Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016
- 1 hs đọc, nhận xét, bổ sung
- Học sinh bốc thăm và đọc bài mình đã bốc.
- HĐ cá nhân: Dựa theo nội dung bài thơ"Suối" (Tiết 8, tuần 27 - STV lớp 3), chọn câu trả lời đúng:
1. Suối do đâu mà thành ?
a. Do sông tạo thành
b. Do biển tạo thành
c. Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
2. Em hiểu hai câu thơ sau như nào?
Suối gặp bạn hoá thành sông.
Sông gặp bạn hoá mênh mông biển ngời .
a. Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.
b. Suối và sông là bạn của nhau.
c. Suối, sông và biển là bạn của nhau.
3. Trong câu" Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây", sự vật được nhân hoá?
a. Mây
b. Mưa bụi
c. Bụi
4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hoá ?
a. Suối, sông
b. Sông, biển
c.Suối,biển
5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ?
a. Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm của người
b. Nói với suối như nói với người
c. Bằng cả hai cách trên.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
c 1 câu hỏi về nội dung đọc. 2.Kĩ năng: Nghe - viết đúng bài thơ khói chiều. 3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thích môn học II. Đồ dùng - dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại tên các bài TĐ tuần 25, 26 - GV nhận xét c. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Phát triển bài: 2.1.Kiểm tra tập đọc (6 HS trong lớp). 2.2. Hướng dẫn HS nghe viết: 2 HS nêu - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc 1 lần bài thơ khói chiều - HS nghe - 2HS đọc lại - Giúp HS nắm nội dung bài thơ: Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ? - Chiều từ mái rạ vàng Xanh rời ngọn khói nhẹ nhàng bay lên Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ? - Khói ơi vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. Nêu cách trình bày 1 số bài thơ lục bát? - Câu 6 tiếng lùi vào 3 ô Câu 8 tiếng lùi vào 2 ô - Đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết trên bảng con: Bay quẩn, cay mắt, xanh rờn.. Quan sát sửa sai cho HS b. GV đọc bài - HS viết bài vào vở Theo dõi, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài - Đọc lại bài viết - HS nghe - đổi vở soát lỗi - Thu vở chấm điểm - Nhận xét bài viết của HS 3. Kết luận: - Qua tiết học, em hiểu được gì? - Đánh giá tiết học Về nhà chuẩn bị bài sau. ****************************************** Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết 27 ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA KÌ: TIẾT 5 Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ,văn có yêu cầu HTL. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ,văn có yêu cầu HTL (từ tuần 19 đến tuần 26). 2. Kỹ năng: Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng tiết 3, HS viết lại 1 báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu. 3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại tên các bài học thuộc lòng tuần 19 đến 26 c. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Phát triển bài: a. Kiểm tra học thuộc lòng (8 HS) - GV nêu yêu cầu HS nêu - Từng HS nên bốc thăm, xem lại bài trong SGK. - Gọi HS đọc bài - HS đọc thuộc lòng theo phiếu chỉ định - Ghi điểm b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc bài mẫu báo cáo - GV nhắc HS; nhớ nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp - HS nghe - HS viết bài vào vở - 1 số HS đọc bài viết VD: Kính thưa cô tổng phụ trách thay mặt chi đội lớp 3A, em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội trong trong tháng thi đua "xây dựng đội vững mạnh" vừa qua như sau. a. Về học tập b. Về lao động.. - GV nhận xét c. Về công tác khác - GV thu 1 số vở chấm điểm 3. Kết luận : - Đọc bản báo cáo đủ nội dung và hay nhất. - Đánh giá tiết học.Chuẩn bị bài sau. ************************************ Tiết 4: Tin học GV chuyên soạn giảng ******************************************************* Ngày soạn: 18/3/ 2013 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Đạo đức: Tiết 27 TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.(TIẾT 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Biết tôn trọng tài sản của người khác. Nêu được vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. - Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. 2. Kĩ năng: Nhắc mọi người cùng thực hiện. * KNS: Kĩ năng tự trọng, làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Tài liệu - phương tiện. - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Tôn trọng thư từ tài sản của người khác là như thế nào? c. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Nhận xét hành vi: - GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng Không xâm phạm , tự ý lục, xem... - GV gọi HS trình bày - Đại diện 1 số cặp trình bày - HS nhận xét, bổ sung: Tình huống a: sai Tình huống b: đúng Tình huống c: sai Hoạt động 2: Đóng vai - GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống đã ghi trong phiếu - HS nhận tình huống - HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm. - GV gọi các nhóm trình bày - 1 số nhóm trình bày trò chơi trước lớp - Nhận xét, kết luận - HS nhận xét, bổ sung - Tình huống1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. - Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. * Kết luận chung... 3. Kết luận: - Vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác? - Đánh giá giờ học. - Không vi phạm pháp luật, hiểu biết, tôn trọng tài sản của người khác. - Chuẩn bị bài sau. ****************************************** Tiết 2 Thể dục: Tiết 54 ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Biết tập hợp, dóng hàng. Biết 8 ĐT của bài thể dục, nhảy dây, biết chơi trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến -Ôn bài TD phát triển chung 8 ĐT với hoa hoặc cờ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tập cho hs 3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thích môn học II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ. - Phương tiện: Có - kẻ vạch trò chơi. III. Các hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x x x x - GV nhận lớp phổ biến ND bài x x x x x x x x 2. KĐ: x x x x x x x x - Đứng tại chỗ khởi động các khớp - Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh" 2. Phát triển bài: 1. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Lần 1: GV hô -> HS tập - Lần 2 +3: Cán sự lớp điều khiển * Thi trình diễn giữa các tổ bài TD phát triển chung. 2. Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - Cho HS chơi trò chơi - GV quan sát - hướng dẫn thêm 3. kết luận: - Vừa đi vừa hít thở sâu - ĐHXL - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x x x x - GV nhận xét giờ học x x x x x x x x - Giao BTVN. x x x x x x x x ****************************************** Tiết 3: Toán: Tiết 134 LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Biết đọc, viết số có 5 chữ số. Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. Làm tính với các số tròn nghìn, tròn trăm. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Làm tính với các số tròn nghìn, tròn trăm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết số 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - GV viết bảng: 58007; 37042; 45300 - Nhận xét, ghi điểm c. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: Bài 1: * Củng cố về đọc số có năm chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu 2 HS đọc - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào SGK - GV gọi HS đọc bài, nhận xét - HĐ cá nhân: Làm vào sgk - Đọc to trước lớp, nhận xét, bổ sung Mười sáu nghìn năm trăm Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười - GV nhận xét Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một. Bài 2: * Củng cố về viết số có 5 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở - Làm bảng con: viết số có 5 chữ số 87105 87001 87500 - GV nhận xét 87000 Bài 3: * Củng cố về thứ tự số trong 1 nhóm các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước kẻ nối số đã cho vào tia số. - GV gọi HS đọc kết quả HS nêu, HS nhận xét - Nhận xét Bài 4: Củng cố các phép tính có 4 chữ số - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HĐ cá nhân: tính nhẩm - Trả lời miệng, nhận xét, bổ sung 4000 + 500 = 4500 6500 - 500 = 6000 300 + 2000 x 2 = 300 +4000 - GV nhận xét = 4300 3. Kết luận: - Qua tiết học, em hiểu được những gì? HS nêu - Chuẩn bị bài sau. Đánh giá giờ học ************************************************ Tiết 4: Tập viết: Tiết 27 ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA KÌ: TIẾT 6 Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ,văn có yêu cầu HTL. Luyện viết đúng các chữ có âm dễ lẫn. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng những học sinh còn lại. 2.Kỹ năng: Luyện viết đúng các chữ có âm dễ lẫn (BT 2) 3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - 3 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ. - 3 phiếu viết ND bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài: Cái cầu - Nhận xét, ghi điểm c. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Phát triển bài: *Kiểm tra học thuộc lòng (Số HS còn lại) *Làm bài tập - GV nêu yêu cầu 1 HS đọc, nhận xét bổ sung - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - GV cho điểm - HS làm bài - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - HS nhận xét - GV nhận xét - chốt bài giải đúng 3. Kết luận: - Kể tên các bài học thuộc lòng đã học từ đầu kì II. - Đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau. Đáp án: Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm "A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !'. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa. ************************************** Tiết 5: Chính tả: Tiết 54 KIỂM TRA: TIẾT 7 Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài; I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng rành mạch đoạn văn,bài văn đã học(tốc độ khoảng 65 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. 2. Kiến thức: Rèn kĩ năng đọc hiểu tiết 8 (tuần 27-SGK) 3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thích môn học II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Chú ở bên Bác Hồ - Nhận xét, ghi điểm c. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: 2.1.Yêu cầu học sinh bốc thăm và đọc bài. 2. 2. Đọc hiểu: - Hướng dẫn hs hoạt động cá nhân: chọn câu trả lời đúng. - Gọi hs trình bày - Kết luận B. Đáp án Câu 1: (ý c):Do mưa và các nguồn nước trên rừng tạo thành (1đ) Câu 2: (ý a): Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển (1đ) Câu 3: (ý b): Mưa bụi (1đ) Câu 4: (ý a): Suối , sông (1 đ) Câu 5: (ý b): Nói với suối như nói với người (1đ) 3. Kết luận: - Kể tên các bài tập đọc thuộc chủ đề lễ hội - Đánh giá giờ học.Chuẩn bị bài sau. - 1 hs đọc, nhận xét, bổ sung - Học sinh bốc thăm và đọc bài mình đã bốc. - HĐ cá nhân: Dựa theo nội dung bài thơ"Suối" (Tiết 8, tuần 27 - STV lớp 3), chọn câu trả lời đúng: 1. Suối do đâu mà thành ? a. Do sông tạo thành b. Do biển tạo thành c. Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. 2. Em hiểu hai câu thơ sau như nào? Suối gặp bạn hoá thành sông. Sông gặp bạn hoá mênh mông biển ngời . a. Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. b. Suối và sông là bạn của nhau. c. Suối, sông và biển là bạn của nhau. 3. Trong câu" Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây", sự vật được nhân hoá? a. Mây b. Mưa bụi c. Bụi 4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hoá ? a. Suối, sông b. Sông, biển c.Suối,biển 5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ? a. Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm của người b. Nói với suối như nói với người c. Bằng cả hai cách trên. - Trình bày, nhận xét, bổ sung ************************************************************** Ngày soạn: 17/3/ 2013 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: TOÁN : Tiết 135 SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Biết đọc, viết số có 5 chữ số. Biết số 100 000 Biết cách đọc viết và thứ tự các số có năm chữ số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết số 100 000 - Biết cách đọc viết và thứ tự các số có năm chữ số - Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000 2. Kĩ năng: Đọc, viết thành thạo. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Các thẻ ghi số 10 000 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Đọc số: 45902; 19034 - Nhận xét, ghi điểm 2. Phát triển bài: Hoạt động1: Giới thiệu số 100 000 * HS nắm được số 100 000 (hay 1 trăm nghìn) - GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000 1 HS lên bảng đọc số - Nhận xét, bổ sung - HS thao tác theo yêu cầu của GV Có mấy chục nghìn - Có 8 chục nghìn - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi 10000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước - HS thao tác 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? - Là chín chục nghìn - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi 10000 đặt cạnh vào 9 thẻ lúc trước - HS thao tác 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? - Là mười chục nghìn - GV hướng dẫn cách viết: 100.000 Số 100 nghìn gồm mấy chữ số - gồm 6 chữ số - GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn. - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1 (146) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập - HĐ cá nhân: Viết các số vào sgk - GV gọi HS đọc bài - Nêu kết quả, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét a. 30000, 40000; 60000, 70000, 90000 b. 13000, 14000, 15000, 17000, 18000 c. 18300, 18400, 18500, 18600. d. 18237; 18238; 18239, 18240 * Bài 2: (146) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào SGK - GV gọi HS nhận xét - HĐ cá nhân: Viết các số theo thứ tư vào sgk - 1 hs lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung GV nhận xét 50 000, 60000, 70000, 80000, 90000. * Bài 3: (146) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu , HĐ cá nhân - Yêu cầu làm vào SGK Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12533 12534 12535 43904 43905 43906 62369 62370 62371 39998 39999 40000 b. Bài 4 (146) * Củng cố giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HĐ cá nhân: làm bài vào vở - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Sân vận động còn chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi 3. Kết luận: - Đếm thêm 5 số liên tiếp liền sau số: 12032 - Đánh giá giờ học.Chuẩn bị bài sau. ************************************* Tiết 2: Tập làm văn: Tiết 27 KIỂM TRA VIẾT: TIẾT 8 Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Đã được học bài Ê- đi- xơn. - Được học các chủ ddiemr liên quan đến bài học - Nghe- viết dung bài chính tả - Viết được một đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học I. Mục tiêu: - Nghe- viết dung bài chính tả (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ , đúng hình thức. - Viết được một đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Sáng tạo - Nhận xét, ghhi điểm 2. Phát triển bài: Đề bài: A. Chính tả (nghe viết) Bài: Ê - đi - xơn (Sách TV 3 - tập 2 - trang33) (12') B. Tập làm văn: Đáp án: A. Chính tả (4đ) - Nghe viết chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài theo thể thơ, bài viết sạch đẹp, đúng cỡ chữ (4đ) - Bài viết sai về âm, vần, dấu thanh (sai 1 lỗi trừ 0,25đ) B. Tập làm văn (5đ) Đó là buổi biểu diễn NT gì ? (1 đ) Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? khi nào ? (1đ) Em cùng xem với những ai ? (0,5đ) Biểu diễn có những tiết mục nào ? (1đ) Em thích tiết mục nào nhất ? Nói cụ thể về tiết mục ấy ? (1,5đ) * Trình bày (1đ) 3. Kết luận: - Đọc bài văn hay của học sinh. - Đánh giá giờ học.Chuẩn bị bài sau. - Ông tổ nghề thêu, bàn tay cô giáo, Nhà bác học và bà cụ, cái cầu. - Nhận xét, bổ sung - Hs nghe viết bài văn Ê – đi – xơn. - Viết đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem theo gợi ý dưới đây: a. Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì :kịch, ca nhạc, múa, xiếc.? b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? khi nào ? c. Em cùng xem với những ai ? d. Buổi diễn có những tiết mục nào? e. Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy? ************************************* Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội: Tiết 54 THÚ Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Biết được ích lợi của tôm, cua, cá,chim đối với con người. Nêu được ích lợi của thú đối với con người. Nhận ra sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nêu lợi ích của thú đối với con người. 2. Kĩ năng : Biết được những động vật có lông mao, đẻ con nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. 3. Thái độ : Giáo dục môi trường: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của con vật sống trong môi trường tụ nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Từ đó nhận ra sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong SGK - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bộ phận của 1 con chim ? - Tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim. - Nhận xét, đánh giá c. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: Hoạt động1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú được quan sát. * Tiến hành -1 hs trả lời - Đầu, mình, cơ quan di chuyển, có lông bao phủ. Bảo vệ vì chúng có ích với môi trường. - Nhận xét, bổ sung - Bước 1:Yêu cầu HS quan sát hình các con thú trong SGK - HS HĐ nhóm 4: quan sát hình các con thú trong SGK chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú được quan sát. - Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày - Nhận xét Hãy rút ra đặc điểm chung của các loài chim thú - HS nêu - nhiều HS nhắc lại * Kết luận: Thú là đơn vị có xương sống. Tất cả các loài thú đều có lông vũ, đẻ con, nuôi con bằng sữa. Giáo dục môi trường: Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được, và thảo luận cả lớp * Mục tiêu: Nêu ích lợi của thú nhà * Tiến hành : Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi - HĐ cả lớp: Trả lời trước lớp các câu hỏi: - Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà ? - Ở nhà em có nuôi 1 loà
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_27_28.doc