Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 3 (Bản 2 cột)

I- Mục tiêu: - Nắm được nguyên nhân và tác hại của bệnh lao phổi.

- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh.

- GD ý thức phòng bệnh.Khi đã mắc bệnh thì cần đi khám chữa kịp thời.

II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK,

III- Hoạt động dạy - học:

* Hoạt động 1:làm việc với sgk

+) Mục tiêu: nêu nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh.

+) Cách tiến hành:

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 3 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa bài.
-GV nx, chốt kết quả đúng
- +) Bài 3:- Treo bảng phụ.
- Vẽ sơ đồ tóm tắt
- yc hs nhìn hvẽ đếm: hàng trên? quả
 hàng dưới? quả
- hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả?
- Muốn biết số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả ta ltn?
- gv nhận xét.chốt cách giải:Để biết số này lớn hơn( hoặc kém) số kia bao nhiêu đơn vị ta lấy số lớn trừ số bé.
+) Bài 4: - Gv gọi hs nêu yêu cầu
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- YC hs nêu cách giải 
- HS làm bảng con, 1 hs làm bảng lớp 
- ta lấy 230+90
- lấy 635-128
- HS làm bảng vở, hs chữa bài.ĐS: 507 lít
- Hs nêu.
- làm vào vở
- có 7 quả
- có 5 quả
- 2 quả
- lấy 7-5=2
- hs nêu lại
- HS nêu miệng
- Gv nhận xét kết quả.
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
________________________________________________
Tập đọc – Kể chuyện 
Chiếc áo len
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng: lất phất, phụng phịu
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới: Bối rối, thì thào
- GD hs anh em phải biết nhường nhịn thương yêu, quan tâm lẫn nhau
B - Kể chuyện: 
1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý sgk Biết nhập vai kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật Lan. phối hợp điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp nd.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: 
- Giờ trước các em được học bài gì?
- Gọi 1 em đọc bài: “ Cô giáo tí hon”
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò?
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.
- +) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: : bối rối, thì thào
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1,2 
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn?
- Vì sao Lan dỗi mẹ?
+ YC cả lớp đọc thầm đ3
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
+ Gọi 1 em đọc đ4
- Vì sao Lan thấy ân hận?
- Em hãy tìm tên khác cho chuyện?
4) Luyện đọc lại:- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm 4( bốn em theo 4 vai)
- tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm
- Cô giáo tí hon
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh 
- Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt).
- 1em đọc đoạn 1, 2, một em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc.
- cả lớp đọc thầm
- áo màu vàng, có dây kéo, có mũ đội rất ấm.
- Vì mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
- lớp đọc thầm 
- Mẹ dành hết tiền mua cho em. Con không cần
- Vì Lan đã làm cho mẹ buồn
- Mẹ và hai con, 
các nhóm hs thi đọc phân vai
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs kể từng đoạn chuyện theo gợi ý
- YC hs dựa vào gợi ý để kể từng đoạn.
+ GV kể mẫu đoạn 1
+ YC hs luyện kể theo cặp
.- gọi vài hs kể lại đoạn 1 
 Gọi hs lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, cho điểm.
5) Củng cố - dặn dò:
- câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
Hs theo dõi.
- hs luyện kể
- 3 em lên kể
- 1 em kể
- hs nêu
_______________________________
đạo đức
Giữ lời hứa( tiết 1)
Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Tôn trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II-Tài liệu- phương tiện: tranh, ảnh trong sgk
III- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động1: thảo luận cả lớp truyện “ Chiếc vòng bạc”.
+) Mục tiêu: - HS tự đánh giá việc thực hiên 5 điều BH dạy.
+) Cách tiến hành :- GV kể chuyện
- Cho quan sát tranh minh hoạ
- Gọi 1 em đọc lai truyện
- Hỏi: + BH đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?( Lấy chiếc vòng bạc đưa cho em)
+ Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? ( cảm động)
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì? ( luôn quan tâm đến thiếu nhi và giữ đúng lời hứa)
+ Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì? ( cần phải giữ đúng lời hứa)
+ Thế nào là giữ lời hứa? ( là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa với người khác)
- KL: ( SGV trang 31)
* Hoạt động 2 :Xử lý tình huống.
+) Mục tiêu:- HS.
+) Cách tiến hành :- Gọi từng em nêu tình huống trong sgk
- Chia lớp làm 2 nhóm
+ Nhóm 1 xử lý tình huống 1
+ Nhóm 2 xử lý tình huống 2
- HS thảo luận và đưa ra cách xử lý
- HS trình bày
- HS khác bổ sung 
- Gv kết luận:
* Hoạt động 3: Tự liên hệ 
+) Mục tiêu:- Củng cố bài học.
+) Cách tiến hành:- GV nêu câu hỏi hs trả lời 
- Trong thời gian qua, em có hứa với ai điều gì không?
- Em có thực hiện điều hứa đó không?
- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được điều đã hứa?
* Hoạt động 4: củng cố:Thế nào là giữ lời hứa?VS phải giữ lời hứa?
- Chuẩn bị bài sau.	
_______________________________________________________________
____________________________________________
Tự học
Hoàn thành bài tập trong tuần
I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán và VBT TNXH
 - GD ý thức tự giác làm bài
II- Hoạt động học:
- YC hs mở VBT toán trang 13, 14 để hoàn thành các bài tập
- YC mở VBTTNXH trang 7, 8 để hoàn thành iái BT
An toàn giao thông 
Bài 1 : Giao thông đường bộ
I-Mục tiêu: 
- Nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, đặc điểm của iái loại đường bộ.
- Có kỹ năng phân biệt được iái loại đường bộ.
- GD ý thức thực hiện đúng qui định về giao thông đương bộ.
- II- Các hoạt động- dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu các đường bộ
- GV cho hs quan sát các tranh trang 5, 6, 7
- Iái tranh đó vẽ gì?
- Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm có iái loại đường nào?
- Gọi hs nhắi lại
* HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ
- Em thường đi trên con đường nào?
- Theo em điều kiện nào bảo đảm an toàn giao thông cho những con đường đó?
- Taị sao đường quốc lộ có đủ iái điều kiện nói trên nhưng vẫn xải ra tai nạn?
* HĐ3: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
- Cho hs thảo luận nhóm theo iái iâu hỏi sau:
+ Người đi trên đường huyện ra đường quốc lộ phải đi ntn?
+ Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi ntn?
=> Chúng ta cần phải thực hiện tốt luật giao thông đường bộ
* HĐ4: củng cố
- Thực hiện luật giao thông đường bộ nhằm mục đích gì?
- Em đã thực hiện luật giao thông đường bộ ntn?
- ở lớp ta bạn nào đã chấp hành tốt luật GT đường bộ?
- hs quan sát
- vẽ iái loại đường giao thông 
- Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị.
- hs nêu
- đương phẳng, đủ rộng để xe tránh nhau, có giải phân iách 
- do xe đi lại nhiều, chạy nhanh, người tham gia gthông không chấp hành đúng luật
- đi chậm, quan sát kỹ
- Phải đi sát lề đường, chỉ đi qua đường ở nơi có qui định
- HS nêu phần ghi nhớ(sgk)
- HS nêu
________________________________________________________________
Sáng
Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2006
Thể dục
GV chuyên
_______________________________________________
Toán
Xem đồng hồ.
Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12
Củng cố về biểu tượng thời gian
- Bước đầu có hiểu biết về thời gian, về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày
- GD hs có ý thức tiết kiệm tgian
II- Đồ dùng dạy- học: Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử
III- Các hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1: KTBC: gọi hs chữa bài 4
* Hoạt động2: HD cach xem đồng hồ 
- YC kể tên các loại ĐH mà em biết 
 Cho qs mặt ĐH
- Từ số nọ đến số kia em thấy được chia làm mấy vạch?
- Kim ngắn chỉ gì? 
- Kim dài chỉ gì? 
- Kim dài đi hết 1 vạch nhỏ là bn?
- Kim dài đi từ số này đến số kia là bn phút?
- Kim dài đi hết 1 vòng là bn phút
- Đưa các mô hình 1,2,3.cho hs tập xem giờ
* Hoạt động3 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- Đưa mô hình A
- Kim ngắn chỉ số mấy? kim dài chỉ số mấy?
- Ta đọc ntn?
- Gọi hs đọc
+) Bài 2:Gọi hs nêu
- YC hs lấy mô hình đồng hồ để thực hành 
 Để có 7 giờ 5 phút ta phải quay kim đồng hồ kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy?
- các phần còn lại hs tự thực hành
+) Bài 3:Y/c h/s nêu đề bài.
- Đây là loại ĐH gì?
- Em hãy đọc số giờ ở mô hình
 - GV Nhận xét.
* Bài 4
H/s nêu y/c ?
- cho hs quan sát các mô hình đồng hồ: 
+ Em hãy đọc số giờ trên mỗi mô hình
 + 2 ĐH nào chỉ cùng thời gian?
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: vn tập xem đồng hồ
- Nhận xét giờ học.
- 1 em chữa bài
- ĐH treo tường, ĐH để bàn, ĐH điện tử
- 5 vạch
-chỉ giờ
- chỉ phút
- 1 phút
- 5 phút
- 60 phút
- hs nêu
- quan sát
- 
- 4 giờ 5 phút
- HS thực hành theo nhóm
- số 7, số 1
- ĐH điện tử
- HS đọc
- hs quan sát
- 1 em đọc
________________________________________________
	Chính tả( nghe viết)
Chiếc áo len
 I- Mục tiêu:
- Nghe - viết đoạn 4 trong bài “ chiếc áo len”. Làm các bài tập về âm dễ lẫn tr/ ch.Điền dúng 9 chữ và tên chữ vào bảng
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập .
- Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ BT3.
III- Các hoạt động dạy- học :
A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : nhánh trâm bầu, chống hai tay, ríu rít.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới : 1- Gtb:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài .
2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả- 
+Hỏi : Vì sao Lan lại ân hận?
- Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó được viết như thế nào ?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc cho HS viết :
- GV đọc từng câu.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
3- Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT2: Điền voà chỗ trống ch hay tr
- Gọi 1 em lên điền
- Gvnhận xét .
+ BT3: treo bảng phụ
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: 2 đội mỗi đội cử 9 em lên thi điền nhanh, điền đúng( mỗi em chỉ được điền 1 chữ hoặc 1 tên chữ.) trong cùng thời gian đội nào điền đúng và xong trước thì đội đó thắng
- GV nhận xét.
- Cho hs đọc thuộc bảng đó tại lớp.
4- Củng cố –dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó 
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK..
- Vì Lan làm mẹ phải lo buồn
- Lan . Viết hoa chữ cái đầu tiên
-Học sinh tìm
- HS viết bảng con
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- HS nêu yc 
- HS điền vào VBT
- nêu yc
- hs chơi trò chơi
- HS đọc thuộc.
_______________________________________
Thủ công
Gấp con ếch ( tiết 1).
I- Mục tiêu :- HS biết gấp con ếch.
- Gấp được con ếch đúng qui trình kĩ thuật.
- Hs hứng thú với giờ học gấp hình.
II- Đồ dùng dạy- học : 
- Mẫu con ếch đã gấp .
- Tranh qui trình gấp
- Giấy màu, thước kẻ, bút dạ, kéo
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
*HĐ1:GV hướng dẫn quan sát nhận xét
- Cho hs quan sát con ếch đã gấp 
- Con ếch gồm mấy phần?( 3 phần: đầu, thân, chân)
- Phần đầu có đặc điểm gì?( có 2 mắt, nhọn về phía trước) 
* HĐ2: HD cách gấp
 Gv vừa làm vừa hd- hs quan sát qui trình gấp
+Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+Bước 2 : Gấp tạo 2 chân trước con ếch
+Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
Lưu ý: Khi gấp xong dùng bút dạ sẫm tô 2 mắt của con ếch.
- Gọi hs nhắc lại các bước gấp con ếch.
- Cho 1 em lên thao tác lại- lớp quan sát
- GV tổ chức cho HS thực hành cắt, gấp con ếch ra giấy nháp .
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
*HĐ3: Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại các bước gấp con ếch?
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu, bút dạ
__________________________________
Sáng
Thứ năm ngày21 tháng 9 năm 2006
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu : 
-Củng cố về cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12 rồi đọc theo 2 cách.
-Rèn kĩ năng xem đồng hồ chính xác
- GD ý thức tiết kiệm thời gian.
 II) Đồ dùng dạy học :2 Bảng phụ ghi bài tập 4, phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
* Hoạt động 1: KTBC: gọi hs đọc số giờ ở mô hình BT 1 trang 13
* Hoạt động2: HD cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách
- Đưa mô hình 1
+ Kim ngắn chỉ số mấy? kim dài chỉ số mấy?
+ Ta đọc ntn?
- em thử nghĩ xem còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ?
- Vậy còn cách đọc nào khác?
- Đưa mô hình 2, 3 hỏi ttự
*KL: khi kim dài vượt qua số 6( sang nửa bên trái) thì ta có 2 cách đọc.
* Hoạt động3 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- Đưa mô hình A
- GV đọc mẫu theo 2 cách
- Đưa lần lượt các mô hình b,c,d
- Gọi hs đọc
+) Bài 2:Gọi hs nêu
- Để có 3 giờ 15 phút ta phải quay kim đồng hồ kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy?
- các phần còn lại hs tự thực hành
+) Bài 3:Y/c h/s nêu đề bài.
- Cho hs chơi trò chơi: 2 đội mỗi đội cử 6 em
+ Đội A: từng em nêu tên mô hình A,B..
+ Đội B: từng em đọc số giờ tương ứng
sau đổi ngược lại
- mỗi câu trả lời đúng tính 1 điểm, sai trừ 1 điểm
Nhận xét.
* Bài 4
H/s nêu y/c ?
- cho hs quan sát tranh và trả lời miệng
- Liên hệ:hàng ngày em đi học lúc mấy giờ?
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: vn tập xem đồng hồ
- Nhận xét giờ học.
- Mỗi em đọc số giờ ở 1 mô hình
- quan sát
- 8 giờ 35 phút
- còn 25 phút
- 9 giờ kém 25 phút
- 1 hs nêu
- hs quan sát
- hs đọc theo 2 cách
- 1 em nêu
- kim ngắn và kim dài đều chỉ số 3
-h/s nêu.
- hs chơi trò chơi
________________________________________________
	Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I- Mục tiêu: 
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ :lặng, lim dim. 
- Ngắt, nghỉ đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ : thiu thiu 
- GD tình cảm thương yêu, hiếu thảo của cháu đối với bà.
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
A- KTBC: 
- Giờ trước các em được học bài gì?
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV nhận xét chung.
- Chiếc áo len.
- 2 học sinh lên bảng.
 -Lớp nxét.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài :
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh theo dõi.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+)Luyện đọc câu:- GV chú ý phát âm các từ khó, dễ lẫn.
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ , GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: thiu thiu. 
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 4.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Gọi 1 học sinh bài thơ.
- Bạn nhỏ trong bài đang làm gì?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn ntn?
+ YC thảo luận nhóm 2: Bà mơ thấy gì? vì sao em có thể đoán như vậy?
+ Qua bài em thấy tình cảm của cháu đối với bà ntn?
4- Luyện đọc lại:HTL
- GV treo bảng phụ.
- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần
5- Củng cố - dặn dò: 
- Ơ nhà em đã làm gì để giúp đỡ bà?
- Dặn hs vn học thuộc lòng.
- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.
 Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ -> hết bài ( 2 lượt).
-HS luyện đọc nhóm 4.
- Đại diện 1 số nhóm lên đọc.
- hs đọc
- Đang quạt cho bà ngủ
- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng, hoa cam, hoa khế
chỉ còn chích choè đang hót.
- hs nêu
- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà
- hs nối tiếp đọc từng dòng thơ
- 4 HS thi đọc thuộc lòng .
- Hs nêu.
_____________________________________
Luyên từ và câu
So sánh. Dấu chấm
I-Mục tiêu : - tìm được các h ảnh so sánh trong câu. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong câu đó. Ôn luyện về dấu chấm
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm 
 - GD ý thức viết câu đủ ý .
II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ BT3
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
A- KTBC :Em hãy đặt câu hỏi cho phần gạch chân dưới đây:
Bạn Lan là học sinh giỏi toán.
- Nhận xét, cho điểm .
B - Bài mới :1- GTB:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ học .
2-Hướng dẫn làm bài tập :
 a)BT1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu( đọc cả các câu thơ)
- GV đưa ra từng câu thơ
+ câu a- 1 em đọc
 hỏi: tìm h ảnh so sánh trong câu thơ?
Trong h ảnh so sánh đó thì từ nào là từ chỉ sự so sánh
+ câu b, c, d hỏi tương tự
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b) BT3:- Gv treo bảng phụ, nêu yêu cầu của bài 
+ Dấu chấm đặt ở vị trí nào trong câu?
+ Câu có mấy bp chính?
+ BP chính thứ nhất trả lời cho câu hỏi nào?
 +BP chính thứ 2 trả lời cho câu hỏi nào?
- YC cả lớp đọc thầm đoạn văn 1 lượt
- Trao đổi theo cặp để làm bài
- Gv gọi hs lên chữa.
- GV cùng hs nhận xét, chốt đáp án đúng.
+ ĐV trên có mấy câu?
+ Chữ cái đầu câu viết ntn?
3- Củng cố, nx
- Dặn HS chú ý sử dụng dấu chấm cho đúng khi viết câu. 
-1 HS làm bài tập, lớp theo dõi .
- Ai là hs giỏi toán?
- Hs theo dõi.
- 1 em đọc
- mắt hiền tựa vì sao
- từ “ tựa”
- Hs làm vở bài tập,
- Hs chữa bổ sung vào vở bài tập.- HS nêu yc
- cuối câu
- 2 BP chính
- ai, cái gì, con gì
- là gì
- hs làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài vào vở bt ( nếu sai).
- 4 câu
- viết hoa
_____________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I- Mục tiêu: - Trình bày được sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu
+ Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn . – GD ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn
II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 14, 15. 
III- Hoạt động dạy - học:
1, Hoạt động 1 : Quan sát thảo luận . 
* Mục tiêu : hiểu chức năng của máu 
* Cách tiến hành : 
- Bước 1 :Thảo luận theo nhóm :
+ Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương( có 1 ít nước mầu vàng chảy ra)
+ Khi máu mới chảy ra ta thấy máu lỏng hay đặc?( lỏng)
+ QS h2 em thấy máu được chia làm mấy phần?( 2 phần: huyết tương và huyết cầu)
+ QS h3 , huyết cầu đỏ có hình dạng ntn? có chức năng gì?(như cái đĩa lõm 2 mặt, mang khí ô xi đi nuôi cơ thể)
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?( cq tuần hoàn)
- Bước :Đại diện nhóm trình bày kquả thảo luận của nhóm mình . Nhóm khác bổ sung . 
=> KL: 
2, Hoạt động 2: Làm việc với sgk 
* Mục tiêu : biết các bộ phận của cơ quan tuần hoàn . 
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm2: 1 em hỏi, 1 em trả lời . 
- Gv cho hs quan sát h4. rồi thảo luận:
- Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
- Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và tim trên cơ thể mình
Bước 2 : - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả . 
=> KL : cq tuần hoàn gồm tim và các mạch máu .
3, HĐ 3: trò chơi tiếp sức “ ghi tên các bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới”
- cử 2 đội , mỗi đội 5 em xếp hàng dọc- GV hd cách chơi và luật chơi
- HS thực hành chơi 
- KL: nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bp của cơ thể
3, Củng cố - Dặn dò : nêu tên các bp của cơ quan tuần hoàn
__________________________________
Chiều Ngoại ngữ
 GV chuyên dạy
_______________________________________
Tiếng việt (t)
Luyện đọc: Chiếc áo len, Quạt cho bà ngủ
I- Mục tiêu:- Củng cố về cách đọc bài Chiếc áo len và bài Quạt cho bà ngủ
- Luyện đọc đúng( HS TB, y), đọc diễn cảm( HS khá giỏi)
- GD ý yêu thương những người trong gia đình
II- Hoạt động dạy- học chủ yếu:
A- KTBC:- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài “ Chiếc áo len”
- Nhận xét, cho điểm
B- Luyện đọc
- GV chia lớp làm 2 đối tượng: + HS khá, giỏi
 + HS TB, yếu
- YC hs luyện đọc theo nhóm 2- HS luyện đọc từng bài
+ HS khá, giỏi: luyện đọc diễn cảm, cần thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài.
+ HS TB, yếu:cần đọc đúng, lưu loát
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
__________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục vệ sinh răng miệng
I- Mục tiêu:
- Giúp hs hiểu được 1 số bệnh răng miệng thường gặp để từ đó có ý thức giữ vệ sinh răng miệng.
II- Đồ dùng dạy- học: mô hình răng, thuốc đánh răng, bàn chải răng
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu
1, GTB: nêu MĐYC
2, Nội dung:
- cho hs thảo luận nhóm để kể tên các bệnh răng miệng thường gặp
- HS thảo luận nhóm 4
- Gọi hs nêu
- Bệnh sâu răng, viêm lợi
- Khi bị sâu răng em thấy ntn?
- đau, nhức, mùi hôi
- Nguyên nhân nào gây ra bệnh đó?
- lười đánh răng, sau khi ăn xong không súc miệng
- Để phòng tránh bệnh sâu răng, viêm lợi e

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_3_ban_2_cot.doc