Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014

1. Bài cũ: KT đồ dùng HS

2. Bài mới

* HĐ1: GTB

- GT - ghi đầu bài

* HĐ 2: Tìm hiểu bài

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật - Gọi HS đọc đầu bài

+ Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- NX - chữa bài

 + Thế nào là từ chỉ sự vật?

Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau - Gọi HS làm mẫu

- Yêu cầu HS làm bài

- chữa bài

 + Vì sao 2 bàn tay mẹ được so sánh với hoa đầu cành?

 + Vì sao nói mặt biển như 1 tấm thảm khổng lồ?

+ Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau?

 + Màu ngọc thạch là màu ntn?

- GV cho HS q/s chiếc vòng ngọc

 + Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?

 - GV treo tranh minh hoạ

 + Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?

 - GV vẽ dấu hỏi to cho cả lớp q/s

Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT2? Vì sao

 * GV đưa ra 2 câu sau

- Đôi bàn tay em bé rất đẹp.

- Hai bàn tay em như hoa đầu cành.

+ Em thấy câu nào hay hơn? vì sao?

- GV chốt lại

3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài học

- NXGH

- VN: ÔN bài và CBBS

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở phần a lại điền 312 vào sau 311?
+ Con có nhận xét gì về dãy số vừa điền?
KL: Mỗi số trong dãy bằng số đứng liền sau nó cộng thêm 1
+ Tại sao phần b lại điền là 398?
- GV chốt lại
- HS đọc đề bài
- HS làm bài - 2 hS lên bảng làm bài
- Các số tăng liên tiếp từ 310 -> 319
* HĐ4: Ôn so sánh số và thứ tự số
Bài 3:
- Y/C HS đọc đề bài
+ Bài toán yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm
- NX - Chữa bài
+ Tại sao con điền 303 < 330?
- Hỏi tơng tự với các phần còn lại
+ Muốn so sánh các số có 3 CS ta làm ntn?
- Đọc đề bài
- So sánh số
- Làm bài - 3 HS lên bảng làm
- HS giải thích
- So sánh từng chữ số của mỗi hàng từ hàng lớn nhất 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Y/C HS làm bài 
+ Số lớn nhất trong dãy trên là số nào?
+ Vì sao số 735 là số lớn nhất?
- HS làm bài
- 734
- HSTL
Số nào bé nhất? Vì sao?
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Nêu cách đọc và viết số có 3 cs?
+ Muốn so sánh 2 số có 3 cs ta làm ntn?
HSTL
- NX giờ học
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
 chính tả (Tập chép):
Cậu bé thông minh
I- Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài: "Cậu bé thông minh"
- Củng cố cách trình bày 1 đoạn văn dựa vào đoạn chép mẫu ở bảng phụ.
- Viết đúng: chim sẻ, kim khâu, xẻ trhịt.
2. Ôn bảng chữ cái
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào chỗ trống trong bảng 
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II- đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng phụ.
II- Các HĐ dạy – học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ
KT đồ dùng HS
2. Bài mới:
* HĐ1: GTB
- Ghi đầu bài
* HĐ2: HDHS tập chép
- Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- GV đọc đoạn chép
+ Đoạn văn cho ta biết chuyện gì?
+ Cuối cùng cậu bé xử lí ra sao?
- 2 hs đọc lại
- HSTL
- HD cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có lời nói của ai?
+ Lời nói của nhân vật được viết ntn?
- 3 câu
- Cậu bé
- sau dấu 2 chấm xuống dòng gạch đầu dòng
+ Trong bài có những từ nào phải viết hoa? Vì sao?.
- từ Đức Vua và các từ đầu câu
- HD viết từ khó:
- GV yêu cầu HS tìm những chữ khó viết - Yêu cầu HS viết bảng con
- NX - sửa sai
- Gọi HS đọc các từ vừa viết
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS đọc
- Chép bài
- Yêu cầu HS chép bài
- GV theo dõi
- HS nhìn bảng chép bài
- Soát lỗi:
- GV đọc bài
- HS đổi vở soát lỗi
- Chấm bài: 
- GV chấm 7 - 10 bài
- NX bài viết
* HĐ3: HD làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ chấm
- Treo bảng phụ
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài - đọc bài làm
- 3 HS lên bảng làm
- Đọc bài
- NX - chữa bài
Bài 3: Điền chữ còn thiếu
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng điền
- Yêu cầu cả lớp đọc chữ và tên chữ
- Đọc đề bài
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng điền
- Đọc đồng thanh
3. Củng cố - Dặn dò
- GVNX GH
- Chuẩn bị bài sau "Chơi thuyền"
Bổ sung:
Toán 
Cộng, trừ các số có 3 chữ số (Không nhớ)
I- Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách tính +, - các số có 34 cs (Không nhớ)
- Ap dụng để giải bài toán có lời văn ít hơn, nhiều hơn.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ chép bài tập 1
III- các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:
+ Hãy viết các số ở BT1 theo thứ tự tăng dần, giảm dần
- 2 HS lên bảng viết
2. Bài mới:
* HĐ1: GTB
- GT - Ghi đầu bài
* HĐ2: Ôn tập +, - các số có 3 cs ( Không nhớ)
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
+ Nêu cách tính nhẩm?
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp từng phép tính.
- HSTL
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi 4 HS làm bài
+ Nêu cách cộng, trừ các số có 3 cs?
- HS làm bài và nêu cách tính 
* HĐ3: Ôn giải toán về nhiều hơn, ít hơn
Bài 3: Tóm tắt
Khối 1 : 245 HS
Khối 2 ít hơn khối 1:32 HS
Khối 2 :học sinh?
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Khối 1 có bao nhiêu HS?
+ HS khối 2 so với khối 1 ntn?
+ Muốn tìm HS khối 2 ta làm ntn?
- 1 HS đọc
- HSTL
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm
Bài 4: 
+ Đầu bài cho gì? hỏi gì?
+ Y/C HS nêu cách giải
- NX - Chữa bài
- HSTL
- HS nêu - Giải bài vào vở, 1 HS lên bảng giải
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Nêu cách giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn?
- NXGH
- Chuẩn bị bài sau
- HSTL
 Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
 Tập đọc
Hai bàn tay em
I- Mục tiêu:
1- Đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài
- Đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng
- Ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ...
- Hiểu nội dung từng câu thơ, bài thơ: Hai bàn tay tất đẹp, có ích và đáng yêu.
3. Học thuộc lòng bài trhơ
II- Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, tranh minh họa.
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS kể chuyện "Cậu bé thông minh"
- NX - ghi điểm
- 3 HS kể
2. Bài mới:
* HĐ1: GTB
- GT - ghi đầu bài
* HĐ2: Luyện đọc
- GVHD cách đọc
- Nghe
- Đọc mẫu
- GV đọc mẫu
- Nghe
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
- Gọi HS đọc nối tiếp câu
- Cho HS đọc từ khó:nằm ngủ, cạnh lòng.
- 2 lần
- HS đọc đúng.
+ Đọc từng đoạn + giải nghĩa từ
- Gọi hs đọc nối tiếp khổ
- GVNX sửa cách ngắt nhịp thơ 
- HS đọc 
- Treo bảng phụ HD đọc câu dài
- Đọc CN - ĐT
- Gọi HS đọc chú giải: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
- Đọc chú giải
+ Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc nhóm 5
- Đọc trong nhóm
- Gọi 2 nhóm đọc thi
- Thi đọc
- y/c hs đọc đồng thanh
* HĐ3: HD tìm hiểu bài
Khổ 1:
+ Hai bàn tay em bé được so sánh với vật gì?
+ Em có cảm nhận gì về 2 bàn tay của bé qua hình ảnh so sánh trên?
- Những nụ hoa
- Đẹp và đáng yêu
Khổ 2:
- Y/c hs thảo luận nhóm
+ Hai bàn tay thân thiết với bé ntn?
+ Em thích nhất khổ thơ nào? vì sao?
- TL nhóm đôi - trả lời
HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ.
( HS khá giỏi đọc thuộc lòng bài thơ)
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ
- Y/c hs đọc từng đoạn, cả bài, xoá dần các từ, cụm từ
- Gọi hs thi đọc thuộc lòng bài thơ
- NX tuyên dương
- Học thuộc lòng
- Đọc thi
3. Củng cố - Dặn dò:
- NXGH
- CBBS
Bổ sung:
 toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện +, - các số có 3 CS
- Tìm số bị trừ và số trừ chưa biết
- Giải các bài toán bằng 1 phép tính trừ
- Biết xếp hình theo mẫu
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, phấn màu
III- Các hĐ dạy – học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:
- 313 + 223
- 678 - 352
- 2 HS lên bảng làm
2. Bài mới:
* HĐ1: GTB
- GT – ghi bảng
* HĐ2: Luyện tập
- Ôn +, - số có 3 CS
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- NX - Chữa bài
+ Nêu cách cộng, trừ số có 2 chữ số?
- Đọc
- 2 HS lên bảng làm
- NX
- HSTL
- Ôn cách tìm thành phần chưa biết
Bài 2: Tìm x
a) x - 125 = 344
b) x + 125 = 266
- Yêu cầu HS làm bài
- NX - Chữa bài
+ Muốn tìm SBT, SH chưa biết ta làm ntn?
- HS làm bài - 2 HS lên bảng làm
- HSTL
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài - Nêu tóm tắt
+ Đề bài cho gì? Hỏi gì?
+ Muốn tìm nữ ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm - Chữa bài
- Đọc - nêu
- HSTL
- Làm bài
3. Củng cố - Dặn dò:
GV củng cố lại ND bài
- NXGH
- CBBS
 luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ sự vật - So sánh
I- Mục tiêu:
- Ôn tập về từ chỉ sự vật
- Làm quen với biện pháp tu từ: so sánh
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết BT1, 2.
- Cánh diều giống dấu á
III- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:
KT đồ dùng HS
2. Bài mới
* HĐ1: GTB
- GT - ghi đầu bài
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật
- Gọi HS đọc đầu bài
+ Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- NX - chữa bài
- Đọc đầu bài + mẫu
- HS nêu
- Làm bài, 3 hS lên bảng làm
+ Thế nào là từ chỉ sự vật?
- Là từ chỉ người, vật, chỉ 1 hiện tượng tự nhiên trong XH
Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau
- Gọi HS làm mẫu 
- Yêu cầu HS làm bài
- chữa bài
- Làm mẫu
- 3 HS lên bảng làm
+ Vì sao 2 bàn tay mẹ được so sánh với hoa đầu cành?
- Vì 2 bàn tay của bé nhỏ, xinh như bông hoa
+ Vì sao nói mặt biển như 1 tấm thảm khổng lồ?
+ Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau?
- Đều phẳng, êm và đẹp
+ Màu ngọc thạch là màu ntn?
- GV cho HS q/s chiếc vòng ngọc
- Xanh biếc, sáng trong.
+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
- HSTL
- GV treo tranh minh hoạ
+ Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
- HSTL
- GV vẽ dấu hỏi to cho cả lớp q/s
- HS q/s vành tai nhau
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT2? Vì sao
- HS đọc
- HS phát biểu tự do
* GV đưa ra 2 câu sau
- Đôi bàn tay em bé rất đẹp.
- Hai bàn tay em như hoa đầu cành.
+ Em thấy câu nào hay hơn? vì sao?
- GV chốt lại
- Câu 2 vì 2 bàn tay không chỉ đẹp mà còn đẹp như hoa
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học
- NXGH
- VN: ÔN bài và CBBS
Bổ sung:
.
 tập viết
 Ôn chữ hoa A
I- Mục tiêu:
- Củng cố lại cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ứng dụng ( đúng mẫu, đều nét và nối đúng quy định).
- Viết đúng tên riêng: Vừ A Dính
- Viết đúng câu ứng dụng
II- đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu, bảng con, phấn màu.
II- các hoạt động dạy – học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 
- KT đồ dùng HS
2- Bài mới:
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài.
- Giới thiệu, Ghi bảng
Hoạt động 2:
HD viết chữ hoa.
B1: Quan sát và nêu quy trình viết.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-> Treo bảng các chữ hoa đó.
+ Hãy nhắc lại quy trình viết?
	-
- HS nêu
- Quan sát
- HS nhắc lại.
- GV viết lại mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ A, V, D.
- nghe, theo dõi
B2: Viết bảng
- GV đọc chữ A, V, D.
- 3 HS lên bảng viết.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp viết bảng con.
Hoạt động 3:
HD viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu 1 HS đọc.
- HS đọc
B1: Giới thiệu
-> Vừ A Dính là tên 1 thiếu niên người DT Hơ Mông, người đã anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống TD Pháp để BVCB cách mạng
B2: Quan sát và nhận xét. 
B3: Viết bảng
* HĐ4: HD viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: QS - NX
B3: Viết bảng
Hoạt động 5:
HD viết vở TV:
3- Củng cố- dặn dò.
+ Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Yêu cầu hS viết bảng
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc
Giải thích: Câu tục ngữ này muốn nói anh em thân thiết, gắn bó như chân với tay nên lúc nào cũng yêu thương , đùm bọc nhau.
+ Trong câu ứng dụng các chữ có độ cao ntn?
- Yêu cầu HS viết bảng: Anh, Rách
- NX - Sửa sai
- Yêu cầu quan sát kỹ mẫu
- Yêu cầu HS viết bài
+Viết đúng chữ hoa V,A,D (1 dòng)
+ Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng)
+ Viết câu ứng dụng ( 1 lần)
- GVQS nhắc nhở
- Chấm 7 – 10 bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- HSTL
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- 3 hs đọc
- nghe
- HSTL
- Viết bảng
- HS viết bài
Bổ sung:
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
chính tả (Nghe - Viết)
Chơi chuyền
I- Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác bài thơ.
- Củng cố cách trình bày 1 bài thơ
- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oa. Tìm đúng các tiếng có vần (âm đầu) dễ lẫn l/n.
II- đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1,2.
III- các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 
- Gọi HS lên bảng viết: kim khâu, xẻ thịt
- NX - cho điểm.
- HS viết bảng.
- 2HS lên bảng viết
- Nhận xét.
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- GT - ghi bảng
Hoạt động 2:
HD viết chính tả.
- Trao đổi về ND đoạn viết. 
- HD cách trình bày
- GV đọc đoạn viết:
+ Khổ 1 nói lên điều gì?
+ Khổ 2 nói lên điều gì?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
+ Những câu thơ nào trong bài để trong ngoặc kép? vì sao?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Nghe
- Các bạn đang chơi thuyền
-dây chuyền nhà máy
- HSTL
- HD viết chữ khó.
- Những chữ nào khó viết.
- GV đọc lại:
- HS nêu.
- Cho HS viết bài 
- NX - sửa sai
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Viết bài.
- GV đọc bài.
- Đọc lại bài.
- Chấm một số bài.
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
Hoạt động 3:
HD làm bài tập.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Lật bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài.
- NX - chữa bài
Bài 3 (a)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Làm bài
- Đọc bài
- Nhận xét.
Đ/án: a) lành, nổi, liềm
 b) ngang, hạn, đàn.
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện viết, chuẩn bị bài sau.
Bổ sung:
..
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép cộng số có 3 cs có nhớ 1 lần
- Chuẩn bị cho HS học phép trừ số có 3 cs có nhớ 1 lần.
II. ĐDDH: - Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 
2- Bài mới:
1- Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu- Ghi bảng
HS ghi bài
Hoạt động 2:
Luyện tập
a) Củng cố cách cộng số có 3 cs
Bài 1: Tính
 367 487 85 108
+ + + +
 102 302 72 75
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
+ Nêu cách thực hiện?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp làm vở.
- Đọc bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
a) 367 + 125
 487 + 130
b) 93 + 58
 168 + 503
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bảng vở.
- Gọi HS đọc bài làm và nêu cách thực hiện.
- Chữa bài, cho điểm.
- Đọc bài.
- Làm bài
- HS nêu
b) C2 cách giải toán có lời văn
Bài 3: Giải toán.
Tóm tắt:
Thùng 1: 125 l	?lít
Thùng 2: 135 l
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài
 Bài giải
Cả hai Thùng c
- Đọc bài
- Nhận xét.
Bài 4: Tính nhẩm
a) 310 + 40
 150 + 250
 450 - 150
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS đọc nối tiếp kết quả
- NX - Chữa bài
- Thảo luận
- Đọc kq
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài học.
 - Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
 Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
 tập làm văn
Nói về Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục tiêu:
- 1 số mẫu đơn có sẵn
- Bảng phụ chép BT2, huy hiệu đội, cờ đội, khăn quàng đỏ
II- đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi gợi ý về nội dung cuộc họp, 5 bước tổ chức cuộc họp.
II- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
* HĐ1: GTB
- Ghi bảng
*HĐ2: HD làm BT
Bài 1:
- GV tổ chức trò chơi "Hái hoa dân chủ"
- GT trò chơi và cách chơi
- HS đọc yêu cầu
-> Đội TNTPHCM là một tổ chức tốt nhất để rèn luyện thiếu niên thành những ngời có ích cho đất nớc
- nghe
- Xung phong lên hái hoa và TLCH
+ Đội thành lập ngày nào? ở đâu?
- 15/5/41 tại Pác Bó, Cao Bằng với tên gọi lúc đầu là nhi đồng cứu quốc
+ Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
- Lúc đầu chỉ có 5 đội viên là:
+ Anh Nông Văn Dền bí danh Kim Đồng là đội trởng.
+ Nông Văn Thàn bí danh Cao Sơn
+ Lý Văn Tịnh " Thanh Minh
+ Chị Lý Thị Mì " Thuỷ Tiên
+ Chị Lý Thị Xậu " Thanh Thuỷ
+ Nêu những lần đổi tên của Đội? Đội đợc mang tên khi nào?
- 4 lần đổi tên:
+ 15/5/41: Đội nhi đồng cứu quốc
+ 15/5/51: Đội thiếu nhi tháng 8
+ 2/56: Đội thiếu nhi tiền phong
+ 30/1/70: Đội thiếu nhi tiền phong HCM
+ Hãy tả lại huy hiệu của Đội:
- GV cho HS quan sát huy hiệu của Đội
- Hình tròn, nền là lá cờ Tổ quốc, bên trong có búp măng non. phía dưới là khẩu hiệu "Sắn sàng"
Hãy tả lại khăn quàng Đội viên?
- Màu đỏ, hình tam giác.
- Cho HS quan sát khăn quàng đội viên
+ Bài hát của Đội là bài hát nào? Ai sáng tác?
- Bài đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác
+ Nêu tên một số phong trào của Đội? 
- Công tác Trần Quốc Toản ( 47)
- Phong trào kế hoạch nhỏ (60)
- PT thiếu nhi làm nghìn việc tốt (81)
- Gọi1, 2 HS nói những hiểu biết của mình theo 3 câu hỏi trong BT1
Bài2: Điền nội dung cần thiết vào chỗ trống
+ Hình thức mẫu đơn cấp thẻ đọc sách gồm những phần nào?
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa chỉ, ngày tháng
- Tên đơn
- Cho HS xem một số mẫu đơn
- Địa chỉ gửi đơn
- Họ tên, ngày sinh, địa chỉ
- Nguyện vọng lời hứa
- tên, chữ kí
- Yêu cầu Hs viết vào vở
3. Củng cố - dặn dò:
- NXGH
- VN: tìm hiểu về ĐTNTPHCM
Bổ sung:
..
 Sinh hoạt lớp
 Tuần 1
I. Mục tiêu :
 - Giúp học sinh thấy rõ được những ưu khuyết điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm
- Phát động phong trào thi đua dạy học tốt dành nhiều điểm 9,10 
- Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp. 
II Lên lớp 
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1) Ôn định tổ chức:
2) Bài mới:
a) GTB :
b) Các HĐ
* Hoạt động 1: Kiểm điểm các HĐ trong tuần
* Hoạt động 2 : 
Phương hướng tuần 2
* Hoạt động 3 : Vui văn nghệ
3) Củng cố- dặn dò:
- Cho HS hát
- GV ghi bài
- GV cho HS kiểm điểm :
+ Nề nếp
+ Học tập
+ Các HĐ khác
* Tuyên dương những học sinh có nhiều tiến bộ:
..
.
.
* Nhắc nhở HS còn vi phạm khuyết điểm
..
..
..
- Tiếp tục ổn định nề nếp đã có
- Chấm dứt những tồn tại ở trong tuần
 - Phát động phong trào thu nhặt giấy vụn
Yêu cầu học sinh chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo nhóm để tham gia thi với các nhóm khác.
- GVNX giờ học
- Cả lớp hát
- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- Cả lớp tuyên dương
- HS rút kinh nghiệm
- HS nghe làm tốt
- Lớp văn nghệ
 Hướng dẫn học
I) Mục đích - yêu cầu :
- Giúp HS hoàn thành nốt các tiết học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS khá, giỏi .
- Phụ đạo HS yếu.
- GD HS có ý thức tự học
II) Đ D D- H : 
SGK , phấn màu
III) Các HĐ D - H :
Nội dung - TG
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
1) ổn định tổ chức
 2 ) Bài mới
a) GTB:
b) HDHS hoàn thành các tiết học buổi sáng :
c) Bồi dưỡng HS khá giỏi:
d) Phụ đạo HS yếu:
3) Củng cố - Dặn dò :
- Cho HS hát
- GVGT bài
+ Ghi đầu bài lên bảng
H: Sáng con học những tiết gì ?
- H: Những tiết học nào chưa hoàn thành ?
- GV cho HS hoàn thành các tiết học buổi sáng.
- GV bao quát lớp
*Bồi dưỡng HS khá giỏi 
+ Phụ đạo HS yếu 
- GV bao quát lớp
- GVNX tiết học
- Chuẩn bị bài sau 
- HS hát
- HS ghi bài
 + 1 số HS trả lời
- Vài HS trả lời
- HS hoàn thành các tiết học buổi sáng
- HS khá , giỏi làm bài.
- HS yếu làm bài
 Hướng dẫn học
I) Mục đích - yêu cầu :
- Giúp HS hoàn thành nốt các tiết học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS khá, giỏi .
- Phụ đạo HS yếu.
- GD HS có ý thức tự học
II) Đ D D- H : 
SGK , phấn màu
III) Các HĐ D - H :
Nội dung - TG
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
1) ổn định tổ chức
 2 ) Bài mới
a) GTB:
b) HDHS hoàn thành các tiết học buổi sáng :
c) Bồi dưỡng HS khá giỏi:
d) Phụ đạo HS yếu:
3) Củng cố - Dặn dò :
- Cho HS hát
- GVGT bài
+ Ghi đầu bài lên bảng
H: Sáng con học những tiết gì ?
- H: Những tiết học nào chưa hoàn thành ?
- GV cho HS hoàn thành các tiết học buổi sáng.
- GV bao quát lớp
*Bồi dưỡng HS khá giỏi 
+ Phụ đạo HS yếu 
- GV bao quát lớp
- GVNX tiết học
- Chuẩn bị bài sau 
- HS hát
- HS ghi bài
 + 1 số HS trả lời
- Vài HS trả lời
- HS hoàn thành các tiết học buổi sáng
- HS khá , giỏi làm bài.
- HS yếu làm bài
 Phòng giáo dục và đào tạo huyện sóc sơn 
 Trường : Tiểu học việt long
 ...........– ư–...........
 Giáo án
Lớp 3a4
Họ tên: Dương Thị Như Mai
Tuần : 1
 Năm học : 2013 - 2014
 Phòng giáo dục và đào tạo huyện sóc sơn 
 Trường : Tiểu học việt long
 ...........– ư–...........
 Giáo án
Lớp 3a
Họ tên: Dương Thị Như Mai
Tuần : 2
 Năm học : 2013 - 2014
 Phòng giáo dục và đào tạo huyện sóc sơn 
 Trường : Tiểu học Tân Minh a
 ...........– ư–...........
 Giáo án
Lớp 3B
Họ tên: Nguyễn Thị Hằng Nga
Tuần : 3
 Năm học : 2012 - 2013
 Phòng giáo dục và đào tạo huyện sóc sơn 
 Trường : Tiểu học Tân Minh a
 ...........– ư–...........
 Giáo án
Lớp 3B
Họ tên: Nguyễn Thị Hằng Nga
Tuần : 4
 Năm học : 2012 - 2013
 Phòng giáo dục và đào tạo huyện sóc sơn 
 Trường : Tiểu học Tân Minh a
 ...........– ư–...........
 Giáo án
Lớp 3B
Họ tên: Nguyễn Thị Hằng Nga
Tuần : 5
 Năm học : 2012 - 2013
 Hướng dẫn học
I) Mục đích - yêu cầu :
- Giúp HS hoàn thành nốt các tiết học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS khá, giỏi .
- Phụ đạo HS yếu.
- GD HS có ý thức tự học
II) Đ D D- H : 
SGK , phấn màu
III) Các HĐ D - H :
Nội dung - TG
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
1) ổn định tổ chức
 2 ) Bài mới
a) GTB:
b) HDHS hoàn thành các tiết học buổi sáng :
c) Bồi dưỡng HS khá giỏi:
d) Phụ đạo HS yếu:
3) Củng cố - Dặn dò :
- Cho HS hát

File đính kèm:

  • docGa_3_tuan_1.doc
Giáo án liên quan