Giáo án ôn Toán, Luyện từ và câu - Tuần 14 - Đỗ Huy Chỉnh

HĐ2 : Ôn lại giải toán có lời văn .(10)

MT : Giúp hs giải toán thành thạo .

Câu 2 : Mỗi ngày đến trường Nam học hai buổi .Buổi sáng học 3 giờ , buổi chiều học 2 giờ .Hỏi một tuần lễ( nghỉ thứ bảy và chủ nhật ) Nam học tất cả bao nhiêu giờ ?

- Gv yêu cầu đọc đề và tìm ra cách giải

- Bài toán cho ta biết gì ?

- Bài toàn hỏi ta điều gì?

- Một tuần lễ có mấy ngày ?

- Em nghỉ hết mấy ngày ?

- Vậy muốn tìm thời gian học của Nam em cần biết gì ?

- Gv yêu cầu thực hiện tóm tắt và giải .

- Gv nhận xét , theo dõi và giúp đỡ những em yếu .

- Gv nhận xét , giúp đỡ những em yếu .

HĐ3 : Củng cố ( 3)

Gv thu bài chấm , nhận xét , tổng kết , tuyên dương .

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn Toán, Luyện từ và câu - Tuần 14 - Đỗ Huy Chỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TOÁN 
BÀI GIẢI LÊ QUÍ ĐÔN TRÊN BÁO NHI ĐỒNG 
I/MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : 
- Thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số , giải toán có lời văn . 
- Tìm một phần mấy của một số .
2.Kỹ năng : Rèn cho Hs tính toán nhanh , chính xác , thông minh 
 3.Thái độ : Giáo dục Hs ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo .
 II/CHUẨN BỊ : 
1.Thầy : Báo , bìa cứng  
2.Trò : ôn lại kiến thức đã học , vở , bảng con .
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1:Ôn kiến thức đã học .(18’) 
MT : Giúp hs nhớ lại kiến thức đã học về chia số có hai chữ số và tìm một phần mấy của một số .
Câu 1 : 
a.Tìm một phần tư của 52 , 16 , 36 .
b.Trong các phép chia sau đây :
27 : 4 ; 33 : 6 ; 52 : 3 ; 44 : 5 
Phép chia nào có số dư lớn nhất ? 
Gv nhận xét 
HĐ2 : Ôn lại giải toán có lời văn .(10’) 
MT : Giúp hs giải toán thành thạo . 
Câu 2 : Mỗi ngày đến trường Nam học hai buổi .Buổi sáng học 3 giờ , buổi chiều học 2 giờ .Hỏi một tuần lễ( nghỉ thứ bảy và chủ nhật ) Nam học tất cả bao nhiêu giờ ? 
Gv yêu cầu đọc đề và tìm ra cách giải 
Bài toán cho ta biết gì ? 
Bài toàn hỏi ta điều gì? 
Một tuần lễ có mấy ngày ? 
Em nghỉ hết mấy ngày ? 
Vậy muốn tìm thời gian học của Nam em cần biết gì ? 
Gv yêu cầu thực hiện tóm tắt và giải .
Gv nhận xét , theo dõi và giúp đỡ những em yếu .
Gv nhận xét , giúp đỡ những em yếu . 
HĐ3 : Củng cố ( 3’) 
Gv thu bài chấm , nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
PP : Thi đua , trò chơi , hỏi đáp , giảng giải 
HT : Lớp , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu của bài .
Một phần tư của các số 
52 : 4 = 13 ; 16 : 4 = 4 ; 36 : 4 = 9 
Trong các phép chia sau đây : 
27 4 33 6 52 3 44 5
24 6 30 5 3 17 40 8
 3 3 22 4 
 21 
 1
Phép chia có số dư lớn nhất là :
 44 : 5 = 8 (dư 4 ) 
Hs nhận xét 
PP: Thi đua , giảng giải , hỏi đáp .
HT : Lớp , cá nhân 
Hs đọc đề , tóm tắt và giải 
Mỗi ngày Nam học hai buổi ; buổi sáng 3 giờ , buổi chiều 2 giờ .
Một tuần lễ Nam học bao nhiêu giờ .
Có 7 ngày 
Nghỉ học hai ngày .
Ta phải tìm thời gian Nam học trong một ngày .
Giải 
1 tuần = 7 ngày 
Thời gian Nam học trong một ngày : 
3 + 2 = 5 (giờ) 
Thời gian Nam học trong một tuần : 
7 – 2 = 5 (ngày ) 
Trong một tuần lễ Nam học tất cả : 
5 x 5 = 25 (giờ ) 
Đáp số : 25 giờ 
HS nhận xét . , bổ sung .
PP: Kiểm tra , đánh giá 
HT : Lớp 
Hs thi đua nộp bài .
Học tập bài giải hay , chính xác của bạn 
 Tổng kết – dặn dò : ( 1‘)
Về ôn lại kiến thức đã học cho chắc và kỹ hơn .
Chuẩn bị : Bài báo tuần 7 .
Nhận xét tiết học . 
ÔÂN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP
I/MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : 
Tìm sự vật được so sánh trong câu thơ , câu văn.
Nắm được kiểu câu: ai – là gì ?
Tìm được dấu phẩy trong câu
2.Kỹ năng: Rèn cho Hs tìm được các sự vật được so sánh với nhau, biết đặt câu hỏi : ai – là gì ?, biết dặt dấu phẩy đúng trong câu
3.Thái độ : Giáo dục Hs ham học , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo .
II/CHUẨN BỊ: 
Thầy : bảng phụ , phấn màu  
Trò : Ôn lại kiến thức đã học , vở .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Ôn tập các kiến thức đã học (25’) 
MT : Giúp Hs nắm vững kiến thức về tìm sự vật được so sánh với nhau, nắm được kiểu câu: ai là gì ?, biết đặt dấu phẩy.
Câu 1: ghi lại các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau:
A/ Đôi mắt bé tròn như hạt nhãn.
B/ Trưa hè, tiếng ve như tiếng hát của dàn đồng ca.
Câu 2: Gạch 1 gạch dưới bộ phận TLCH: Ai?. Gạch 2 gạch dưới bộ phận TLCH: là gì ?.
A/ Trẻ em là tương lai của đất nước.
B/ Thầy cô là người dạy dỗ trẻ em ở trường học.
C/ Bố em là công nhân.
Câu 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
Hằng năm cứ vào đầu tháng chín các trường lại khai giảng năm học mới.
HĐ2: củng cố (5’)
GV chữa bài cho HS
Gv nhận xét , tổng kết , tuyên dương 
PP: Thi đua , hỏi đáp , giảng giải, thực hành .
HT : Lớp , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu của đề bài 
Đôi mắt tròn so sánh với hạt nhãn
Tiếng ve so sánh với tiếng hát của dàn đồng ca.
Hs đọc đề bài 
A/ Trẻ em là tương lai của đất nước.
/ Thầy cô là người dạy dỗ trẻ em ở 
trường học.
C/ Bố em là công nhân.
 Hs đọc yêu cầu của đề bài 
Hằng năm, cứ vào đầu tháng chín ,các trường lại khai giảng năm học mới.
Nhận xét HS nộp bài HS sửa bài
Hs nhận xét .
 Tổng kết – dặn dò (1’) 
Về làm lại các bài tập và ôn lại kiến thức đã học.
Nhận xét tiết học .

File đính kèm:

  • doconltvc9.doc