Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hà

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Luyện đọc bài Chiếc bút mực: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, đọc đúng các từ: nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. Hiểu nghĩa các từ mới: Hồi hộp, loay hoay, nức nở, .

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu, đọc trơn lưu loát. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.

- Biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, hợp tác, ra quyết định, giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ hướng dẫn câu văn, đoạn văn cần đọc đúng.

2. Học sinh: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trước lớp.
- Đọc ĐT toàn bài
* Đọc phân vai
- Vai dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai.
- HS liên hệ
 - Lắng nghe, ghi nhớ
***********************************
Tiết 7. THỂ DỤC
(GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)
******************************************************************
 	 	Bài soạn TKB thứ 3
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019
Tiết 1,2,3,4 	(GV TĂNG CƯỜNG DẠY)
***********************************
Tiết 5. TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. HS khá, giỏi bước đầu kể toàn bộ câu chuyện. 
- Kể được từng đoạn câu chuyện, HSG kể được toạn bộ câu chuyện theo vai.
- Có ý thức biết giúp đỡ bạn
* GDKNS: Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, đọc lập suy nghĩ. Hợp tác. Tìm kiếm và xử lý thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh minh họa: Chiếc bút mực.
2. Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. KTBC: Gọi 1HS lên bảng đọc kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn kể chuyện. từng đoạn câu chuyện.
- GV yêu cầu HS quan sát, dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý kể lại câu chuyện.
- Kể từng đoạn theo tranh:
Tranh 1
? Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ?
? Thái độ của Mai thế nào khi không được viết bút mực?
- Gọi HS nhận xét.
Tranh 2
? Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ?
? Khi biết mình quên bút, bạn Lan đã làm gì ?
? Lúc đó thái độ của Mai thế nào ?
? Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút ?
Tranh 3
? Bạn Mai đã làm gì ?
? Mai đã nói gì với Lan ?
Tranh 4
? Thái độ của cô giáo thế nào ?
? Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào ?
? Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ?
3.3. Kể toàn bộ câu chuyện
- GV hướng dẫn HS kể theo phân vai.
- Gọi HS lên kể.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: 
? Chuyện muốn nói lên điều gì ?
- Tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe ghi tên bài vào vở.
- HS quan sát từng bức tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật.
- HS kể theo từng bức tranh
- 4 - 5 em kể lại nội dung bức tranh 1.
- Nhận xét.
- 2 - 3 em kể lại nội dung bức tranh 2.
- 2 - 3 em kể lại nội dung bức tranh 3.
- 2 - 3 em kể lại nội dung bức tranh 4.
- Nhận xét.
- HS kể chuyện theo vai
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Kể chuyện cho người thân nghe.
***********************************
Tiết 6. CHÍNH TẢ
CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả (Sgk). Làm được bài tập 2; bài tập 3a/b
- Rèn thói quen nghe viết, viết đúng tốc độ.
- HS có ý thức nắn nót cẩn thận khi viết bài.
* GDKNS: Giao tiếp. Hợp tác. Trình bày
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ viết BT 3
2. Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC: GV đọc cho HS viết: dỗ em, ăn giỗ.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc đoạn viết
? Đoạn viết có mấy câu ?
? Chữ đầu câu viết như thế nào ?
* Luyện viết bảng con
- Nhận xét, sửa chỗ sai cho HS.
* HD HS nghe viết bài vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét bài viết của HS.
3.3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống ia / ya ?
- GV gợi ý cách làm gọi HS lên bảng điền kết quả. 
- GV nhận xét - chữa bài
Bài 3: (bảng phụ)
a) Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu n hoặc l.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống bài - nhận xét chữ viết HS - Về nhà chuẩn bị bài ngôi trường mới.
- HS hát, điểm danh.
- HS viết bảng con. 
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- HS 2 em đọc lại, lớp theo dõi.
- Ba câu
- Viết hoa
* Viết bảng con: Mai , Lan, quên, mượn.
* Viết bài vào vở 
- HS tự soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- 1 em lên điền KQ.
Tia nắng, đêm khuya, cây mía.
- Đọc yêu cầu bài 3, thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
***********************************
Tiết 7. TC TOÁN
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi bảng cộng 8, 9
- Rèn kĩ năng đếm hình
- Phát huy tính tích cực, ý thức học tốt môn
* GDKNS: GD HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác trong làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Vở TCT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. KTBC: Đặt tính rồi tính:
38 + 46	57 + 24	29 + 15
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính:
a) 8 + 7 - 3 =	 b) 16 +28 -22 =
c) 39 - 21+ 45 =	 d) 23 + 45 +27 =
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
a) 86...2 = 12
b) 8...5...4 = 17
c) 885 = 5
d) 9...1...3 = 13
Bài 3: Hình vẽ dưới đây có:
Mấy hình vuông?
Mấy hình chữ nhật?
Bài 4*: Tính nhanh 	
M: 12 + 6 + 14 + 28 = (12+28) + (6+14)
 = 40 + 20 = 60
a, 21 + 17 + 19 + 13 b, 11 + 18 + 2+ 9
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá. 
- Dặn HS về nhà xem lại các dạng toán.
- HS làm bảng
- 4 HS lên làm và nêu lại cách tính. 
- Lớp làm vở 
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa
- Yêu cầu lớp làm bài
- 1 HS làm bảng lớp 
- Lớp làm vào vở
- Chấm bài, nhận xét chữa
- Quan sát GV làm mẫu.
- HS làm vào vở.
- Lắng nghe.
******************************************************************
 	 Bài soạn TKB thứ 4
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019
Tiết 1. TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. Biết nối các điểm để có hình chữ nhật hình tứ giác
- Đọc tên hình và vẽ hình chính xác.
- HS yêu thích môn học.
* GDKNS: Tính toán, giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ 
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC: 1HS đọc bảng cộng 8 cộng với 1 số.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Giới thiệu tên hình 
* Hình chữ nhật:
- Trình chiếu các HCN gọi HS đọc tên hình chữ nhật.
A B M N
D C P Q
* Hình tứ giác: 
- Trình chiếu các hình có dạng hình tứ giác, gọi HS đọc tên hình
 C D P Q
 E G S R
- Yêu cầu HS tìm thêm các vật mẫu có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.
3.3. Thực hành BT
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- YCHS dùng thước nối các điểm để có các hình chữ nhật, hình tứ giác 
- Yêu cầu HS đọc tên các hình trên
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2 + 3: Trình chiếu hình ảnh và YC.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3.
- GV hướng dẫn HS bài tập 2, kết hợp hướng dẫn bài 3.
- GV chữa bài, nhận xét bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài: Nhắc lại bài
- Về chuẩn bị bài toán về nhiều hơn.
- 1HS đọc bảng cộng 8 cộng với 1 số.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
* Nêu tên và đặc điểm của HCN
Hình chữ nhật ABCD - Hình chữ nhật MNPQ 
* Nêu tên và đặc điểm của hình tứ giác.
Hình tứ giác CDEG, Hình tứ giác PQSR 
HCN: Mặt bàn, cửa sổ, quyển sách, khung ảnh, 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS dùng thước và bút nối các điểm để có :
a) Hình chữ nhật b) Hình tứ giác
 A B M N
 C D Q P
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS thực hiện quan sát hình SGK nêu miệng KQ BT2, (em nào nhanh làm thêm BT3)
+ Hình a có 1 hình tứ giác
+ Hình b có 2 hình tứ giác
- 1 em lên vẽ đoạn thẳng bài 3.
- HS đọc lại tên các hình đã học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
*****************************************
Tiết 2. TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản 
- Nói được 2 đến 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó dùng lời cảm ơn, xin lỗi. Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
- GDHS yêu thích môn học.
* GDKNS: Giao tiếp; tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập, phiếu cho HS làm nhóm 4.
2. Học sinh: Vở TCTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Yêu cầu HS hát một bài.
2. KTBC: 
- Gọi HS lên nói lời xin lỗi theo tình huống.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - Ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- Em sẽ nói gì trong những trường hợp sau: 
a) Em nói thế nào khi bạn cùng lớp hướng dẫn em làm bài tập ?
b) Em sẽ nói gì khi em đánh rơi bút và một bạn lớp bên cạnh nhặt được đem trả cho em.
- GV nhận xét, khen ngợi các em.
- Khi nói lời cám ơn, chúng ta tỏ thái độ lịch sự, chân thành; với người lớn tuổi phải lễ phép; với bạn bè thân mật. Có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại
Bài 2: 
a) Em lỡ chạy va mạnh vào bạn em sẽ làm gì ?
b) Em làm rách một trang sách của bạn bên cạnh em sẽ nói gì ?
- Tiến hành tương tự như bài tập 1.
Ò nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (đóng vai) 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Treo tranh 1 và hỏi: 
? Tranh vẽ ai? 
? Khi nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì?
- Hãy dùng lời nói của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó sử dụng lời cám ơn.
- Treo tranh 2 : Tiến hành tương tự.
Tuấn là 1 cậu bé rất hiếu động và hay nghịch ngợm. Chủ nhật vừa rồi cậu đã làm vỡ lọ hoa của mẹ. Khắp nhà văng đầy những mảnh thủy tinh, cánh hoa, nước cắm hoa. Tuấn hối hận lắm. Cậu nói: “Con xin lỗi mẹ ạ.”
Ò Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết tiết học
- GDKNS: Dặn dò HS nhớ thực hiện lời cảm ơn và xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.
- Hoạt động cả lớp.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Nhiều HS trả lời: “Mình cảm ơn bạn nhé”, “Bạn tốt quá! Mình cám ơn”
- HS suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe.
- “ơ, tớ xin lỗi. Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé”
- 1 HS đọc.
- 1 bạn nhỏ đang được tặng quà từ mẹ
- Bạn phải cám ơn mẹ
- HS nói trước lớp:
+ Mẹ mua cho con 1 con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa 2 tay đón lấy con gấu bông xinh xắn và nói:“Con cám ơn mẹ”
+ Cuối năm học này, con được nhận danh hiệu HS giỏi nên mẹ mua tặng em 1 chú gấu bông xinh xắn và nói:”Con cảm ơn me nhiều! Chú gấu đẹp quá mẹ ạ!”.
- HS có thể nói:
Con sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. Câu đến trước mẹ khoanh tay xin lỗi và nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!”
Cả lớp lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện.
***********************************
Tiết 3. ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (T1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học ,chỗ chơi như thế nào. Nêu được ích lợi của việc giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Rèn kĩ năng thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Giáo dục học sinh thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp trong học tập và trong sinh hoạt.
* GDKNS: Kỹ năng giải quyết vấn đề, quản lý thời gian để thực hiện 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Ghi sẵn các tình huống, giấy thảo luận.
2. Học sinh: SBT đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. KTBC:
? Em đã làm gì khi có lỗi.	
3. Bài mới
a. Giới thiệu ghi tựa bài
b. Hướng dẫn thực hành
Hoạt động1: Quan sát tranh và TLCH Hoạt cảnh đồ dùng để đâu?
Kịch bản: SGk.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
? Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở?
? Qua hoạt cảnh em rút ra điều gì?
Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó, các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng,ngăn nắp trong sinh hoạt.
+ Lưu ý: Có thể thay bằng câu chuyên “Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi”
Hoạt động 2: Thảo luận, nhận xét nội dung tranh.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Nhận xét nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?
Tranh 1	Tranh 2
Tranh 3	Tranh 4
+ Treo tranh
Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến.
- Nêu tình huống: sách
- Nhận xét, tổng kết bài học
4. Củng cố, dặn dò
? Tại sao phải sống gọn gàng, ngăn nắp?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Nhận kịch bản và chuẩn bị.
- Trình bày hoạt cảnh.
- Thảo luận sau khi xem xong hoạt cảnh:
+ Vì do để cặp và sách bừa bãi, lộn xộn.
+ Không gọn gàng, ngăn nắp.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
T1+3: là gọn gàng, ngăn nắp.
T2+4: là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để chưa đúng nơi quy định.
+ Sửa lại tranh bằng lời.
- Thảo luận.
- Trình bày ý kiến.
***********************************
Tiết 4. ÂM NHẠC
(GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)
***********************************
Tiết 5. TẬP ĐỌC
MỤC LỤC SÁCH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
- HS tích cực xây dựng bài.
* GDKNS: kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng tra cứu thông tin. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc. Bài soạn powerpoint
2. Học sinh: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. KTBC: Gọi HS đọc bài Chiếc bút mực.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt sơ lược nội dung, HD luyện đọc
* Đọc từng mục
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ
- Một. // Quang Dũng. // Mùa quả cọ.// Trang 7. //
- Theo dõi, sửa chỗ sai.
- Nhận xét, bổ sung
3.3. Tìm hiểu bài
? Tuyển tập này có những truyện nào? 
? Truyện người học trò cũ ở trang nào ?
? Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào ?
? Mục lục dùng để làm gì ?
- GV hướng dẫn HS tập tra mục lục sách tiếng việt 2 - tuần 5.
3.4. Luyện đọc lại.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò :
? Mục lục dùng để làm gì ? 
- Về nhà xem trước bài mẩu giấy vụn.
- HS hát, điểm danh.
- 2 HS 
 - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Theo dõi
- HS nhắc lại.
- HS nối tiếp đọc từng mục.
- Đọc từng mục trong nhóm
- Đại diện nhóm đọc.
- 2 HS đọc lại toàn bài - lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi.
- Mùa quả cọ, bốn mùa ,
- Trang 52
- Quang Dũng
- Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì,
có những phần nào, tìm nhanh mục
cần đọc,
* Tuần 5. 
- Tập đọc. Chiếc bút mực. Trang 40
- Kể chuyện. Chiếc bút mực.Trang 41
HS thi đọc lại toàn bài mục lục sách đọc rõ ràng, rành mạch.
- HS nối tiếp đọc theo mục lại 1 lượt.
- HS nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ.
***********************************
Tiết 6. TẬP VIẾT
CHỮ HOA D
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Viết được câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh (3 lần cỡ nhỏ).
- Rèn viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
- HS cẩn thận nắn nót khi viết bài.
* GDKNS: Cẩn thạn, lắng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa
2. Học sinh: Vở Tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. KTBC: HS viết bảng con chữ C, Chia
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- GV cho HS quan sát chữ hoa D. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
? Chữ hoa D cao mấy li ?
? Nằm trên mấy dòng kẻ ?
? Viết bởi mấy nét ?
- GV viết lại lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HDHS viết bảng con chữ D
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng: Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. (Dân có giàu thì nước mới mạnh).
- GV viết câu ứng dụng HS quan sát và nhận xét.
? Chữ nào cao 2,5 li ?
? Các chữ còn lại cao mấy li ?
* HDHS viết bảng con chữ Dân
3.3. HD viết bài vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài
- GV nhận xét - chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá. 
- Tổng kết tiết học
 - HS viết bảng con chữ C, Chia
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét.
- Cao 5 li
- 6 dòng kẻ
- Viết bởi 2 nét
- Theo dõi
- Viết bảng con chữ D
- Viết câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh
- HS đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe.
- Quan sát
- Chữ D , h, g.
- Cao 1li
- Viết bảng con: Dân
- HS viết bài vào vở
- 1 dòng D cỡ vừa, 1dòng D cỡ nhỏ
- 1 dòng Dân cỡ vừa
- 1 dòng Dân cỡ nhỏ
- 3 dòng cụm từ cỡ nhỏ
 Lắng nghe.
***********************************
Tiết 7. TC TOÁN
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố thực hiện phép cộng dạng 38+25 và nắm chắc các dạng toán đã học: 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25; 28 + 5; 38 + 25 (Cộng có nhớ qua 10), cách giải bài toán có lời văn.
- Rèn tính đúng, nhanh, chính xác. Phát triển tư duy toán học.
- Thích môn Toán.
* GDKNS: Tính toán, hợp tác, trình bày, lắng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu bài tập
2. Học sinh: Vở TCT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. KTBC: Tính:
8 + 2 ; 8 + 7 ; 8 + 5 ; 8 + 6 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
28 + 45	68 + 13	58 + 27
48 + 36	18 + 59	38 + 24
- Chữa bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài 2: Một con kiến đã đi được đoạn đường 18dm, còn lại đoạn đường dài 25dm. Hỏi đoạn đường con kiến phải đi dài bao nhiêu đề - xi – mét?
- GV: Yêu cầu HS trình bày bài giải vào phiếu
- GV chấm 3 nhóm. Nhận xét, tuyên dương,....
Bài 3 *: Tính nhanh:
56 – 6 – 30 = 	58 + 2 – 20 = 
86 + 4 – 50 = 	47 – 7 + 10=
- GV cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Dặn dò – làm bài cho hoàn chỉnh.
- GV nhận xét tiết học
- HS thực hiện bảng con.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét 
- HS đọc đề.
- Lớp làm phiếu
- Nhận xét 
Đoạn đường con kiến phải đi là :
18 + 25 = 43 (dm)
ĐS: 43 dm
- HS làm bài vào vở.
******************************************************************
 	 Bài soạn TKB thứ 5
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019
Tiết 1,2. MĨ THUẬT
(GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)
*****************************************
Tiết 3. TOÁN
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. 
- Giải được bài toán về nhiều hơn. HSG giải được bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt tính nhanh, đúng, chính xác.
- Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, tính toán cẩn thận.
* GDKNS: Hợp tác, trình bày, lắng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: 3 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.	
2. Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. KTBC: Đặt tính : 28 + 18 ; 19 + 29	
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa bài : Bài toán về nhiều hơn.
3.2. Giới thiệu về bài toán nhiều hơn. 
- PP Trực quan: Cành trên có 5 quả cam. Cành dưới có 5 quả cam, thêm 2 quả nữa 
? Hãy so sánh số cam hai cành với nhau ?
- Cành dưới nhiều hơn bao nhiêu quả? (5 quả trên tương ứng với 5 quả dưới, còn thừa ra 2 quả)
Nêu bài toán: Cành trên có 5 quả cam, cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam?
? Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào?
- Theo dõi, chỉnh sửa
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: (tr 24)
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn chỉnh sửa. Nhận xét.
Bài 3:
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
? Để biết Đào cao bao nhiêu ta làm như thế nào ?
- Quan sát, hỗ trợ.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giải toán nhiều hơn bằng phép tính gì?
? Số thứ nhất: 28, số thứ hai nhiều hơn số thứ nhất 5 đơn vị. Hỏi số thứ hai là bao nhiêu?
- GD tính cẩn thận, chính xác. Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào bảng con.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- Quan sát.
- Cành dưới có nhiều cam hơn cành trên ( 4-5 HS trả lời ).
- 1 HS nhắc lại.
- Thực hiện phép cộng: 5 + 2.
- Lớp giải vào nháp. 
 Số quả cam cành dưới có:
 5 + 2 = 7 (quả cam )
 Đáp số: 7 quả cam.
- 1 HS đọc đề.
- Hòa có 4 bông hoa. Bình nhiều hơn Hoà 2 bông hoa.
- Bình có bao nhiêu bông hoa.
- Thực hiện phép tính: 4 + 2
- Làm vở.
Bình có số bông hoa là :
 4 + 2 = 6 (bông hoa)
 Đáp số : 6 bông hoa.
- 1 HS đọc đề.
- Mận cao 95 cm. Đào cao hơn Mận 3 cm. Đào cao bao nhiêu cm ?
- Thực hiện: 95 + 3 vì cao hơn cũng giống như nhiều hơn.
- 1 em làm trên bảng lớp. Làm vở.
Đào cao số xăng – ti – mét là :
 95 + 3 = 98 (cm)
 Đáp số : 98cm
- Phép cộng.
- Số thứ hai là 33 vì 28 + 5 = 33.
***************************

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_t.doc