Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi

1. KTBC

 21098 x 4 ; 97856 : 7

2. BÀI MỚI

+ Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.

• Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Mục tiêu: Như mục tiêu bài học

Cách tiến hành:

Bài tập 1.

+ Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài.

+ Câu trả lời nào là câu đúng?

+ Em đã làm như thế nào để biế B là câu trả lời đúng?

+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?

Bài tập 2.

+ Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài.

+ Gọi học sinh đọc bài làm của mình và giải thích cách làm đó.

+ Còn cách nào để tính được trọng lượng của quả đu đủ nặng hơn trọng lượng của quả cam?

+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.

Bài tập 3.

+ Gọi 2 học sinh lên bảng quay kim đồng hồ theo đề bài hoặc dán kim phút vào đồng hồ đã có kim chỉ giờ?

+ Nhận xét bài làm của học sinh.

+ Muốn biết Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút làm như thế nào?

Bài tập 4.

+ Cho Học sinh tự đọc đề, tóm tắt và làm bài.

 Tóm tắt

 Có : 2 tờ loại 2000 đồng.

 Mua hết : 2700 đồng.

 Còn lại : ? đồng

+ Nếu còn thời gian có thể dùng đồng hồ ở bài 3 để luyện cho học sinh về đo thời gian.

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơ.
Cách tiến hành : 
- Một, hai HS đọc lại bài thơ
- GV hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng một vài khổ thơ hoặc cả bài thơ
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV hỏi : Hãy nêu nội dung chính của bài thơ ?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị nội dung để làm tốt các BT1 và 2 tiết LTVC tới.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu ở phần Mục tiêu.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và cuối mỗi dòng thơ.
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới và đặt câu : Đoàn người lũ lượt kéo về sân vận động để cổ vũ cho đội bóng nhà./ Bé lật đật bước vào nhà.
- HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm lần lượt từng HS đọc một khổ trong nhóm.
* Đồng thanh đọc bài .
* 1HS đọc truớc lớp, cả lớp đọc thầm.
* Nghe câu hỏi của GV và trả lời.
- Khổ thơ 1 tả cơn mưa trước cơn mưa : mây đen lũ lượt kéo về ; mặt trời chui vào trong mây.
 Khổ thơ 2, 3 tả trận mưa dông đang xảy ra ; chớp, mưa nặng hạt, cây lá xoè tay hứng làn gió mát ; gió hát giọng trầm giọng cao ; sấm rền, chạy trong mưa rào, 
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
+ Vì bác lặn lội trong gió mưa đẻ xem ừng cụm lúa đã phất cờ lên chưa.
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa.
+ 1 HS nêu nội dung chính của bài thơ.
- Một, hai HS đọc lại bài thơ
- HS học thuộc lòng bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng
- Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa.

Tuần 34 Tiết: 
Thủ công
Bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG III & CHƯƠNG IV
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. Làm được một sản phẩm đã học. 
- Với HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.	
Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Các mẫu sản phẩm đã học trong HK II.
- Thủ công, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
A. Nội dung kiểm tra.
Đề bài: “ Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học”.
+ Yên cầu của bài kiểm tra.
+ Giáo viên cho học sinh quan sát.
+ Trong quá trình học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên đến quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
B. Đánh giá .
* Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt A+ .
*Chưa hoàn thành B: 
Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm.
+ Học sinh làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật.
+ Học sinh quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
+ Thực hành làm một trong các sản phẩm đã học
+ Trình bày sản phẩm
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kĩ năng thực hành và sản phẩm của học sinh.
+ Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của học sinh.
RUT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần 34 
Tiết :. Môn toán
 Bài dạy : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam ).
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. 
- Bài tập cần làm 1,2,3,4
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- 2 chiếc đồng hồ bằng giấy hoặc thật để làm bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
 21098 x 4 ; 97856 : 7
2. BÀI MỚI
+ Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài.
+ Câu trả lời nào là câu đúng?
+ Em đã làm như thế nào để biế B là câu trả lời đúng?
+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài.
+ Gọi học sinh đọc bài làm của mình và giải thích cách làm đó.
+ Còn cách nào để tính được trọng lượng của quả đu đủ nặng hơn trọng lượng của quả cam?
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 3.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng quay kim đồng hồ theo đề bài hoặc dán kim phút vào đồng hồ đã có kim chỉ giờ?
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
+ Muốn biết Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút làm như thế nào?
Bài tập 4.
+ Cho Học sinh tự đọc đề, tóm tắt và làm bài.
 Tóm tắt
 Có : 2 tờ loại 2000 đồng.
 Mua hết : 2700 đồng.
 Còn lại : ? đồng
+ Nếu còn thời gian có thể dùng đồng hồ ở bài 3 để luyện cho học sinh về đo thời gian.
+ Học sinh làm vào vở.
B là câu trả lời đúng.
+ Đổi 7 m 3 cm = 703 cm, nên khoanh vào chữ B.
+ Hai đơn vị độ dài liền nhau hơn kém nhau 10 đơn vị.
+ Học sinh làm vào vở bài tập.
+ 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài của mình trước lớp, mỗi học sinh làm một phần.
* Quả cam nặng bằng 2 qủa cân và nặng 300 gam vì 200 g + 100 g = 300 g.
* Quả đu đủ nặng bằng 2 quả cân và nặng 700 gam vì : 500 g + 200 g = 700 g.
* Quả đu đủ nặng hơn quả cam:
700 g – 300 g = 400 g.
+ Ta thấy có 2 quả cân 200 g bằng nhau vậy quả đu đủ nặng hơn quả cam là:
500 g – 100 g = 400 g.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, Học sinh dưới lớp vẽ thêm kim phút vào đồng hồ.
+ Ta thực hiện phép nhân 5 x 3 = 15 phút, vì lúc Lan ở nhà đi kim phút ở vạch ghi số 7 và lúc Lan đến trường kim phút ở vạch số 10, có 3 khoảng mà mỗi khoảng là 5 phút, nên ta thực hiện phép nhân 5 x 3. Vậy thời gian Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
+ Học sinh làm bài.
Bài giải
Số tiền Bình có là:
2000 x 2 = 4000 (đồng)
Số tiền Bình còn lại là:
4000 – 2700 = 1300 (đồng)
Đáp số : 1300 đồng.
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
+ Bài tập về nhà:
Bài tập 1. Đổi :
 3 dm 4 cm = .................... cm ; 5 m 7 dm = ................ cm.
 62 cm = ........... dm ..........cm ; 234 cm = ......... m ......... dm ........... cm.
Bài tập 2. Điền dấu ( ; =) thích hợp vào ô trống.
 123 g ¨ 1 kg ; 2 kg 32 g ¨ 2032 g
 1230 g ¨ 1 kg ; 2478 g ¨ 24 kg 78 g
 125 phút ¨ 2 giờ ; 2 giờ 15 phút ¨ 135 phút.
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tuần 34 Thứ .. ngày  tháng năm 201...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Neâu ñöôïc moät soá töø ngöõ noùi veà lôïi ích cuûa thieân nhieân ñoái vôùi con ngöôøi vaø vai troø cuûa con ngöôøi ñoái vôùi thieân nhieän (BT1, BT2).
- Ñieàn ñuùng daáu chaám, daáu phaåy vaøo choã thích hôïp trong ñoaïn vaên (BT3)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2.
- Tranh, ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên và những thành quả sáng tạo, tô điểm cho thiên nhiên của con người.
- Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để viết truyện vui trong BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3 . Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
-Gọi 2 HS làm miệng BT2 tiết LTVC tuần 33.
-Một HS tìm những hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ1, 2 của bì Mưa. 
-GV nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Hoạt động 1 : H ướng dẫn HS làm bài tập
 (27’)
Mục tiêu : 
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên : thiên nhiên mang lại cho con người những gì ; con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm. 
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. 
Cách tiến hành : 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV Phát giấy và bút cho các nhóm. - Yêu cầu hs tự làm.
- Gọi các nhóm dán bài của mình lên bảng.
- Cả lớp và GV tính điểm thi đua, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- GV lấy bài nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung từ để hoàn chỉnh bản kết quả.
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát bút dạ cho các nhóm
- GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng mời 4 nhóm làm bài theo cách thi tiếp sức.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Cả lớp và GV tính điểm thi đua bình chọn nhóm thắng cuộc
- GV lấy bài của các nhóm thắng cuộc làm chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh bản kết quả.
- Cho HS viết vào vở.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS nhớ những từ ngữ vừa học ở BT1,2.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nhận đồ dùng học tập.
- HS tự làm bài trong nhóm.
- Dán bài và đọc phần bài làm.
- HS chữa bài vào vở.
 Lời giải a : Trên mặt đất : cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người.
 Lời giải b : Trong lòng đất : mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý,
 - 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- Nhận đồ dùng học tập
- Các nhóm làm bài theo cách thi tiếp sức. 
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS viết vào vở.
 Lời giải : Con người làm cho trái đất thêm giàu, đẹp bằng cách :
+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc,
+ Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích.
+ Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch baauf không khí.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
Tuaàn 34 Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Baøi 67
BEÀ MAËT LUÏC ÑÒA T1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thông tin; quan sát so sánh để tìm ra sự giống v khc nhau giữa đồi và núi, đồng bằng v cao nguyn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Một số tranh ảnh về sông, suối , hồ
Vở Bt TNXH.
Sưu tầm nội dung một số câu chuyện , thông tin về các sông hồ trên Thế giới và Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Bề mặt Trái đất.
-Về cơ bản, bề mặt Trái đất được chia làm mấy phần?
-Hãy kể tên 6 lục địa và 4 đại dương?
-Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
* Hoaït ñoäng 1 : Laøm vieäc theo caëp
Muïc tieâu : Bieát moâ taû beà maët luïc ñòa.
Caùch tieán haønh :
Böôùc 1 :
- GV höôùng daãn HS quan saùt hình 1 trong SGK trang 128 vaø traû lôøi theo caùc gôïi yù sau : 
- HS quan saùt vaø traû lôøi.
+ Chæ treân hình 1 choã naøo maët ñaát nhoâ cao, choã naøo baèng phaúng, choã naøo coù nöôùc.
+ Moâ taû beà maët luïc ñòa.
Böôùc 2 :
- GV goïi moät soá HS traû lôøi tröôùc lôùp.
- HS traû lôøi tröôùc lôùp.
- GV hoaëc HS boå sung, hoaøn thieän caâu traû lôøi.
Keát luaän : Beà maët luïc ñòa coù choã nhoâ cao (ñoài, nuùi), coù choã baèng phaúng (ñoàng baèng, cao nguyeân), coù choã doøng nöôùc chaûy (soâng, suoái) vaø nhöõng nôi chöùa nöôùc.
* Hoaït ñoäng 2 : Laøm vieäc theo nhoùm
Muïc tieâu : Nhaän bieát ñöôïc suoái, soâng, hoà.
Caùch tieán haønh :
Böôùc 1 : 
- GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm, quan saùt hình 1 tranh 128 trong SGK vaø traû lôøi theo caùc gôïi yù sau :
- HS laøm vieäc theo nhoùm vaø traû lôøi theo caùc gôïi yù. 
+ Chæ con suoái, con soâng treân sô ñoà.
+ Con suoái thöôøng baét nguoàn töø ñaâu ?
+ Chæ treân sô ñoà doøng chaûy cuûa caùc con suoái, con soâng (döïa vaøo muõi teân treân sô ñoà)
+ Nöôùc suoái, nöôùc soâng thöôøng chaûy ñi ñaâu ?
Böôùc 2 :
- GV hoûi : Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình naøo theå hieän suoái, hình naøo theå hieän soâng, hình naøo theå hieän hoà ? 
- HS döïa vaøo voán hieåu bieát, traû lôøi caâu hoûi. 
Keát luaän : Nöôùc theo nhöõng khe chaûy ra thaønh suoái, thaønh soâng roài chaûy ra bieån hoaëc ñoïng laïi caùc choã truõng taïo thaønh hoà. 
* Hoaït ñoäng 3 : Laøm vòeâc caû lôùp
Muïc tieâu : Cuûng coá caùc bieåu töôïng suoái, soâng, hoà. 
Caùch tieán haønh :
Böôùc 1 : 
- GV khai thaùc voán hieåu bieát cuûa HS hoaëc yeâu caàu HS lieân heä vôùi thöïc teá ôû ñòa phöông ñeå neâu teân moät soá con suoái, soâng, hoà. 
- HS neâu teân moät soá con suoái, soâng, hoà ôû ñòa phöông. 
Böôùc 2 : 
- GV yeâu caàu HS traû lôøi.
- Vaøi HS traû lôøi keát hôïp vôùi tranh aûnh.
Böôùc 3 : 
- GV coù theå giôùi thieäu theâm (baèng lôøi vaø tranh aûnh) cho HS bieát moät vaøi con soâng, hoà,noåi tieáng ôû nöôùc ta.
Tuần 34 
Tiết :. Môn toán
Bài dạy : ÔN TẬP HÌNH HỌC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
- tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. 
- Bài tập cần làm 1,2,3,4
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Hình vẽ bài tập 1 trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
 3 dm 4 cm = .................... cm ; 
 5 m 7 dm = ................ cm.
 62 cm = ........... dm ..........cm ;.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
+ Gọi học sinh chữa bài.
+ Vì sao M lại là trung điểm của đoạn thẳng AB?
+ Vì sao đoạn ED lại có trung điểm là N?
+ Xác định trung điểm của đoạn AE bằng cách nào?
+ Xác định trung điểm của đoạn MN bằng cách nào?
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
Bài tập 3.
+ Gọi học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
+ Yêu cầu học sinh đọc đề và làm bài.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 4
+ Gọi học sinh đọc đề và làm bài.
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
+ Tại sao tính cạnh của hình vuông ta lại lấy chu vi hình chữ nhật chia cho 4.
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 1 học sinh lên bảng đánh dấu các góc vuông và xác định các trung điểm, cả lớp làm vào vở bài tập. 
+ 3 học sinh nối tiếp đọc bài của mình trước lớp, mỗi học sinh làm 1 phần.
+ Vì M nằm giữa A và B và đoạn thẳng AM = MB.
+ Vì N nằm giữa E và D và đoạn thẳng EN = ND.
+ Ta lấy điểm H nằm giữa A và E và sao cho AH = HE.
+ Ta lấy điểm I nằm giữa M và N và sao cho IM = IN
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải.
Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)
Đáp số: 101 cm.
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng (cùng một đơn vị đo) rồi nhân với 2.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
(125 + 68) x 2 = 386 (m)
Đáp số: 386 m.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (m)
Cạnh hình vuông là:
200 : 4 = 50 (m)
Đáp số : 50 m.
+ Vì chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật mà chu vi hình vuông bằng số đo 1 cạnh nhân với 4.
TUẦN 34 Thứ . ngày .. tháng .. năm 201
Tiết . TNXH 
 BỀ MẶT LỤC ĐỊA tt
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thông tin; quan sát so sánh để tìm ra sự giống v khc nhau giữa đồi và núi, đồng bằng v cao nguyn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Một số tranh ảnh về sông, suối , hồ
Vở Bt TNXH.
Sưu tầm nội dung một số câu chuyện , thông tin về các sông hồ trên Thế giới và Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Bề mặt Trái đất.
Về cơ bản, bề mặt Trái đất được chia làm mấy phần?
Hãy kể tên 6 lục địa và 4 đại dương?
Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Bề mặt lục địa.
+ Câu hỏi:
- Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy?
+ Tổng hợp ý kiến. Giáo viên kết luận: Bề mặt Trái đất không bằng phẳng, có chỗ đất nhô cao, có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước còn có chỗ không có nước.
+ Thảo luận nhóm.
- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
+ Giảng (hính/SGK): Từ trên núi cao, nước chảy theo các khe chảy thành suối. Các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy ra biển cả.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối, sông, hồ.
+ Học sinh quan sát hình2;3;4/ 129 và nêu nhận xét.
+ Xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế?
+ Giáo viên kết luận: Bề mặt lục địa có những dòng nước chảy ( sông, suối) và cả những nơi chứa nước ( ao, hồ).
+ Hoạt động cả lớp. Học sinh trình bày trước lớp những thông tin hoặc câu chuyện có nội dung nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên Thế Giới và Việt Nam.
+ Nhận xét.
+ Hoạt động cả lớp. Đại diện phát biểu.
- Bề mặt lục địa bằng phẳng vì đều là đất liền.
+ Đại diện phát biểu.
- Giống nhau: đều là nơi chứa nước.
Khác nhau: Hồ là nơi nước không lưu thông được. Suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe. Sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
- Nước sông, suối thường chảy ra biển hoặc đại dương.
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
+ Hình 2 thể hiện sông vì thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.
+ Hình 3 thể hiện hồ vì thấy có tháp Rùa, đây là hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không thấy thuyền nào đi lại trên đó cả.
+ Hình 4 là thể hiện suối vì có thấy nước chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng.
+ Học sinh trình bày trước lớp.
+ Học sinh trao đổi, thảo luận.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại “ Bóng đèn toả sáng”. Giáo dục học sinh và đưa ra thêm thông tin về các sông, ao, hồ mà học sinh biết.
+ Nhận xét tiết học. Học sinh về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về núi non.s
+ Chuẩn bị bài
Tuần 34 Tiết 
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : A, M, N, V (kiểu 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Vieát ñuùng vaø töông ñoái nhanh caùc chöõ hoa (kieåu 2) A,M (1 doøng) N,V (1 doøng) vieát ñuùng teân rieâng An Döông Vöông (1 doøng) vaø caâu öùng duïng: thaùp möôøi... Baùc Hoà (1 laàn) baèng chöõ côõ nhoû 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V..
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- Vở Tập viết 3, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Phú Yên, Yêu trẻ.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Giới thiệu bài (1’)
- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa V, A, M, N có trong từ và câu ứng dụng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con (10’)
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp các chữ hoa A, M, N, V.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành :
a) Hướng dẫn viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa A, M, N, V và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chư, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa A, M, N, V vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu : An dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ong là người đã cho xây thành Cổ Loa. 
 - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng 
nào ?
- Yêu cầu HS viết : An Dương Vương GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích : Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
 - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết : Tháp Mười, Việt Nam vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết (17’)
Mục tiêu : 
 - Viết đúng, đẹp chữ hoa A, M, N, V, tên riêng và câu ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành :
 - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 34.doc
Giáo án liên quan