Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 13 - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn (tiếp theo)

- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có 1 phép nhân 9 ).

- Nhận biết tính chất giai hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể .

- Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 ( dòng 3, 4) ( tr 64 ).

B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài tập 4 .

 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 13 - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3: Viết số thích hợp vào ô trống:
Số lớn
80
42
42
20
12
Số bé
8
7
6
5
4
Số lớn gấp ?lần số bé
10
6
7
4
3
Số bé bằng 1/? Số lớn
1
10
1
6
1
7
1
4
1
3
Bài 4 : Gọi 1 HS K- G lên chữa 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT.
- 3 HS lần lượt nêu yêu cầu của 3 BT.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
Bài 1 : Bút đỏ : 8 cái
 Bút xanh : 40 cái
 Bút đỏ = 1/ ? bút xanh
Bài 2 : Thỏ mẹ : 7 con
 Thỏ con : 31 con + 4 con
 Thỏ mẹ = 1/ ? thỏ con
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống ? - HS làm bài cá nhân vào vở
- HS làm xong , làm thêm BT bổ sung.
- Lần lượt HS (TB- Y ) lên chữa .
- HS theo dõi, nhận xét đối chiếu kết quả bài làm của mình.
Bài 1 :
Số bút màu xanh gấp số bút màu đỏ số lần là : 40 : 8 = 5 ( lần ) 
Vậy số bút màu đỏ bằng số bút màu xanh.
 Đáp sô : 
Bài 2 :
 Số thỏ con có là :
 31 + 4 = 35 ( con )
Số thỏ con gấp số thỏ mẹ số lần là : 
 35 : 7 = 5 ( lần ) 
Vậy thỏ mẹ bằng thỏ con.
 Đáp số : 
- 1 HS (K- G)lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải : Số gà trống có là :
 48 - 40 = 8 ( con)
 Số gà mái gấp số gà trống số lần là : 
 48 : 8 = 6 ( lần ) 
Vậy số gà trống bằng số gà mái.
Đáp số : 
_________________________________________
Tự nhiên - xã hội
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
 A/ Mục tiêu :
- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau..
- Biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ ra chơi cho vui vẻ và an toàn .
- Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất .
Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : - Các hình trong SGK trang 50, 51.
 - Vở BT Tự nhiên- xã hội.
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy –học	
Hoạt động của thầy
Hoạt độ/ng của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra “Các hoạt động ở trường “
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu 
 b) Khai thác: 
*Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp 
 Bước 1 -Tổ chức cho quan sát hình trang 50 và 51 và thảo luận theo gợi ý .
+ Bạn cho biết tranh vẽ gì ?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm trong hình ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi đó ?
+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong hình như thế nào 
 Bước 2 : Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp 
Kết luận : Sau những giờ học tập mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi các trò chơi nguy hiểm: bắn súng cao su, nén đá, 
 *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
 Bước 1 - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi :
- Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi ?
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo. kết quả thảo luận trước lớp .
- GV phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi:
+ Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác.
+ Đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau.
+ Leo trèo có thể ngã gãy tay, gãy chân
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà học bài, xem trước bài mới .
- 2 em trả lời về nội dung bài học trong bài: “Các hoạt động ở trường “.
- Lớp theo dõi.
- HS quan sát hình trang 50 và 51 và thảo luận theo cặp: 1 em hỏi - 1 em trả lời.
- Lần lượt từng cặp lên hỏi và TL trước lớp 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận và ghi ra các trò chơi mà mọi thành viên trong nhóm nêu, trò chơi nào là trò chơi nguy hiểm, trò chơi nào có thể chơi mà đảm bảo an toàn về sức khỏe - tinh thần....
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp bình chọn nhóm trả lời hay nhất .
- Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống.
______________________________________________________________________
Sáng:
Thứ tư , ngày 20 tháng 11 năm 2013
Toán
Bảng nhân 9
A/ Mục tiêu :
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9 .
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 4.
Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : - Các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn .
 - Bìa ghi sẵn nội dung bài 4 .
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy –học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT 3 và 4 tiết trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu .
b) Khai thác:
* Lập bảng nhân 9 :
- Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân 9 tương tự với cách lập bảng nhân 7, 8 đã học.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả .
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của bảng nhân9
- Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 9 vừa lập được.
c) Luyện tập:
Bài 1:
 - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Chốt :Các phép tính có trong bảng nhân 9.
Bài 2 :
- Yêu cầu nêu đề bài 2
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời 2 học sinh lên giải.
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
* Chốt : Thứ tự thực hiện dãy tính có cộng, trừ và nhân ; dãy tính có nhân hoặc chia .
Bài 3: 
 - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải bài .
* Chốt : Bài toán giải bằng 1 phép tính nhân có thừa số là 9 .
Bài 4 - Gọi học sinh đọc bài 4 .
- Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Chốt :Dãy số chính là tích của bảng nhân 9 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Thảo luận theo nhóm: Dựa vào các bảng nhân đã học đã học lập bảng 9.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.
 9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 
 9 x 4 = 36 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 ...
- HS : Thừa số thứ nhất đều là 9, thừa số thứ hai là những số tự nhiên từ 1- 10, tích là những số được đếm thêm 9 bắt đầu từ 9 - 90 .
- Cả lớp HTL bảng nhân 9.
- 1HS nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm:
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
 9 x 4 = 36 9 x2 = 18 9 x 5 = 45 
 9 x 1 = 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 ...
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
- Đổi vở LT bài nhau.
 9 x 6 + 17 = 54 + 17 9 x 7 - 25 = 63 - 25
 = 71 = 38
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 9 x 9 : 9 = 81 : 9
 = 54 = 9
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 em lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải :
Số học sinh lớp 3 B là :
9 x 3 = 27 (bạn )
 Đ/ S : 27 bạn 
- Một em nêu yêu cầu bài .
- Quan sát và tự làm bài rồi chữa bài.
- Một học sinh lên sửa bài, lớp bổ sung.
- Sau khi điền ta co dãy số : 
 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63. 72, 81, 90.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
_________________________________________
Tập viết
ôn chữ hoa I
A/ Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng) , Ô, K ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ông ích Khiêm và câu ứng dụng : ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.( 1 lần ) bàng cỡ chữ nhỏ. 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; biết nối nét giữa chữ hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
* HS K- G : viết hết bài .
B / Chuẩn bị 1/ Đồ dùng :- Mẫu chữ viết hoa I, Ô , K. 
 - Mẫu chữ viết tên riêng Ông ích Khiêm và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
 2/HTTC : Luyện đọc cá nhân , nhóm , phân vai ...
 C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- YC 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết .
- YC tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .
* Luyện viết từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng 
- Giới thiệu: Ông ích Khiêm là một ông quan thời nhà Nguyễn, văn võ toàn tài, có lòng yêu nước thương dân. Ông là 1 vị quan tốt.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên mọi người sống phải biết tiết kiệm tránh phung phí.
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: ít.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết ( Như mục tiêu )
- GV theo dõi uốn nắn HS .
d/ Chấm chữa bài 
3.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- 2 em lên bảng viết các tiếng : Hàm Nghi. Hải Vân.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Các chữ viết hoa có trong bài: Ô, I, K.
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hiện viết vào bảng con.
- 1HS đọc từ ứng dụng: Ông ích Khiêm .
- HS lắng nghe để biết thêm về ông ích Khiêm .
- HS bảng con: Ông ích Khiêm.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
 ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. 
- Luyện viết vào bảng con: ít. 
- Lớp thực hành viết vào vở.
- Nêu lại cách viết hoa chữ I.
__________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ địa phương
A/ Mục tiêu :
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam, miền Trung qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ở (BT1, BT2 ).
- Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3).
B/ Chuẩn bị :
 1/ Đồ dùng : - Bảng lớp trình bày sẵn (2 lần) bảng phân loại bài tập 1. Bảng phụ viết đoạn thơ bài tập 2. Một tờ giấy khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở bài tập 3. 
 2 / HTTC : Cá nhân , nhóm ...
C/ Các hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS làm lại BT1 và 3 của tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:-Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 .
- Hướng dẫn nắm yêu cầu của bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên thi làm đúng , làm nhanh trên bảng 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong VBT.
Bài 2 :
 - YC một em đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp .
- Mời đọc nối tiếp kết quả trước lớp .
- Mời một em đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền xong 
- Giáo viên theo dõi nhận xét .
Bài 3:
- Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả tập 3
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 3 em lên bảng điền nhanh, điền đúng vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền .
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Hai em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp theo dõi, nhận bài bạn.
- Lớp theo dõi.
- Một em đọc bài tập1, lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài tập vào vở .
- Hai học sinh lên làm trên bảng.
* Miền Bắc : bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
* Miền Nam : ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm.
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Cả lớp hoàn thành bài tập .
- Nhiều em nối tiếp đọc kết quả trước lớp 
- Một em đọc lại hai câu thơ vừa điền :
- Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à , chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tôi. 
- Đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- Hai em lên bảng làm nhanh bài tập 3.
- Điền nhanh các dấu câu thích hợp vào chỗ trống .
- Nối tiếp đọc lại đoạn văn “Cá heo ở biển Trường Sa“ nói rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống.
- Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét. 
- 2HS đọc lại nội dung các BT1 và 2.
______________________________________
Thể dục
Học động tác điều hòa của bài TDPTC
Trò chơi “ Chim về tổ”
A/ Mục tiêu: 
-Ôn 7 động tác vươn thở và động tác tay, chân và lườn,bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung .
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài TD phát triển chung .
-Chơi trò chơi “ Chim về tổ”. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi .
 B/ Địa điểm phương tiện: 
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
 - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi "Chim về tổ"
 C/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
TG
Đội hình luyện tập
 1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Chạy chậm thành vòng tròn, quay mặt vào trong sân xoay các khớp . 
- Chơi trò chơi : Chui qua hầm. 
2/Phần cơ bản :
* Ôn 7 động tác đã học :
- Yêu cầu lớp ôn tập theo tổ, lần lượt ôn từng động tác sau đó ôn liên hoàn cả 7 động tác. 
- Theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai.
* Học động tác Điều hòa :
- Làm mẫu, giải thích về động tác, học sinh làm theo. 
- GV vừa hô vừa làm mẫu, HS tập theo.
- Mời 3 - 4 HS thực hiện tốt lên làm mẫu .
- Giáo viên hô cho học sinh thực hiện.
- Cho HS luyện tập theo tổ, GV theo dõi uốn nắn cho các em.
* Chơi trò chơi : “Chim về tổ “ 
- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. 
- HS thực hiện chơi trò chơi :” Chim về tổ" 
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi.
 3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà thực hiện lại các động tác đã học của bài TDPTC.
5ph
25ph 
2 lần
5 phút
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
GV
Chiều
Tin học
( Giáo viên chuyên dạy)
_________________________________________
Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên dạy)
_______________________________________
 Tập viết (LT)
ôn chữ hoa I
A/ Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa I , tên riêng In - đô- nê- xi- a và câu ứng dụng : Cây pơ mu đầu dốc/ Im như người lính canh/ Ngựa tuần tra biên giới/ Dừng đỉnh đèo hí vang bằng cỡ chữ nhỏ. 
 B / Chuẩn bị 1/ Đồ dùng :
 - Mẫu chữ viết hoa I. Tên riêng Kim Đồng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
 - Vở thực hành luyện viết chữ đẹp. 
 2/HTTC : Luyện đọc cá nhân , nhóm , phân vai ...
 C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.
- YC HS tập viết bảng con các chữ vừa nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng): 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: về đất nước In - đô- nê- xi- a
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Im
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết như ở vở luyện
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài -Yêu cầu HS thu vở chấm.
- Gv nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp.
 đ/ Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ I
- Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.
-Hai học sinh lên bảng viết Hồng Hà- 
- Hai bàn tay em.
-Lớp viết vào bảng con. 
- Các chữ hoa có ở trong bài: H, N, C
- Theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Một HS đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe để hiểu thêm về đất nước In- đô -nê- xi - a.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Cây pơ mu đầu dốc/ Im như người lính canh/ Ngựa tuần tra biên giới/ Dừng đỉnh đèo hí vang.
- Lớp luyện viết chữ Im vào bảng con. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- HS thu vở để chấm điểm.
- Nhắc lại cách viết học chữ I
______________________________________________________________________
Sáng : Thứ năm , ngày 21 tháng 11 năm 2013
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu :
Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có 1 phép nhân 9 ).
Nhận biết tính chất giai hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể .
Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 ( dòng 3, 4) ( tr 64 ).
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài tập 4 .
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- KT về bảng nhân 9.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 
b) Luyện tập:
Bài 1
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm .
- Yêu cầu lớp theo chéo vở và tự chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Chốt : câu b)Trong phép nhân khi ta thay đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi .
Bài 2 : 
-Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Chốt : Cách thực hiện dãy tính: Thực hiện phép nhân trước rồi cộng sau.
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- YC nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
* Chốt : Bài toán giải bằng 2 phép tính nhân và cộng .
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Sử dụng BT4 để củng cố bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai em đọc bảng nhân 9.
- 1HS làm lại BT3.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một HS nêu yêu cầu bài 1 . 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 9.
- Lớp theo dõi bổ sung. 
9 x 2 = 18 9 x 5 = 45 9 x 8 = 72
2 x9 = 18 5 x9 = 45 8 x 9 = 72
- Cả lớp thực hiện trên bảng con.
 9 x 3 + 9 = 27 + 9 9 x 8 + 9 = 72 + 9
 = 36 = 81
 9 x 4 + 9 = 36 + 9 9 x 9 + 9 = 81 + 9
 = 45 = 90
- Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt:
 Đội Một: 10 xe ? xe
 3 đội : mỗi đội có 9 xe 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung :
Giải
Số xe của 3 đội kia là :
9 x 3 = 27 ( xe )
Số xe cả 4 đội là : 
10 + 27 = 37 ( xe)
 Đ/S: 37 xe 
- Điền kết quả phép nhân vào ô trống theo mẫu.
_______________________________________
Chính tả
Vàm Cỏ Đông
A/ Mục tiêu 
- Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ , không mắc quá 5 lỗi trong bài . 
- Lầm đúng BT tiếng vần khó (it / uyt). Làm đúng BT phân biệt tiếng chữa thanh dễ lẫn (thnha hỏi/ thanh ngã) - BT 3a 
B/ Chuẩn bị :
 1/ Đồ dùng: -Bảng lớp viết hai lần bài tập 2
 - Vở BT Tiếng Việt.
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp...
C/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 2 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Gọi 2HS đọc lại 2 khổ thơ. 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- Yêu cầu HS tập viết các từ dễ viết sai trên bảng con. 
* GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời 2HS chữa bài trên bảng lớp, từng em đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 4HS đọc lại kết quả.
Yêu cầu cả lớp sửa bài theo kết quả đúng.
Bài 3 : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Mời 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức: mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho (2 phút). HS cuối cùng đọc kết quả tìm được.
- Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT .
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài TLV tới.
- 2 em lên bảng viết các từ: Khúc khuỷu , khẳng khiu , khuỷu tay , tiu nghỉu . Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi GV đọc bài.
- 2 em đọc lại 2 khổ thơ.
+ Viết hoa các từ: Vàm Cỏ Đông, Hồng - tên riêng 2 dòng sông ; ở, Quê, Anh, Ơi, Đây , Bốn, Từng, Bóng - chữ đầu các dòng thơ.
+ Nên viết cách lề 2 ô vở.
- Đọc thầm lại 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi dấu câu.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Dò bài soát lỗi.
- 1HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sun

File đính kèm:

  • docTuan 13 CKTKNSGiam tai.doc