng.
Bài 4 (cột 3,4 )- BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm
- Yêu cầu HS làm cá nhân
- GV kiểm tra riêng từng HS

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi -> chia sẻ trước 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng:
* Dự kiến đáp án: 
3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000
 = 7000
14 000 – 8000 : 2 = 14 000 - 4000
 = 10 000 (...)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân -> chia sẻ kết quả 
+ HS nêu cách đặt tính, cách tính.
* Dự kiến đáp án:
 998 3058 8000 5749
+ 5002 x 6 - 25 x 4
 6000 12348 797 5 22996
(.....)
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Tìm hiểu bài toán nêu các bước giải.
- HS làm vào vở ghi 
- HS lên chia sẻ trước lớp kết quả 
* Dự kiến đáp án:
 Tóm tắt
Cửa hàng có: 6450lít dầu
Đã bán : 1/3 số lít dầu
Còn lại : ....lít dầu?
Bài giải
Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3 = 2150 (l)
Số lít dầu còn lại là:
6450 – 2150 = 4300 (l)
Đ/S: 4300 l dầu
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm cá nhân- thảo luận cặp đôi -> thống nhất ghi KQ vào phiếu 
- Thống nhất cách làm và đáp án đúng:
* Dự kiến đáp án:
 326 211
x 3 x 4
 978 844 
- HS làm bài cá nhân - > báo cáo KQ với GV
3. HĐ ứng dụng (1 phút) 
4. HĐ sáng tạo (1 phút) 
- Chuẩn bị cho bài ôn tập tiết sau
- VN tiếp tục thực hiện tự ôn tập các kiến thức

Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá.
2. Kĩ năng: Ghi nhớ và sử dụng nhân hoá hợp lí 
3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ tiếng Việt, có ý thức sử dụng biện pháp nhân hoá trong viết văn
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GD BVMT: Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 1
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HĐ khởi động (3 phút):
- Đặt và TLCH : bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- HS TL
- HS nghe giới thiệu, ghi bài.
 2. HĐ thực hành (30 phút):
*Mục tiêu : 
- HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá.
*Cách tiến hành: 
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc đoạn thơ, đoạn văn 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> chia sẻ
+ Tìm các sự vật được nhân hoá
+ Cách nhân hoá
- GV nhận xét chốt lời giải đúng 
+ Em thích nhất hình ảnh nào ? Tại sao?
*GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
+ Bài yêu cầu viết đoạn văn để làm gì ?
+ Trong đoạn văn ta phải chú ý điều gì?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập 
- GV gọi một số HS đọc bài viết
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, phân tích.
* GDBVMT: Bầu trời buổi sớm hay vườn cây có gì đẹp?
+ Em cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường?
* HĐ nhóm 4 -> Cả lớp
- 2HS nêu YC BT, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc yêu cầu và đoạn thơ đoạn văn
- HS thảo luận theo nhóm-> ghi KQ vào phiếu -> báo cáo kết quả.
* Dự kiến đáp án:
- Đoạn văn a)
+ Sự vật được nhân hóa: cây đào
-> Nhân hóa bằng từ ngữ chỉ bộ phận của người: mắt
-> Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người : cười,tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim.
- Đoạn văn b)
+ Sự vật được nhân hoá: Cơn dông, lá gạo, cây gạo
-> Nhân hoá bằng cách chỉ bộ phận của người : anh em
-> Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động đặc điểm của người : kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền, đứng, hát
* HĐ cá nhân-> Cả lớp
- HS đọc yêu cầu: Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
+ Tả lại bầu trời buổi sớm hoặc vườn cây
+ Trong đoạn văn ta phải chú ý sử dụng phép nhân hoá
- HS viết vở bài tập
- 5, 6 HS đọc bài viết
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Bình chon bạn có bài viết tốt nhất
+ HS nêu
+ HS nêu (VD: chăm sóc cây, tưới nước cho cây, dọn dẹp VS môi trường)
3. HĐ ứng dụng (1 phút): 
- Có ý thức sử dụng nhân hoá trong bài viết để bài viết sinh động hơn
 4. HĐ sáng tạo (1 phút):

- VN tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng phép nhân hoá và cho biết các sự vật được nhân hoá bằng cách nào.

Chính tả (Nghe- viết)
QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Viết đúng: giọt sữa, phảng phất, cong xuống, trong sạch,...
- Nghe - viết lại chính xác một đoạn trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi 
- Làm đúng bài tập điền 2a, 3a phân biệt s/x 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GD BVMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi, đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi-rất tinh nghịch) từ đó them yêu quý mơi trường thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ chép bài tập 2a, 3a
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- GV nhận xét, đánh giá chung
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

- Thi viết đúng, viết đẹp: 
+ cây sào, xào nấu, lịch sử, xử lí,.....
- Lắng nghe
- Mở SGK
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng bài chính tả theo hình thức đoạn văn xuôi
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 a. Trao đổi về nội dung đoạn viết
 - GV đọc đoạn thơ một lượt.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa
+ Chữ đầu tiên của đoạn văn cần viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn?
- GV đọc từ khó, dễ lẫn cho HS viết.
- GV nhận xét chung

- 1 HS đọc lại.
+ 3 câu
+ Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các thứ quý trong sạch của trời đất.
+ Viết hoa chữ đầu tiên của mỗi câu
+ Bắt đầu viết từ ô thứ 2 từ lề sang. 
- HS nêu các từ: giọt sữa, phảng phất, cong xuống, trong sạch,...
- 3 HS viết bảng. Lớp viết bảng con.
 3. HĐ viết chính tả (15 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh nghe - viết chính xác đoạn chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
 - GV nhắc HS những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Đọc cho HS viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe
- HS nghe - viết bài vào vở
 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Cho HS tự soát lại bài của mình.
- GV chấm nhận xét 5 - 7 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của HS.
- HS xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập (7 phút)
*Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả 2a, 3a phân biệt s/x
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x
- Yêu cầu HS nêu nêu lời giải đố
Bài 3a: Tìm các từ:
- Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp – Lớp
=>Đáp án: 
 Nhà xanh lại đóng khố xanh
Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong
 - Cái bánh chưng
 - HS nêu hiểu biết về bánh chưng
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
=> Đáp án:
+ Sao
+ Xa
+ Sen, súng
6. HĐ ứng dụng (1 phút)

- Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai.
- Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- VN tìm các câu đố có đáp án là tiếng chứa s/x

Buổi chiều:
Toán
TIẾT 167: ÔN TÂP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
	- Biết giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo đại lượng
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học Toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2, 3, 4.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi Truyền điện
+ Lớp trưởng điều hành
+ Nội dung về: Nêu các đơn vị đo đại lượng đã học và mối quan hệ của chúng (...)
- Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên 
bảng 

- HS tham gia chơi
+Ví dụ: m, cm, dm,... 
 1dm = 10cm
 1m = 100cm (...)
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ
- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
2. HĐ thực hành (30 phút):
* Mục tiêu: 
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- - Biết giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học
* Cách tiến hành:
*Việc 1: Củng cố về đơn vị đo
Bài 1: Cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Khoanh vào trước câu trả lời đúng
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân 
*Lưu ý trợ giúp để đối tượng M1+ M2 hiểu được mối quan hệ giữa m và cm:
- GV củng cố về mối quan hệ đo độ dài giữa m và cm:
Bài 2: HĐ cá nhân – Cặp đôi
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
-> GV gợi ý cho HS M1 nhận biết về đơn vị đo khối lượng (gam -> g)
- GV củng cố về đơn vị đo khối lượng (gam - g)
Bài 3: HĐ cá nhân- cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GVcho HS quan sát hình vẽ (mô hình đồng hồ),...
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1+M2 chia sẻ nội dung bài.
- GV chốt lại ý đúng 
*Việc 2: Củng cố giải toán
Bài 4: Nhóm 2 – Lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành
- GV trợ giúp HS M1: Làm cách nào để em tìm được số tiền còn lại?
+B1. Tính số tiền có: 2 tờ 2000
+B2. Tính số tiền còn lại: Lấy số tiền có trừ đi số tiền mua bút chì.
- GV chốt kết quả đúng
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi -> chia sẻ trước và nêu lí d

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_32_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan