Giáo án Tổng hợp lớp 3 - Tuần 24
I. Mục tiêu :
-Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
-Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ kẻ bảng bài 2.
-Hình vẽ bài tập 3 phóng to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
mẹ, ..... -Nhớ số điện thoại của người thân, ... -Chạy đến nhà người quen, ... -Gọi điện số 113 hoặc 114 ; 115 3. Củng cố - Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở bài 4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình. -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV -Nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một vài HS trình bày kết quả: ý b đúng nhất. -Lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm BT - Lớp nhận xét. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS: -Biết tính tỉ số phần trămcủa một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. -Biết tính thể tích một hính lập phương trong mỗi quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. -Giáo dục HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ bài 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : Một bể hình hộp chữ nhật có chứa 675lít nước. Tính chiều cao của mực nước trong bể biết rằng lòng bể có chiều dài 25dm, chiều rộng 20dm. -Nhận xét chung 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài Bài 1 : Cho HS đọc bài, nêu yêu cầu. GV gợi ý HS cách tính như ví dụ. -Có thể phân tích 17,5% thành tổng của các tỉ số phần trăm nào ? -Chấm bài và nhận xét. Bài 2 : -Cho HS đọc bài, nêu yêu cầu. -Cho HS hoạt động cá nhân -GV nhận xét, sửa. Bài 3 : Luyện thêm HS -Cho HS đọc bài, nêu yêu cầu. -GV nhận xét, sửa. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết học. - Về nhà học bài. Làm lại bài tập 3/124. - Chuẩn bị bài: Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu. - Nhận xét tiết học. -HS lên bảng làm. -HS đọc bài, nêu yêu cầu. -HS theo dõi. -Có thể phân tích như sau : 17,5% = 10% + 5% + 2,5% HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy 17,5% của 240 là 42 -HS đọc bài, nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. a)Tỉ số thể tích hình lập hương lớn và hình lập phương bé là . Như vậy tỉ số phần trăm của thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là : 3 : 2 = 1,5 = 150% b)Thể tích của hình lập phương bé là : 64 x = 96 (cm3) Đáp số : 150% ; 96cm3 HS khác nhận xét -HS đọc bài, nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng, Chia hình của bạn Hạnh xếp thành 3 hình lập phương thì mỗi hình được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ. Như vậy số hình lập phương nhỏ đã dùng để xếp là : 8 x 3 = 24 (hình lập phương nhỏ) Diện tích một mặt của hình lập phương là : 2 x 2 = 4 (cm2) Ta nhận thấy, để sơn các mặt của hình bên thì : Hình lập phương 1 phải sơn 5 mặt Hình lập phương 2 phải sơn 4 mặt Hình lập phương 3 phải sơn 5 mặt Diện tích cần sơn của hình bên là : (5 + 4 + 5) x 4 = 56 (cm2) Đáp số : a) 24 hình lập phương nhỏ b) 56cm2 -HS trả lời Luyện toán : LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ THỂ TÍCH I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về giải toán liên quan đến thể tích . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành tính thể tích một số hình. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về thể tích các hình hộp CN; hình lập phương *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính (không có nắp) có chiều dài 80cm, chiều rộng 50cm, chiều cao 45cm. Mực nước ban đầu trong bể là 35cm. a) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá. b) Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10dm3. Hỏi mực nực lúc này trong bể cao bao nhiêu cm ? -GV cho lớp nhận xét 80cm 50cm ?cm 35cm 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học -Nhận xét tiết học -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -Làm bài trên bảng và vào vở Bài giải Diện tích xung quanh của bể cá là: (80 + 50) x 2 x 45 = 11700 (cm2) Diện tích đáy của bể cá là: 80 x 50 = 4000 (cm2) Diện tích kính cần dùng làm bể cá là: 11700 + 4000 = 15700 (cm2) Tổng số phần của chiều dài và chiều rộng là: 2 + 1 = 3 (phần) *Khi bỏ hòn đá vào thì mực nước dâng lên bằng thể tích hòn đá là 10dm3, hay bằng 10 000cm3. Vậy chiều cao tăng thêm là: 10000 : 4000 = 2,5 (cm) Mực nước trong hồ sau khi bỏ hòn đá là: 35 + 2,5 = 37,5 (cm) Đáp số: a) 15700cm2; b) 37,5 cm -Làm bài cá nhân Tập làm văn: (Dạy thay kể chuyện) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: Lập được một CTHĐ tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.(Theo gợi ý trong SGK) II . Đồ dùng dạy học1. Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ \ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài: -Cho HS nhắc lại các bước lập chương trình hoạt động *Nhận xét, đánh giá -HS thực hiện; nhận xét. -1HS làm trên bảng B-Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS lập CTHĐ *HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài -Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK. *HĐ2: Hướng dẫn HS lập CTHĐ -1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK. -Cả lớp đọc thầm, chọn 1 trong 5 hoạt động trong SGK. -Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình -Một số HS lần lượt nói tên hoạt động mình chọn. -GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của chương trình hoạt động. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. *HĐ3 : HS lập chương trình hoạt động -Cho HS lập chương trình hoạt động Giao cho 4 tổ làm trên bảng nhóm. -HS làm vào vở. -Những HS làm bài vào phiếu. Làm xong dán lên bảng lớp. -GV nhận xét từng chương trình hoạt động. GV hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 chương trình hoạt động của HS để hoàn thiện. -Lớp nhận ét -HS phát biểu ý kiến bổ sung chương trình hoạt động -HS cả lớp dựa vào CTHĐ đã được bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình. -GV cùng HS bình chọn HS lập được chương trình hoạt động tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở. Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015 TẬP ĐỌC HỘP THƯ MẬT I.Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. -Hiểu ý nghĩa, nội dung bài văn: Hiểu được hành động, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Giáo dục HS yêu Tổ quốc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ : -GV gọi một số HS lên bảng đọc bài “Luật tục xưa của người Ê-đê” và trả lời câu hỏi. -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài HĐ 1 : Luyện đọc. -GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và GV nói về nội dung bức tranh. -Cho HS đọc bài. -GV chia đoạn: +Đ1: từ đầu đến "Đáp lại". +Đ2: Tiếp theo đến "Ba bước chân". +Đ3: Tiếp theo đến "Chỗ cũ". +Đ4: Phần còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Luyện đọc từ ngữ khó: Gửi gắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ. -Cho HS luyện đọc theo nhóm 2. -Cho 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu : -Đ1: Cần đọc với giọng chậm rãi nhẹ nhàng, trải dài thiết tha, trìu mến ở câu 2. Đó là Tổ quốc VN đáp lại. -Đ2,3: Cần đọc nhanh hơn, phù hợp với việc diễn tả các tình tiết bất ngờ, thú vị của câu chuyện. -Đ4 : Đọc chậm rãi, giọng vui tươi. HĐ 2 : Tìm hiểu bài. +Đ1,2 H: Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? H: Hộp thư mật dùng để làm gì? GV: Hộp thư mật : dùng để chuyển tin tức mật, quan trọng. H: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? H: Qua những vật có hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? +Đ3: H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy? +Đ4: H: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? -Nêu nội dung của bài ? HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm. -Cho HS đọc tiếp nối các đoạn văn. -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 cần luyện lên và HD cách đọc cho HS. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét và khen những HS đọc tốt. 4. Củng cố - Dặn dò : H: Bài văn nói lên điều gì? -Dặn HS về nhà tìm đọc thêm các truyện nói về các chiến sĩ tình báo. Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV -Nghe. -HS quan sát tranh và nghe lời giảng của giáo viên. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. -Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp đoạn. -HS luyện đọc từ ngữ hướng dẫn của GV. -Từng cặp HS luyện đọc. -1 HS đọc cả bài. -1 HS đọc chú giải. -HS theo dõi. -1 HS đọc thành tiếng. -Ra để tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo. -HS trả lời. -Đặt hộp thư mật nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Đó là một cột số bên đường, giữa cánh đồng vắng, đặt hòn đã hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vở đựng thuốc đánh răng. -Muốn gửi tới chú Hai Long tình yêu tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. -1 HS đọc thành tiếng. -Chú dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem nhưng mắt chú quan sát phía sau mặt đất tìm hộp thư mật Cho Hai Long làm như vậy để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không ai có thể nghi ngờ. -1 HS đọc thành tiếng. -Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ thù, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch để có biện pháp ngăn chặn đối phó kịp thời. -ND: Ca ngợi hành động mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. -4 HS đọc diễn cảm tiếp nối hết bài văn. -HS luyện đọc đoạn. -1 vài HS thi đọc đoạn. -Lớp nhận xét. -HS trả lời. -HS theo dõi. TOÁN ÔN TẬP DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU: Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN. Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN. II. CHUẨN BỊ - GV: chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật có thể khai thác được, hai bảng phụ vẽ sẵn có các hình khai triển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2: HD HS hình thành khái niệm về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN : 12-14' - GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK. - GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh GV nhận xét, kết luận. . HĐ 3 : Thực hành : 13-14' Bài 1: - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán. Bài 2:Luyện thêm cho HS K,G HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần để giải toán. - GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán: 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau - HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh. - HS nêu hướng giải và giải bài toán. - HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. - HS làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK và nêu lời giải bài toán. Sxq = (a + b) x 2 x h Stp = Sxq + a x b x 2 - HS phát biểu qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN. Bài 1: HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho nhau để kiểm tra và tự nhận xét. S xq = (5 + 4) x 2 x 3 = 54 dm2 S tp = 54 + 5 x 4 x 2 = 94 dm2 Bài 2: Dành cho HSKG Bài giải: Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là: 6 x 4 = 24 (dm2) Thùng tôn có đáy, không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 - Xem trước bài Luyện tập. TẬP LÀM VĂN ÔN TÂP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : -Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1) - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. - GD học sinh qua bài. II. Đồ dùng dạy học. -Giấy khổ to ghi những kiến thứcc cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. - Một cái áo màu cỏ úa hoặc ảnh chụp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : -Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ? -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : -GV giao việc: Mỗi em đọc thầm lại bài văn. -Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn. -Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn. -Cho HS làm việc. GV giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ cái áo. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a)Bố cục của bài văn: gồm 3 phần. -Mở bài: từ đầu đến màu cỏ úa. -Thân bài: + Tả bao quát. + Nêu công dụng của áo. -Kết bài: tình cảm của người con đối với chiếc áo- kỉ vật người cha để lại. b)Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn. -Hình ảnh so sánh: +Những đường khâu đều đặn như khâu máy. +Hàng khuy thẳng tắp nh hàng quân -Hình ảnh nhân hoá. +Người bạn đồng hành quý báu. +Cái măng sét ôm lây cổ tay tôi. =>GV đưa bảng phụ giấy khổ to đã ghi sẵn những kiến thức cần ghi nhớ lên. Bài 2 : -GV giao việc : +Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. +Tả hình dáng hoặc tả công dụng không cần tả cả hình dáng và công dụng. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay. 3. Củng cố - Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại; đọc trước 5 đề bài của tiết TLV tiếp theo. -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV -Nghe. -1 HS đọc yêu cầu bài. -HS quan sát và nghe GV giới thiệu về cái áo. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng. Lớp lắng nghe. -HS chọn đồ vật gần gũi với mình và viết đoạn văn. -Một số HS đọc đoạn văn của mình. -Lớp nhận xét. -HS theo dõi. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I-Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng viết chính tả. Thực hành viết các từ khó, dễ sai. -Rèn chữ viết -Bồi dưỡng kĩ năng viết các từ phức tạp trong Tiếng Việt. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT *GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn tập kiến thức quy tắc chính tả. *GV nhận xét, kết luận chung 2-Luyện tập thực hành 1-Bài 1: Luyện viết từ khó, viết hoa danh từ riêng, ... -GV đọc các từ khó: + khuyên, khiến, khiêng vát + nghiên cứu, nghiêng soi, + xuyên suốt, xiên xẹo, *GV nhận xét 1-Bài 2: Viết chính tả Viết phần 2 bài “Luật tục xưa của người Ê-đê” 3-Chấm, chữa bài, nhận xét tiết học -HS trao đổi về quy tắc chính tả. Quy tắc viết hoa danh từ riêng *Cá nhân -HS viết trên bảng và vở nháp -HS làm bài cá nhân -Một số em trình bày , lớp nhận xét - HS viết bài + Đổi vở, chấm điểm Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : -Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn, vận dụng vào các tình huống đơn giản. -Giáo dục HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ gi bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : Đặt tính và thực hiện các phép tính : 234,5 + 78,56 789,4 – 435,56 23,4 x 5,4 10,35 : 2,3 -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài Bài 1 : HS khá giỏi làm. -Cho HS đọc đề bài. -GV vẽ hình lên bảng. -Nêu độ dài các đáy và chiều cao của hình thang ABCD ? -GV vẽ thêm đường cao BH của hình thang và hỏi : BH có độ dài bao nhiêu ? -Cho HS làm bài. -GV nhận xét, sửa. Bài 2 : -Cho HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Để thực hiện được yêu cầu đó trước hết chúng ta phải tính được gì ? -Nêu cách tính ? -Cho HS làm bài. -GV nhận xét, sửa. Bài 3 : -Cho HS đọc đề. -Làm thế nào để tính được diện tích phần tô màu ? -Cho HS làm bài. -GV nhận xét, sửa. 3. Củng cố - Dặn dò : -Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình tròn. - Về nhà học bài. Làm lại bài tập 3/127. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. -HS lên bảng thực hiện. -Nhắc lại tên bài học. HS khá giỏi làm. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS nêu yêu cầu -HS nêu. -3cm. -Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Diện tích của hình tam giác ABD là : 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích của hình tam giác BDC là : 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là : 6 : 7,5 = 0,8 = 80% Đáp số : a) 6cm2 ; 7,5cm2 b) 80% HS khác nhận xét. -1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. -MN=12cm ; đường cao KH=6cm -So sánh diện tích -diện tích tam giác KQP và tổng diện tích tam giác MKQ và KNP. -HS nêu. -HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. Vì MNPQ là hình bình hành nên MN=PQ=12cm Diện tích của tam giác KPQ là : 12 x 6 :2 = 36 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là : 12 x 6 = 72 (cm2) Tổng diện tích của tam giác MKQ và tam giác KNP là : 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích hình tam giác KPQ bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP. HS khác nhận xét. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -HS trao đổi nhau, tìm cách tính. -HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. Bán kính của hình tròn là : 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích của hình tròn là : 2,5 x 2,5 x 3,1419,625 (cm2) Diện tích hình tam giác là : 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần được tô màu là : 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) Đáp số : 13,625 cm2 HS khác nhận xét. -HS nhắc lại. -HS theo dõi. Luyện Toán : LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ THỂ TÍCH I-Mục tiêu: -Ôn luyện, củng cố về giải toán liên quan đến thể tích . -Bồi dưỡng kĩ năng thực hành tính thể tích một số hình. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán; *GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập. III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về thể tích các hình hộp CN; hình lập phương *GV kết luận chung 2-Luyện tập thực hành Bài 1: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 20cm, mỗi cm3 kim loại nặng 6,2g. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu kg? -GV cho lớp nhận xét Bài 2: (Bồi dưỡng HS năng khiếu) Hình lập phương A có cạnh là 4cm, hình lập phương B có cạnh gấp 2 lần hình lập phương A. Hỏi thể tích hình lập phương B gấp mấy lần thể tích hình lập phương A? B A 3-Chữa bài trong vở bài tập -Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học -Nhận xét tiết học -HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -Làm bài trên bảng và vào vở Bài giải Thể tích khối kim loại là: 20 x 20 x 20 = 8000 (cm3) Khối kim loại đó cân nặng là: 6,2 x 8000 = 49600 (g) 49600 (g) = 49,6 (kg) Đáp số: 49,6 (kg) Bài giải Cạnh hình lập phương B là : 4 x 2 = 8 (cm) Thể tích hình lập phương B là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Thể tích hình lập phương A là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) Thể tích hình lập phương B gấp hình lập phương A số lần là: 512 : 64 = 8 (lần) *Nhận xét: Thể tích hình LP có cạnh a là : V(1) = a x a x a Thể tích hình LP có cạnh 2a là : V(2) = (2a) x (2a) x (2a) = 8 x (a x a x a) = 8 x V(1) +Vậy khi cạnh hinh LP gấp lên 2 lần thì thể tích của nó gấp lên 2 x 2 x 2 = 8 lần Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : - Lập được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý một cách rõ ràng, đúng ý. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng. - Bút dạ và giấy khổ to cho HS làm bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài Bài 1 :-GV giao việc. + Các em đọc kĩ 5 đề. + Chọn 1 trong 5 đề. + Lập dàn ý cho đề đã chọn. -GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. -Cho HS lập dàn ý. GV đưa bảng phụ cho 5 HS. -GV: Dựa vào gợi ý, các em hãy viết nhanh dàn ý bài văn, 5 em viếtvào bảng phụ, các em còn lại viết ra giấy nháp. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét bài và bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp. Bài 2 : -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: +Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm. +Các em tập nói trước lớp. -Cho HS làm bài và trình bày. -GV nhận xét và khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa
File đính kèm:
- Giao an T24.doc