Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 - Cơ quan vận động

- Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”.

- GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất?

- Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động

- GV ghi đề bài bài: cơ quan vận động

- Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.

- GV yêu cầu HS sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?

- GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5.

 

doc39 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội 2 - Cơ quan vận động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ruột non thức ăn được biến đổi thành gì?
 + Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
+ Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu?
GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
Liên hệ thực tế
Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng?
Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày.
Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ
GV dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.
Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
- HS nhắc lại
- Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV:
- Thực hành nhai kẹo-Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn
Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Tại đây 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS đọc thông tin.
- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng.
- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuôi cơ thể.
- Chất bã được đưa xuống ruột già.
- Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài( qua hậu môn ).
- 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận ( Mỗi HS nói 1 phần ).
- HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ sung ý kiến:
- Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn.
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi ..... sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày.
- Lắng nghe, thực hiện
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức: Biết ăn đủ chất , uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh .
 2.Kĩ năng: Có kĩ năng và biết ăn uống đầy đủ.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết ăn uống đủ chất
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	GV: bài dạy, tranh vẽ SGK
	 HS: sưu tầm tranh ảnh, các con giống về thức ăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
3’
1’
33’
3’
A. Kiểm tra
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1:
b. Hoạt động 2:
c. Hoạt động 3:
3. Củng cố- dặn dò
+ Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
+ Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no?
- Tiết trước các em đã học về sự tiêu hoá thức ăn. Hôm nay chúng ta học bài “ Ăn uống đầy đủ”
Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày
Bước 1: làm việc theo nhóm nhỏ.
- Các em hãy quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK T 16 và trả lời câu hỏi. Trước hết các em nói về các bữa ăn của bạn Hoa sau đó liên hệ đến bữa ăn và những thứ các em thường ăn, uống hàng ngày.
Bước 2: Làm việc cả lớp GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Nhóm nào sưu tầm được tranh, ảnh các thức ăn, đồ uống treo bảng lớp rồi giải thích cho các bạn biết loại nào các em thích loại nào em được ăn nhiều.
- GV chốt ý: 
- GV chốt ý rút ra kết luận
Ăn uống đầy đủ là thế nào?
+ Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
+ Em có thực hiện thường xuyên các việc làm trên?
Thảo luận nhóm Bước1: Làm việc cả lớp
+ Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non?
+ Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu để làm gì?
- GV cho HS thảo luận theo nhóm với câu hỏi sau:
+ Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước?
+ Nếu ta thường xuyên bị đói khát thì điều gì sẽ xảy ra?
Bước 2
*Bước 3 GV nói: chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn ....... làm việc và học tập kém.
Trò chơi “đi chợ”
- GV hướng dẫn giới thiệu và hướng dẫn trò chơi
- GV treo tranh lên bảng vẽ 1 món ăn đồ uống các em hãy chọn các thức ăn đồ uống có trong tranh.
- GV phát cho HS tham gia trò chơi mỗi em tờ giấy màu khác nhau.
+ Màu vàng viết thức ăn đồ uống buổi sáng.
+ Màu xanh viết thức ăn uống uổi trưa.
+ Màu đỏ viết tên thức ăn buổi tối.
- GV nhận xét xem bạn nào lựa chọn phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.
 - Hôm nay các em học bài gì?
 - Tại sao chúng ta phải ăn uống đầy đủ?
 - Liên hệ giáo dục 
 - Xem trước bài mới
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS nhắc lại đề bài bài
- Đại diện nhóm thảo luận
- Một ngày Hoa ăn 3 bữa chính đó là bữa sáng, trưa, tối.
- HS treo tranh ảnh lên bảng và giải thích cho bạn
- HS lắng nghe
- Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về lượng chất (ăn đủ no) và đủ cả về chất(ăn đủ chất)
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
Không ăn đồ ngọt trước bữa ăn- sau khi ăn nên súc miệng và uống nước cho sạch
-HS trả lời
HS trả lời
- Sẽ bị mệt mỏi, gầy yếu
- HS thảo luận câu hỏi trên
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả – nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS tự chọn cho mình và gia đình các thức ăn đồ uống cho thích hợp viết vào giấy khác màu
- Trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe
- Ăn uống đầy đủ
- HS trả lời
- Lăng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĂN UỐNG SẠCH SẼ
MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện .
2.Kĩ năng: Biết cách ăn uống sạch sẽ.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách giữ vệ sinh ăn uống.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
GV: Tranh minh họa phóng to (SGK)
HS: Dụng cụ học tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
ND
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
3’
1’
33’
3’
A. Kiểm tra.
B. Bài mới 1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động
a.Hoạt động 1:
 Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch
3. Củng cố – Dặn dò
 + Thế nào là ăn uống đầy đủ (ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả.
 + Không những ăn đủ 1 bữa, em cần uống nước như thế nào?
Hôm nay chúng ta học bài “ăn, uống sạch sẽ”
Biết cách thực hiện ăn sạch
Bước 1: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Muốn ăn sạch ta phải làm như thế nào?
Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng.
Bước 3: GV trên các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì?
Hình 1:
+ Bạn gái đang làm gì?
+ Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh?
+ Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay?
Hình 2:
+ Bạn nữ đang làm gì?
+ Theo em, rửa quả ntn là đúng?
Hình 3:
+ Bạn gái đang làm gì?
+ Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ?
Hình 4:
+ Bạn gái đang làm gì?
+ Tại sao bạn ấy phải làm như vậy?
+ Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi không?
Hình 4:
+ Bạn gái đang làm gì?
+ Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?
 Bước 4
+ Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”.
+ Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch.
Bước 5
GV giúp HS đưa ra kết luận SGK
Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?”
Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK.
 Bước 3: Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh?
c.Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.
GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận.
Qua bài học này, em rút ra được điều gì?
Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch.
Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun.
Nhận xét tiết học
- HS trả lời
Học sinh nêu lại đề bài.
Học sinh trả lời.
Rửa bằng nước sạch và xà phòng.
 Rửa dưới vòi nước chảy hoặc rửa nhiều lần với nước sạch.
 Bạn gái đang gọt bỏ vở trái cây, ăn sạch – táo, cốc, ổi 
 Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Bát, đĩa, thìa để nơi khô ráo, sạch sẽ. Sau khi ăn bát đũa được rữa sạch vớ xà phòng  bát đũa phải được úp nơio khô ráo
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả quan sát và phân tích.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
Không nên uống nước lã – phải uống nước đun sôi.
Học sinh nêu 
Học sinh trả lời.
- Lắng nghe, thực hiện
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I. MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức: Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun .
 2.Kĩ năng: Biết cách phòng bệnh run sán.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh giữ vệ sinh để đề phong run sán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Tranh vẽ trang 20, 21.
Học sinh: Sách TN&XH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
TG
ND
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1’
33’
3’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1:
b. Hoạt động 2:
c. Hoạt động 3:
3. Củng cố dặn dò
- Hỏi lại tên bài cũ
+ Để ăn sạch chúng ta phải làm gì?
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống sạchsẽ?
- Nhận xét 
- GV ghi đề bài bài lên bảng: Đề phòng bệnh giun
Thảo luận: Phải làm gì để ăn sạch?
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa?
- Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ đã bị nhiễm giun.
- Đưa câu hỏi thảo luận.
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
- Nêu tác hại do giun gây ra?
- Giáo viên chốt ý: Giun thường sống trong ruột, hút chất bổ dưỡng trong cơ thể, ngưòi bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi, thiếu máu, nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột chết người.
Thảo luận: Nguyên nhân gây nhiễm giun.
 - Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?
- Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng những con đường nào?
- Giáo viên đưa câu hỏi: Để phòng bệnh giun ta nên ăn uống như thế nào?
- Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh ra sao?
- Nhận xét.
- Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Thực hiện tốt 3 điều vệ sinh có lợi gì?
- Liên hệ giáo dục.
- Xem trước bài mới
- Nhận xét tiết học.
- Ăn uống sạch sẽ.
- Rửa tay sạch trước khi ăn, rửa sạch rau quả, thức ăn phải đậy cẩn thận, bát đũa dụng cụ phải sạch sẽ.
- Đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán.
- HS nhắc lại: Đề phòng bệnh giun.
-Theo dõi.
-Mỗi em đưa 1 ý.
-Thảo luận nhóm.
-Ruột, dạ dày, gan, .
-Giun hút chất bổ dưỡng trong máu..
-Người bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi ..
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-2 em đọc lại.
- Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.
- Trứng giun ra bên ngoài do người bị bệnh đi ngoài
- Do xài chung nước bị nhiễm giun, nguồn nước không sạch, rửa rau chưa sạch, ruồi đậu vào phân bay đi khắp nơi .
- Nhóm đưa ý kiến.
- Ăn sạch, uống sạch, không để ruồi đậu vào thức ăn.
- Rửa tay sạch thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để trứng giun và mầm bệnh có nơi ẩn nấp.
- Nguồn nước phải sạch, không dùng phân tươi bón cây.
HS chơi
HS liên hệ
Lắng nghe, thực hiện
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU: Sau bài ôn tập, học sinh có thể:
1.Kiến thức: HS nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
-Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa.
-Củng cố lại các hành vi vệ sinh cá nhân.
2.Kĩ năng: Rèn thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
3.Thái độ: Ý thức ăn sạch, uống sạch, ở sạch để bảo đảm sức khoẻ tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Tranh vẽ trang 24.
2.Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1’
33’
3’
1.Bài cũ:
2.Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3: 
3.Củng cố:
-Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
-Nêu tác hại do giun gây ra?
-Nhận xét.
-Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương.”
Mục tiêu: HS nhớ và khắc sâu kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động.
-Khi làm các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động?
-Quan sát 2 đội chơi.
Thi tìm hiểu về “Con người và sức khoẻ”
Mục tiêu: Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen:Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
-Giáo viên chuẩn bị câu hỏi 
-Đại diện nhóm và GV làm giám khảo.
-Cá nhân nào có số điểm cao là thắng cuộc.
-Giáo viên phát thưởng cá nhân đạt giải.
Kết luận: Trong cơ thể cơ quan vận động và tiêu hóa rất quan trọng vì vậy để giữ sức khoẻ tốt, tránh được bệnh giun sán ta nên ăn ,uống, ở sạch 
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập.
1/ Đánh dấu X vào ô trống trước các câu em cho là 
đúng: (Câu a ® câu h / STK tr 45) 
2/ Hãy xếp các từ sau sao cho đúng thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già.
3/ Hãy nêu 3 cách đề phòng bệnh giun?
Nhận xét.
Để đề phòng bệnh giun em đã thực hiện được điều gì?
-Ở trường em đã thực hiện được điều gì?
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò
-Ở nhiều nơi:dạ dày, gan, phổi, mạch máu, ..
-Trẻ em gầy gò xanh xao,nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, ống mật chết.
-Trò chơi”Con voi”
-HS hát và làm theo bài hát.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Trả lời đúng với động tác đưa ra thì được ghi điểm.
-Mỗi nhóm cử 3 em tham gia thi.
-Mỗi em tự bốc thăm 1 câu hỏi và trả lời sau 1 phút suy nghĩ.
-Vài em nhắc lại.
-HS làm phiếu bài tập.
1/Đánh dấu X vào ô trống:a, c, g.
2/Miệng® Thực quản® Dạ dày® Ruột non® Ruột già.
3/- Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn.
-Giữ vệ sinh cá nhân. Rửa tay trước khi ăn sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay.
-Xử dụng hố xí hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho hoa màu .. 
-Lắng nghe
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: Sau bài ôn tập, học sinh có thể:
 1.Kiến thức: 
 -Kể được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
 -Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
 -Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình
 2.Kĩ năng: Rèn thói quen tham gia tốt các công việc trong gia đình.
 3.Thái độ: Phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau .Ý thức được bổn phận và trách nhiệm
 để làm tốt công việc trong nhà góp phần xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Tranh vẽ trang 24.25
2.Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1’
33’
3’
1.Bài cũ:
2.Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài.
Bài mới
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
3.Củng cố:
-Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn?
-Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?
-Làm thế nào để phòng bệnh giun?
-Nhận xét.
-Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người.
A/ Hoạt động nhóm:
-Trực quan: Hình 1.2.3.4.5.
a/ Thảo luận nêu câu hỏi.
-GV quan sát theo dõi từng nhóm giúp đỡ.
-Nhận xét.
b/ Làm việc cả lớp TLCH.
-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.
-GV kết luận:
-Gia đình Mai gồm có: Ông bà, bố mẹ và em trai của Mai. Mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình.
Công việc thường ngày của những người trong gia đình.
Mục tiêu: Chia sẻ với các bạn trong lớp về người thân và việc làm của từng người trong gia đình của mình.
-GV yêu cầu thảo luận nhóm ( Phát giấy cho nhóm )
-GV nhận xét.
-Gợi mở: Vào những lúc nhàn rỗi, các thành viên trong gia đình em có những hoạt động giải trí gì?
-Nhận xét.
Để xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc em cần làm gì?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
-Ôn tập.
-HS làm phiếu.
-Gia đình.
-Hát “Cả nhà thương nhau”
-Quan sát.
-Chia nhóm tập đặt các câu hỏi .
-Thảo luận nêu các câu hỏi.
-Nêu đúng các câu hỏi của từng hình thì được ghi điểm(SGV/ tr 42)
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-2-3 em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
NTGĐ
Những công việc ở GĐ
Ông
Trồng hoa, tưới cây
Bà
Chăm sóc cháu
Bố
Đi làm việc
Mẹ
Đánh thức con dậy, ..
Anh, chị
Quét dọn nhà cửa
Em
Rửa bát, bế em.
-Mọi người phải thương yêu quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và làm tốt công việc trong nhà.
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: Sau bài ôn tập, học sinh có thể:
 1.Kiến thức: 
-Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình .
-Biết phân biệt đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
-Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
 2.Kĩ năng: -Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
 3.Thái độ: Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Tranh vẽ trang 26.27. Phiếu BT.
2.Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1’
33’
3’
1.Bài cũ:
2.Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài.
Bài mới
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
3.Củng cố:
-Em kể những công việc thường ngày của gia đình em, và ai làm những công việc đó?
-Vào những lúc nhàn rỗi gia đình em thường có những hoạt động vui chơi giải trí gì?
-Nhận xét.
-Đồ dùng trong gia đình.
Mục tiêu: Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà. Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
A/ Hoạt động nhóm:
-Trực quan: Hình 1.2.3/ tr 26
a/ Thảo luận:
-Kể tên những đồ dùng có trong từng hình, Chúng được dùng để làm gì?
-Nhận xét.
b/ Làm việc nhóm:
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu BT “Những đồ dùng trong gia đình” (Mẫu phiếu SGV/ tr 45)
-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.
-GV lưu ý một số vùng nông thôn miền núi chưa có điện thì chưa có đồ dùng sử dụng điện.
Bảo quản đồ dùng trong gia đình.
Mục tiêu: Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp (đặc biệt một số đồ dùng dễ vỡ).
-Trực quan: Hình 4,5,6/ tr 27.
-GV yêu cầu làm việc từng cặp.
-Gợi ý: Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thủy tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì?
-Khi dùng hoặc rửa, dọn bát chúng ta phải lưu ý điều gì?
-Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào?
-Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý diều gì?
-Nhận xét.
Muốn đồ dùng sử dụng được lâu dài ta phải chú ý điều gì?
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học
-HS trả lời.
-Quan sát.
-Chia nhóm thảo luận nêu tên và công dụng của từng đồ dùng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày
nêu tên các đồ dùng của từng hình và giải thích công dụng.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể tên những đồ dùng có trong gia đình.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Quan sát.
-Từng cặp trao đổi nhau qua các câu hỏi
-Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
-Biết cách bảo quản lau chùi thường xuyên, dùng xong dọn dẹp ngăn nắp.
- Lắng nghe , thực hiện.
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể:
1.Kiến thức: 
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
2.Kĩ năng: Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh.
3.Thái độ: Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Tranh vẽ trang 28, 29. Phiếu BT.
2.Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
3’
25’
3’
1.Bài cũ:
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
3.Củng cố:
-Em kể những đồ dùng trong gia đình theo mẫu.
-Đồ sứ, đồ gỗ, thủy tinh, đồ điện.
-Nhận xét.
Trò chơi “Bắt muỗi”
-Muỗi bay, muỗi bay.
-Muỗi đậu vào má.
-Đập cho một cái.
-Trò chơi nói lên điều gì?
-GV vào bài.
Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.
A/ Hoạt động nhóm:
-Trực quan: Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29
a/ Thảo luận:
-Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ?
-Những hình nào cho thấy mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở?
-Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
-Nhận xét.
b/ Làm việc nhóm:
-Truyền đạt: Để thấy được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường thì việc phát quang bụi rậm xung quanh nhà, cọ rửa , giữ vệ sinh nhà xí, giếng khơi, cống rãnh sẽ đảm bảo sức khoẻ và phòng được các bệnh .
-GV kết luận 
Đóng vai.
Mục tiêu: Học sinh có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh. Các thành viên trong gia đình cùng 

File đính kèm:

  • docBai_16_Cac_thanh_vien_trong_nha_truong.doc