Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Tố Quyên

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện "Hội vật".

- Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: GTB:

- Hội đua voi ở Tây nguyên.

HĐ 1: Luyện đọc:

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- Cho HS quan sát tranh minh họa.

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- HD HS luyện đọc các từ: Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK

- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1.

+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.

+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?

+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương?

- GV kết luận.

HĐ 3: - Luyện đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn 2.

- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.

- Gọi 3 HS thi đọc đoạn văn.

- Gọi 2 HS đọc cả bài.

- GV nhận xét tuyên dương.

 4. Củng cố:

- Gọi HS nêu nội dung bài đọc.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.

 

docx29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Tố Quyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong có trong mỗi can.
+ Ta làm phép chia.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (lít)
 Đáp số: 5 lít.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ 7 can chứa 35 lít mật ong.
+ Làm phép tính chia: lấy 35:7=5 (lít)
+ Làm phép tính nhân: 5 x 2 = 10 (lít)
+ Thực hiện qua 2 bước:
 B.1: Tìm giá trị một phần. 
 B.2: Tìm giá trị nhiều phần đó. 
 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
Giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (lít)
Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (lít).
 Đáp số: 10 lít.
- HS lắng nghe.
Bài 1
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp phân tích bài toán rồi thực hiện vào vở. 
 1 HS lên bảng giải, lớp bổ sung. 
Giải:
Số viên thuốc mỗi vỉ có là:
24: 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc 3 vỉ có là:
6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên thuốc.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe chữa bài tập (nếu sai).
Bài 2
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Giải:
Số kg gạo đựng trong mỗi bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số kg gạo trong 5 bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20 kg gạo.
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
 1 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. 
Chính tả: (Nghe-viết)
 HỘI VẬT TCT:49 
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn BT2a. 
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. 
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Hội vật.
HĐ 1:
Hướng dẫn viết chính tả: - Chuẩn bị:
- GV đọc bài mẫu. 
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài văn. 
+ Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa?
- Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con viết các tiếng khó. 
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.
- Đọc cho HS viết vào vở. 
- Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: b
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm đúng, làm nhanh.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại kết quả.
- Yêu cầu lớp sửa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: 
- HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học bài và xem bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. 
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi SGK. 
 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
+ Những chữ đầu câu, tên riêng: Cản Ngũ, Quắm Đen.
- HS đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- HS lắng nghe.
 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở. 
 3 HS lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
 3 HS đọc lại kết quả đúng: trực tuần, lực sĩ, vứt đi.
- HS sửa bài (nếu sai).
- HS lắng nghe.
 2 HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà học bài và xem bài mới.
Ngày soạn: 29/02/2016
Ngày dạy: Thứ Tư ngày 01 tháng 03 năm 2016.
Tập đọc:
	 HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN	TCT:76
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung bài: Kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện "Hội vật".
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB:
- Hội đua voi ở Tây nguyên.
HĐ 1: Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS quan sát tranh minh họa. 
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- HD HS luyện đọc các từ: Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương?
- GV kết luận. 
HĐ 3: - Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Gọi 3 HS thi đọc đoạn văn.
- Gọi 2 HS đọc cả bài. 
- GV nhận xét tuyên dương. 
 4. Củng cố:
- Gọi HS nêu nội dung bài đọc. 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS thực hiện.
- HS biểu dương bạn (vỗ tay).
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc các từ khó: Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt. 
- Đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
+ Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch xuất phát, mỗi con voi có 2 người ăn mặc đẹp ngồi trên lưng
- HS đọc thầm đoạn 2. 
+ Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt... 
+ Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt liệt khen ngợi chúng. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của GV.
 3 HS thi đọc đoạn 2.
 2 HS thi đọc cả bài.
- HS theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất sôi nổi và thú vị, đó là nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
Toán:
	TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 	TCT:123
I. Mục tiêu: 
- Biết giải " Bài toán liên quan đến rút về đơn vị", tính chu vi hình chữ nhật.
- Viết và tính được giá trị biểu thức.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT1, 2 tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập
HĐ: - Luyện tập:
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT1 & BT2. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
 1 HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
Giải:
Số quyến vở trong mỗi thùnglà:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyến vở trong 5 thùnglà:
305 x 5 = 1525 (quyển)
 Đáp số: 1525 quyển vở
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm vào vở.
 1 HS lên bảng giải.
Giải:
Số viên gạch ở mỗi xe là:
 8520 : 4 = 2130 (viên gạch)
 Số viên gạch ở 3 xe là:
 2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
 Đáp số: 6390 viên gạch
- Cả lớp lắng nghe chữa bài..
- Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp theo dõi. 
- Lớp phân tích bài toán.
 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
Giải:
Chiều rộng mảnh đất là:
- 8 = 16 (m)
Chu vi mảnh đất là :
(24 + 16) x 2 = 80 (m)
 Đáp số: 80 m
- HS lắng nghe chữa bài..
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.
TN&XH:
	 ĐỘNG VẬT	TCT:49
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhận biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. 
- GD HS có ý thức chăm sóc vật nuôi trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vẽ và tô màu một con vật yêu thích.
- Tranh ảnh các con vật.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi bài: Quả.
+ Nêu đặc điểm của quả?
+ Nêu ích lợi của quả?
- Nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Động vật
HĐ1: - Quan sát và thảo luận..
B.1: Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật?
+ Chỉ ra các bộ phận của con vật?
+ Chọn 1 số con vật trong hình chỉ ra sự giống và khác nhau về cấu tạo bên ngoài?
B.2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: SGK. 
HĐ2: - Làm việc với vật thật.
B.1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn.
B.2: 
- Y/c các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại động vật. 
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ3: - Trò chơi: Đố bạn con gì?
- GV hướng dẫn luật chơi.
 1 HS đeo hình con vật trên lưng, đặt câu hỏi cho cả lớp đoán con đó là con gì?
- GV nhận xét HS chơi.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị tốt bài sau.
- HS hát.
 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ và tô màu 1 con vật mà mình thích, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể trên hình vẽ. Sau đó tất cả trình bày trên một tờ giấy lớn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
VD: 
- Con này có 4 chân phải không?
- Con này được nuôi trong nhà phải không?
* Sau khi hỏi 1 số câu hỏi, HS phải đoán được tên con vật.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời đúng nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS chuẩn bị tốt bài sau.
Tập viết:
	ÔN CHỮ HOA S 	TCT:25
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa S (1 dòng).
- Viết đúng đẹp các chữ hoa: C, T (1 dòng).
- Viết đúng, đẹp, cỡ chữ nhỏ tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng: (1 lần).
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
- Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa S. 
- Mẫu chữ viết tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- Y/c 2 HS lên bảng, Lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:- Giới thiệu bài.- Ôn chữ hoa S
Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a)Luyện viết chữ hoa.
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu HS tập viết chữ S, C, T.
b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa.
+ Các con chữ có độ cao như thế nào?
- Viết mẫu tên riêng kết hợp nêu cách viết:
- Hướng dẫn HS viết tên riêng vào bảng con. 
- GV nhận xét sửa sai.
c)Luyện viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu thơ nói gì?
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Côn Sơn, Ta.
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: 
- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở: 
+ Viết chữ hoa C: 1 dòng.
+ Viết chữ hoa T: 1 dòng.
+ Viết tên riêng "Sầm Sơn": 2 dòng.
+ Viết câu ứng dụng: 2 lần.
- YC HS viết bài vào vở.
- GV uốn nắn, nhắc nhở.
- GV nhận xét đánh giá. 
Nhận xét, chữa bài. 
- GV nhận xét, chữa bài từ 5-7 bài của HS. 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
4. Củng cố: 
- Gọi HS đọc lại câu ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.
- HS hát.
 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Phan Rang, Rủ.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS nhắc lại tên bài.
+ S , C, T. 
- Quan sát GV viết mẫu.
- Cả lớp viết vào bảng con: S, C, T.
 1 HS đọc.
- HS lắng nghe
+ Con chữ S cao 2 li rưỡi, Các con chữ còn lại cao 1 ô li.
- HS quan sát
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc câu ứng dụng: 
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
+ Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn. 
- Luyện viết vào bảng con. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. 
.
- Lắng nghe
- Cả lớp viết vào vở.
- HS nhận xét chữ viết của bạn..
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe để thực hiện.
 2 HS nhắc lại câu ứng dụng.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.
Ngày soạn: 01/03/2016
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 02 tháng 03 năm 2016.
Toán:
	LUYỆN TẬP	TCT:124
I. Mục tiêu: 
- Biết giải "Bài toán liên quan đến về đơn vị".
- Viết và tính được giá trị biểu thức.
- GD HS có ý thức tự giác khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT1 & 2 tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập.
HĐ 1: - Hướng dẫn giải bài tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài toán thuộc dạng nào?
- Y/c HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Ghi tóm tắt lên bảng, HDHS phân tích bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: a, b
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp thực hiện vào vở. 
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà hoc bài, xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT1 & 2.
- HS khác nhận xét bạn. 
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
+ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- HS lắng nghe.
 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Giải:
Giá tiền mỗi quả trứng là:
4500 : 5 = 900 (đồng)
Số tiền mua 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700 (đồng)
 Đáp số: 2700 đồng. 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS lắng nghe.
Bài 2
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Phân tích bài toán. 
 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Giải:
Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên)
 Số viên gạch lát 7 phòng như thế là:
425 x 7 = 2975 (viên)
 Đáp số: 2975 viên gạch 
- HS lắng nghe, chữa bài..
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Một người đi bộ mỗi giờ được 4km: 
TG đi
1giờ
2giờ
4 giờ
3 giờ
5giờ
QĐ đi
4km
8km
16km
18km
20km
- HS lắng nghe.
Bài 4: a, b - Tính giá trị biểu thức.
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 
b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
Luyện từ và câu:
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN TCT:25
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b.
- GD HS có ý thức tự giác khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết nội dung BT2b.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
- GTB: - Hội đua voi ở Tây Nguyên.
HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc một lần đoạn văn Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung, trình bày bài viết.
+ Bài chính tả gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Y/c HS đọc và viết lại các từ khó vừa tìm được.
b) Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết theo yêu cầu.
- GV nhắc tư thế ngồi viết.
c) Chữa bài:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: a
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu BT. Bài tập cho một đoạn thơ nhưng một vài tiếng còn trông phụ âm đầu. Các em chọn tr / ch điền vào chỗ còn thiếu sao cho đúng.
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Cho HS đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết các từ: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài. 
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
+ Gồm 5 câu.
+ Những chữ đầu câu.
- HS đọc thầm bài văn, viết lại những từ dễ mắc lỗi khi viết bài: xuất phát, chiêng trống, bỗng, lầm lì, man-gát.
- Nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS lắng nghe.
 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
 3 HS đọc lại kết quả. 
- Đáp án:
Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em trông
Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
Trần Đăng Khoa
Chỉ còn dòng suối lượn quanh
Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.
Quang Huy.
Gió đừng làm đứt dây tơ
Cho em sống trọn tuổi thơ - cánh diều
- HS lắng nghe chữa bài.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.
Chính tả:
NHÂN HÓA. 
	ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?	TCT:50
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
- Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?
- GD HS lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn câu văn BT2, 3.
- SGK.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Y/c 2 HS làm lại BT2 và BT3 tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GTB:
- Nhân hóa .- Ôn cách đặt
và trả lời câu hỏi Vì sao?
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm để chơi tiếp sức.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm hay nhất. 
Bài 2: - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 3-4 HS trình bày miệng.
- GV nhận xét, chốt lời giãi đúng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và chuẩn bị trước bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT2 và BT3.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp tự làm bài.
 3 nhóm lên bảng thi chơi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn nhóm hay nhất.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào VBT.
 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b) Những chàng Man-gát rất bình tĩnh vì họ là những người phi ngựa giỏi nhất. 
c) Chị em Xô-phi đã

File đính kèm:

  • docxTuan_25_Hoi_dua_voi_o_Tay_Nguyen.docx