Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, im lặng, xì xào, sọt rác. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. Hiểu ý nghĩa của bài: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.

- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: tự nhận thức về bản thân, xác định giá trị, ra quyết định.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng học thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài "Cái trống trường em".

 2. Bài mới:

 

doc32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lại đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng.
- Goi một số HS đọc thi đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
 HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS nêu - luyện phát âm: lợp lá, lấp ló, lụa, trang nghiêm,...
- HS xác định các đoạn trong bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc câu dài.
- Đọc theo bàn.
- 3 nhóm thi đua.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
 HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 HS nối tiếp trả lời.
 HS lắng nghe, theo dõi.
- 2 HS nêu lại nội dung.
- 1 HS dọc bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- 2-3 HS đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
 1 HS nêu.
 Toán
47 + 25 
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25 (cộng có nhớ dạng tính viết)
- Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5; 47 + 5, giải toán có lời văn bằng một phép cộng.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- Bảng gài, que tính, bảng phụ chép bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS viết các phép tính cộng của bảng cộng 7 cộng với một số.
- Nhận xét. 
+
- 2 HS lên bảng lớp viết, dưới lớp viết bảng con.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Giới thiệu 47 + 25.
 - GV nêu : “ Có 47 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, em làm thế nào? 
- Cho HS tự thao tác trên que tính, nêu kết quả. 
- Yêu cầu HS nêu cách tính kết quả. 
- GV thao tác lại bằng que tính trên bảng gài.
- HS nêu lại đề.
- Lấy 47 + 25
- 47 + 25 = 72.
- Gộp 7 que tính với 5 que tính được 12 que tính (bó một chục và 2 que tính rời), 4 chục que tính với 2 chục que tính là 6 chục que tính thêm 1 chục là 7 chục que tính, thêm 2 que tính nữa là 72 que tính.
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính.
+
 47
 25
 72
- 1 HS lên bảng đặt tính, dưới lớp đặt tính vào bảng con.
- 3,4 HS nêu lại cách đặt tính và cách cộng.
2.3. Thực hành.
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, yêu cầu một số HS nêu lại cách tính của một số phép tính.
- Chốt : Cách thực hiện phép cộng dạng 
47 + 25
- Tính.
- Cả lớp làm bảng con. 3 HS làm trên bảng lớp.
 17 37 37 
 24 36 6 
 41 73 43 
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- GV chép nội dung bài 2 vào 3 bảng phụ, chia lớp thành 3 nhóm thi đua.
- GV+ HS kiểm tra kết quả. Tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng.
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc nội dung bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết đội đó có bao nhiêu người ta làm phép tính gì ?
- Tổ chức cho HS làm bài. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 3 nhóm thảo luận và điền kết quả trong 1 phút sau đó dán kết quả.
a) Đ; b) S; c) S; d) Đ; e) S
- Nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- Một đội trồng rừng có 27 nữ và 18 nam.
- Hỏi đội trồng rừng đó có bao nhiêu người?
- Phép tính cộng.
- 1 HS lên bảng chữa bài, dưới lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Đội trồng rừng đó có tất cả số người là:
18 + 27 = 45 ( người)
 Đáp số: 45 người.
Bài 4 : 
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm và ghi kết quả.
- Chốt: Cách thực hiện phép tính dạng 
47 +25
3. Củng cố, dặn dò :
- Khi thực hiện phép tính cộng theo hàng dọc, ta phải chú ý điều gì ?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS làm bài tốt.
- HS tính nhẩm và ghi kết quả đúng.
- Viết các chữ số trong cùng một hàng phải thẳng cột với nhau. Phải nhớ 1 vào cột chục.
__________________________________________________
Luyện từ và câu
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH 
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu (Ai, con gì, cái gì, là gì?).
- Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập.
- Ứng dụng trong cuộc sống.
* Không làm BT 2.
II. Chuẩn bị : 
- Tranh; Bảng con; VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra : GV đọc: sông Đà, thành phố Hải Dương.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Nhắc HS chú ý đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong 3 câu văn đã cho.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV chốt đáp án đúng.
* GV nêu kết luận: Khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm, nếu bộ phận in đậm là từ chỉ sự vật, trả lời cho câu hỏi Ai? thì ta thay bộ phận in đậm đó bằng từ để hỏi là Ai?...
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu: Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh ?
- GV treo tranh phóng to, cho HS chỉ vào tranh nêu kết quả.
- Cho biết mỗi đồ vật dùng làm gì?
- GV ghi bảng kết quả.
- GV nhận xét. Lời giải : 4 quyển vở để ghi bài; 3 chiếc cặp để đựng sách, vở, bút,...; 1 thước kẻ để đo và kẻ đường thẳng; 2 lọ mực để viết; 2 bút chì để viết; 1 ê ke để đo và kẻ đường thẳng, kẻ các góc; 1 com pa để vẽ hình tròn.
3. Củng cố, dặn dò : 
GV viết lên bảng : Mai là học sinh lớp 2A.
Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
- 2, 3 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm 
- Trao đổi theo cặp, nêu kết quả trước lớp:
A - Ai là học sinh lớp 2 ?
b - Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?
c - Môn học em yêu thích là gì ?
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh viết nhanh ra nháp tên các đồ vật tìm được.
- 3HS lên chỉ.
- HS nêu.
- Cả lớp viết vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- HS suy nghĩ, nêu câu trả lời: Ai là học sinh lớp 2A ?
_____________________________________________________
Tự nhiên và xã hội
TIÊU HOÁ THỨC ĂN
I. Mục tiêu :
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già...
- Hiểu ăn chậm, nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng.
- HS có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh cơ quan tiêu hoá.
III. Các hoạt động – dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
GV treo tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to
- Yêu cầu HS kể tên các cơ quan tiêu hoá?
- GV nhận xét, khen.
2. Bài mới: a. GT: Nêu MĐ YC
 b. Các hoat động: 
*HĐ1: Thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
- GV phát cho HS một miến bánh mì, yêu cầu HS nhai kĩ.
- HS đọc SGK và nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ăn. Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ?
- Gọi báo cáo.
- KL: ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt được nuốt xuống thực quản...
* HĐ2: Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non, ruột già.
- Yêu cầu HS hỏi đáp theo cặp theo các câu hỏi:
+ Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì ?+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu ? + Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá ?+ Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày ?
- Gọi báo cáo.
- KL: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng....
* HĐ3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
- Gọi HS trả lời:
+ Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ ?
+ Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no ?
- Cơ quan tiêu hoá gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan,túi mật, tụy.
- HS mô tả sự biến đổi của thức ăn trong khoang miệng và cảm giác về vị thức ăn.
- Đại diện các nhóm. Lớp NX.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Đại diện các nhóm.
- HS khá nhắc lại.
- HS trả lời cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò: 
Gọi HS nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. 
ChuÈn bÞ bµi Ăn uống đầy đủ.
______________________________________________________
Chiều Toán (tăng)
LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN. HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC
 I - Mục tiêu :
- HS nắm vững cách giải loại toán nhiều hơn vừa học, biết dựa vào tóm tắt để giải bài toán. Luyện vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác.
 - Có kĩ năng giải toán, biết lập và biến đổi đề toán.
 - Chủ động tự tin trong học tập và giải toán.
II - Chuẩn bị : Bảng phụ, vở luyện Toán( tiết 2 tuần 5)
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS lên bảng tính : 12 + 8 28 + 7
 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học
- Ôn lại cách giải bài toán về nhiều hơn.
- Ôn tập về hình chữ nhật, hình từ giác
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Một tổ có 5 bạn nữ, số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ 2 bạn. Hỏi tổ đó có mấy bạn nam ?
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Gọi HS lên bảng làm rồi chữa.
Bài 2 : 
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán: BT cho biết gì ? BT yêu cầu gì ?. GV ghi tóm tắt lên bảng. Bài toán thuộc dạng toán nào đã học ?
- GV chữa bài
Bài 3: 
- GV treo bảng phụ. Yêu cầu học sinh nêu đề bài. Dựa vào tóm tắt em hãy đặt đề toán.
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 4 : Gọi HS nêu lại đặc điểm của hình tứ giác và hình chữ nhật.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Chữa bài
Bài 5 : Kẻ thêm một đoạn thẳng trong mỗi hình. 
- Cho học sinh suy nghĩ
- Làm mẫu phần a
- Gọi HS lên làm phần b. Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò : Củng cố kiến thức đã học.
- 2 HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi và phân tích đề bài
- 2HS lên bảng làm, HS còn lại làm vở
- Lớp làm vở rồi chữa bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS TL : Hà có 10 nhãn vở, Huy có nhiều hơn Hà 4 nhãn vở. Yêu cầu tính số nhãn vở của Huy ?
- 1HS lên bảng làm
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS phân tích đề. Nêu đề toán : Anh có 12 viên bi, Nam có nhiều hơn Anh 5 viên bi. Hỏi Nam có bao nhiêu viên bi ?
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS phân tích 
- Làm bài vào vở. 1HS lên bảng chữa bài.
- HS chữa bài
- Nhận xét
______________________________________________________
Tiếng Việt (tăng)
LUYỆN ĐỌC: MUA KÍNH
I. Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Rèn kĩ năng đọc hiểu: Nắm được diễn biến câu chuyện, hiểu được sự hài hước của chuyện: cậu bé lười học, không biết chữ, tưởng cứ đeo kính vào là sẽ biết đọc, làm bác bán kính phải bật cười.
II.Chuẩn bị : 
- Bảng phụ; cái kính
III.Các hoạt động dạy học : 
1. Bài cũ : 2 em đọc bài Mẩu giấy vụn . Trả lời câu hỏi. Nhận xét .
2. Bài mới : Giới thiệu bài: Mua kính.
*Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài: *Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
-Hướng dẫn đọc nối tiếp từng câu
- HD đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
-GV chia bài thành 3 đoạn:
-Đoạn 1: từ đầumà vẫn không đọc được.
-Đoạn 2: tiếp theo .mua kính làm gì?
-Đoạn 3: phần còn lại.
-Hướng dẫn giải nghĩa từ:
-kính (GV cho HS xem vật thật: cái kính)
-phì cười:
-Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi: 
-Câu 1: Cậu bé trong truyện mua kính để làm gì? 
-Câu 2: Cậu bé đã thử kính như thế nào?
-Thấy cậu bé như vậy, bác bán hàng đã hỏi cậu điều gì?
-Thái độ của cậu bé ra sao?
-Câu 3: Bác bán kính có thái độ thế nào khi nghe câu trả lời của cậu bé?
-Tại sao bác bán kính phì cười?
*Luyện đọc lại: 
-Thi đọc toàn bài
3 Củng cố, dặn dò : 
- Mỗi HS nói 1 câu khuyên nhủ cậu bé. 
- Đọc lại bài . xem trước bài “ Ngôi trường mới”
-HS theo dõi trong SGK.
-HS đọc nối tiếp từng câu, chú ý các từ ngữ: lười học, liền hỏi, ngạc nhiên.
-HS đọc cá nhân từng đoạn, chú ý đọc ngắt giọng, nhấn giọng ở một số câu(BP):
-Thấy nhiều người khi đọc sách phải đeo kính, / cậu tưởng rằng / cứ đeo kính thì đọc được sách //
-Cậu thử đến năm bảy chiếc kính khác nhau / mà vẫn không đọc được //
-Nếu cháu mà biết đọc / thì cháu còn phải mua kính làm gì? //
-không nín được, bật ra tiếng cười.
-Chia nhóm đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
-Đại diện nhóm lên thi đọc. 
-Đồng thanh đoạn 2.
-HS trả lời.
-Cậu bé không biết chữ, mua kính để đọc được sách.
-Cậu thử đến năm, bảy chiếc kính mà vẫn không đọc được.
- “ Hay là cháu không biết đọc”
-Cậu ngạc nhiên: “Nếu cháu mà biết đọc thì cháu còn phải mua kính làm gì?”
-Bác phì cười.
-Vì thấy cậu bé ngốc nghếch quá!
*HS nêu ý: cậu bé lười học nên không biết chữ. Nhưng cậu tưởng nhầm cứ đeo kính là sẽ biết đọc, làm cho bác bán kính phải phì cười. Đó chính là chỗ gây cười của chuyện vui này.
-HS thi đọc lại bài: 2, 3 nhóm (mỗi nhóm 3 em tự phân vai m: người dẫn chuyện, bác bán kính, cậu bé)
-VD: bạn nhầm rồi, chẳng có kính nào giúp bạn biết đọc đâu. Muốn đọc được sách thì bạn phải học. Học không khó đâu, chỉ cần chịu khó học, nhất định bạn sẽ biết chữ.
_______________________________________________________
Tiếng Việt(t)
LUYỆN: TÊN RIÊNG . CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam . Viết đúng chính tên hai bạn trong tổ và tên địa chỉ gia đình em. Viết đúng các từ để tạo thành câu theo mẫu Ai là gì ? 
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đặt câu theo mẫu.
- HS có thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu và thích học Tiếng Việt
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng viết: Trường Tiểu học An Sơn, thầy hiệu trưởng.
- Nhận xét, 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức liờn quan
- GV nhắc lại kiến thức về từ chỉ sự vật núi chung với tờn riờng của từng sự vật và nêu quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam . 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm
Tên hai bạn trong tổ em:
 Địa chỉ của gia đình em:
- Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu bài
- tự viết vào vở, 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét, chốt cách viết hoa tên riêng người, địa điểm.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống để tạo câu: Ai là gì?
 Bố em là 
 .là giáo viên.
Con mèo ..
- Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự viết vào vở của mình.
- Yêu cầu 2 HS lên mỗi HS viết vào 1 câu.
- GV nhận xét.
- GV chốt: Bộ phận cần điền của hai câu.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?với các từ sau.
a: cô, dì, bác, mẹ em .
b: công nhân, bác sĩ, công an, bộ đội..
- GV treo bảng phụ , hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS đọc kĩ câu để xác định cho đúng mẫu câu.
- Cho HS làm vở theo nhóm đôi .
- GV nx bài, nhận xét chữa bài
- Gọi HS đọc lại các câu mà em vừa đặt.
3. Củng cố dặn dò : 
- GV chốt nội dung bài.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết nháp.
- Lớp nhận xét.
- HS ghi nhớ
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS tự làm vào vở.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lênbảng viết.
- HS nhận xét.
- HS nối tiếp đặt câu.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm vào vở, 2 HS lờn bảng viết.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng viết:
- HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
___________________________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
Sáng Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 7 cộng với một số. 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25. 
- Giải toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- Hứng thú, tự tin trong việc thực hành toán.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng 7 cộng với một số.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV yêu cầu HS viết kết quả vào SGK.
 GV tổ chức HS chơi trò chơi “ Truyền điện” để nêu kết quả.
 GV nhận xét, ghi kết quả đúng bằng phấn màu.
 Gọi HS đọc lại các phép tính.
Bài 2( cột 1, 3, 4) 
 Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính.
 Yêu cầu HS làm bảng vở, 3 HS lên bảng làm bài.
 GV nhận xét, chữa bài. Chốt kết quả.
 Gọi HS nhắc lại cách tính.
Bài 3: 
 Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt.
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
 GV thu vở nhận xét, chữa bài trên bài.
Bài 4: ( dòng 2) 
- Yêu cầu đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự điền vào SGK.
- Gọi HS nêu.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc bảng 7 cộng với một số.
- Dặn HS ôn kĩ bài.
 2 HS lên bảng đọc thuộc.
 HS nhận xét
 HS đọc yêu cầu.
 HS tự điền kết quả.
 HS nối tiếp chơi.
- 2 – 3HS đọc lại các phép tính.
- HS đọc yêu cầu.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
 HS nhắc lại cách tính.
 2 HS đọc.
 HS trả lời.
 HS trả lời.
 1 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp làm vở.
 HS nhận xét, chữa bài.
 HS đọc yêu cầu.
 HS tự điền vào SGK.
 HS nêu 
17 + 9 > 17 + 7 vì 17 = 17 còn 9 > 7
 2 HS đọc.
__________________________________________________
Chiều Tập viết
Chữ hoa: Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vưà, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần).
-Viết chữ Đ đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
- Có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Chữ Đ hoa trong khung chữ.
- Bảng phụ viết câu ứng dụng; bảng con.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Cho HS lên bảng viết chữ hoa D.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn viết 
a. Hướng dẫn viết chữ hoa Đ:
- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát và nhận xét
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
- Chữ Đ gần giống với chữ nào đã học?
- Có điểm gì khác với chữ D?
- Gọi HS nêu lại cách viết chữ D
- GV viết mẫu chữ Đ và nêu cách viết nét gạch ngang.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa Đ vào bảng con.
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ giới thiệu cụm từ ứng dụng
Đẹp trường đẹp lΥ
- Cụm từ khuyên chúng ta điều gì ?
- Cho HS nhận xét độ cao các chữ cái
- GV hướng dẫn cách nối chữ và cho HS viết chữ đẹp "Đẹp" vào bảng con
2.3. HS viết bài:
- GV thu vở, nhận xét bài
- Nhận xét
3. Củng cố - tổng kết:
- Nêu quy trình viết của chữ hoa Đ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà tập viết.
- 2 HS viết bài ở lớp, cả lớp viết bảng con.
- HS nghe.
- HS quan sát và nhận xét 
- Gần giống chữ hoa D
- Có thêm nét gạch ngang
- 1 HS nêu lại cách viết chữ hoa D
- HS quan sát, theo dõi.
- HS viết vào bảng con chữ hoa Đ
- HS đọc: Đẹp trường đẹp lớp.
- Cụm từ khuyên chúng ta giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS nêu: 
+ Chữ Đ, l cao 2,5 li
+ Chữ p cao 2 li
+ Chữ t cao 1,5 li
+ Các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết chữ "Đẹp" vào bảng con
- HS viết vào vở từng dòng
- HS nêu: Viết chữ hoa D, sau đó viết nét lượn ngang.
- HS nghe dặn dò
_________________________________________________
 Luyện viết
Chữ hoa: Đ
I. Mục tiêu:
- HS biết viết chữ cái viết hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng: "Đẹp trường đẹp lớp "theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định .
- Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị 
- Mẫu chữ hoa Đ
- Bảng phụ ghi câu ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết chữ hoa Đ cỡ nhỏ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu Hs đọc câu ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp
- Tìm chữ viết hoa trong cụm từ ứng dụng.
- Cụm từ ứng dụng gồm mấy có mấy chữ?
3. Hướng dẫn viết vở:
- Yêu cầu HS mở vở viết lần lượt các chữ và từ, câu ứng dụng 
- GV theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách viết các dấu phụ...
4. Thu vở, nhận xét:
- Thu một số vở nhận xét. Sửa lỗi chung.
- Sửa một số lỗi kĩ thuật chung nếu HS mắc.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa Đ ?
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát, nhận xét.
- Chữ Đ cao 2,5 li, rộng 1 li. 
- HS nêu rõ điểm đặt bút, dừng bút
- 1, 2 đọc.
- Chữ Đ
- 4 chữ 
- HS viết đúng về độ cao.
- HS viết đúng, đẹp tạo được nét thanh nét đậm.
- HS nghe
- 2, 3 HS nêu
Hoạt động giáo dục
BÀI 3. PHÒNG TRÁNH BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ
I- Mục tiêu :
Sau bài học, giáo viên giúp học sinh có thể :
- Nhận biết được các triệu chứng, nguyên nhân của bệnh đau mắt đỏ.
- Biết được một số biện pháp phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ.
II- Chuẩn bị : Tranh ảnh 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Khởi động :
 Nêu cách phòng tránh bị cận thị.
Nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh.
b. Nội dung
- 1 số HS trả lời.
 HS khác nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu triệu chứng và n

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_dang_thi_thu.doc