Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Phan Thị Bình

Mục tiêu:

- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật , hình tứ giác .

BT cần làm : Bài 1, Bài 2 (a,b).

II Chuẩn bị:

Một số miếng bìa (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác.

Các hình vẽ phần bài học, SGK.

III Dự kiến các phương pháp và hình thưc tổ chức

 - Cá nhân , nhóm

 IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

A. Bài cũ: - GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và hình tứ giác .

B. Bài mới: - Giới thiệu bài

- ởlớp 1, các em đã được biết đến hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Trong bài học hôm nay các em sẽ được biết thêm về hình chữ nhật, hình tứ giác.

 

doc50 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Phan Thị Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác.
- Gấp theo dấu gấp ở hình 3b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A
- Lật mặt sau gấp nh mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A.Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được hình 6.
- Gấp hai nửa cạnh đáy hình 6 vào đường dấu gấp.
B3: Làm thân và đuôi máy bay.
- Dùng phần giấy hình chữ nhật còn lại để làm thân, đuôi máy bay.
- Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài.
- Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo được hình 12.
B4
: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Đạo đức
Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp
I.Mục tiêu: 
- Biết cần phải giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi như thế nào .
- Nêu đuợc lợi ích của viêc giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
 * Tự giác thực hiện giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
Kĩ năng quản lí thời gian để thự hiện gọn gàng ngăn nắp.
III. Dự kiến các phương pháp và hình thức tổ chức
- Thảo luận nhóm, đóng vai, tổ chức trò chơi , xử lí tình huống
IV . Chuẩn bị : 
GV :Bộ tranh thảo luận , đạo cụ diễn kịch, 
HS : Vở BT đạo đức.
V . Các hoạt động dạy- học:
TIẾT 1
A. Bài cũ: ? Vì sao ta cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?
? Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mang lại điều gì?
- GV nhận xét .
B. Bài mới:- Giới thiệu bài:
1. Hoạt cảnh : Đồ dùng để ở đâu?: - Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- GV chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
? Tại sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở?
? Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều gì?
GV kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến . Do đó , các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng , ngăn nắp trong sinh hoạt.
2. Thảo luận nhận xét nội dung tranh
:- Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ .
? Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa ? Vì sao?
- Y/C HS làm việc theo nhóm:
+ Tranh1: Đến giờ ngủ trưa, trong lớp học bán trú, các bạn đang xếp dép thành đôi trước khi lên giường. Tiến đang treo mũ lên giá.
+ Tranh2: Nga đang ngồi trước bàn học . Cạnh Nga, xung quanh bàn và sàn nhà , nhiều sách vở và đồ chơi , giày dép vứt lung tung.
+ Tranh3: Quân đang ngồi học trong góc học tập . Em xếp sách vở vào cặp theo thời khoá biểu , xếp gọn sách vở , đồ dùng trên mặt bàn.
+ Tranh4: Trong lớp 2A, bàn ghế để lệch lạc. Nhiều giấy vụn rơi trên sàn nhà . Hộp phấn để trên ghế ngồi của cô giáo.
GV kết luận.
? Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng ntn cho gọn gàng, ngăn nắp ?
3. Bày tỏ ý kiến
- GV nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
? Theo em Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp?
C. HD học ở nhà:
- Các em thử kiểm tra xem góc học tập của mình có gọn gàng ngăn nắp chưa?
Nếu chưa thì các em cần làm gì để góc học tập của mình gọn gàng ngăn nắp.
 ********************************************
Tự học Tự nhiên và xã hội
Ôn bài 5 : Cơ quan tiêu hoá
I.Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ đựoc vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II.Chuẩn bị : 
GV : - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
III.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức:
- Trò chơi , nhóm , cá nhân
IV.Hoạt động dạy – học:
Khởi động : Trò chơi chế biến thức ăn
Bước 1 : GV hướng dẫn
 Nhập khẩu
Vận chuyển
Chế biến
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi
Hoạt động 1 : Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá.
Bước 1: Làm việc theo cặp 
Yêu cầu 2 HS cùng quan sát hình 1 trong SGK trang 12 , sau đó cùng thảo luận câu hỏi : Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt đi đâu ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
GV treo hình vẽ ống tiêu hoá lên bảng. 2 HS thi gắn tên các cơ quan của ống tiêu hoá vào hìng.
Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản , dạ dày , ruột non và biến thành chất bổ dưỡng . Ơ ruột non các chát bổ dưỡng được thấm vào máu đI nuôi cơ thể , các chất cặn bã được đưa xuống ruột già và thảI ra ngoài .
Hoạt động 2: Quan sát , nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
Bước 1: GV giảng:
Thức ăn được đưa vào miệng rồi được đưa xuống thực quản , dạ dày , ruột non,.. và được biến thành chất bổ dưỡng đI nuôi cơ thể. Quá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá.VD
Bước 2: 
Yêu cầu cả lớp quan sát hình 2 trong SGK tr 13 và chỉ đâu là tuyến nước bọt , gan , túi mật , tuỵ.
Đặt câu hỏi: Kể tên các cơ quan tiêu hoá
HS trả lời rút ra kết luận
Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có : miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
 TH MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN HOẶC VẼ XÉ DÁN CON VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp một số con vật.
- Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.
- Một vài bài tập nặn, vẽ, xé dán các con vật của học sinh.
- Đất nặn hoặc giấy màu hay màu vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét:
- Giáo viên giói thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, xé dán về con vật và gợi ý để học sinh nhận biết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể và mô tả lại hình dáng đặc điểm màu sắc một vài con vật quen thuộc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật:
* Cách nặn:
* Cách xé dán: 
+ Cách xé dán:
* Cách vẽ:
- Vẽ hình dáng con vật sao cho vừa phần giấy quy định.
- Chú ý tạo dáng con vật cho sinh động. 
- Có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa lá, người... để bài vẽ hấp dẫn hơn.
- Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu thay đổi có đậm, có nhạt).
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
Bài tập: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
+ Giáo viên hướng dẫn thực hành:
- Chọn con vật mà mình thích để nặn hoặc vẽ, xé dán.
- Gợi ý học sinh về cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
- Gợi ý học sinh cách tạo dáng con vật.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh bày bài tập nặn thành các đê tài. Ví dụ: (chọi trâu, đàn voi, đàn gà nhà em ...) hoặc các bài vẽ, xé dán con vật.
- Học sinh tự giới thiêu bài nặn hoặc vẽ tranh, xé dán con vật của mình.
- Gợi ý học sinh nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt.
* Dặn dò:- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật- Tìm và xem tranh dân gian
TỰ HỌC THỦ CÔNG
Ôn: Gấp máy bay đuôi rời 
I- Mục tiêu: 
- Gấp được máy bay đuôi rời.
- Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng
(Với HS khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời.Các nếp gấp phẳng, thẳng.Sản phẩm sử dụng đợc)
II- Chuẩn bị :
 Các hình mẫu, mẫu máy bay đuôi rời.
III- Lên lớp:
HĐ1: GV hướng dẫn mẫu.
B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đờng dấu gấp.
- Gấp tiếp theo đờng dấu gấp.
B2: Gấp đầu và cánh máy bay.
- Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đờng chéo đợc hình tam giác.
- Gấp theo dấu gấp ở hình 3b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A
- Lật mặt sau gấp nh mặt trớc sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A.Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được hình 6.
- Gấp hai nửa cạnh đáy hình 6 vào đờng dấu gấp.
B3: Làm thân và đuôi máy bay.
- Dùng phần giấy hình chữ nhật còn lại để làm thân, đuôi máy bay.
- Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài.
- Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo đợc hình 12.
B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
HĐ2. Học sinh thực hành gấp máy bay đuôi dời.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Mĩ thuật
 Những con vật sống dưới nước : 2 tiết
I Mục tiêu
Nhận ra và nêu được đặc điểm và hình dáng, màu sắc của một số con vật quên thuộc sống dưới nước.
Biết sử dụng các bước đã học để vẽ và trang trí một số con vật sống dưới nước theo em thích.
Giới thiệu ,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,nhóm bạn.
II Phương pháp và hình thức tổ chức.
-Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình Xây dựng cốt truyện.
-Hình thức :Hoạt động cá nhân hoạt động trong nhóm.
 III Đồ dùng và phương tiện.
Sách học mĩ thuật lớp 2.
Tranh minh hoạ, sản phẩm của học sinh.
Giấy vẽ ,bìa cứng,bút chì ,mầu hồ dán
III/ Các hoạt động dạy học . Tiết 2
 A Khởi động
Cho cả lớp hát bài Cá vàng bơi
? Em thấy trong bài hát có hình ảnh con vật gì?
? Cá vàng thường sống ở đâu?
 Giáo viên giới thiệu bài.
 B Hướng dẫn thực hành
Hoạt động cá nhân
Tổ chức cho học sinh vẽ cá nhân trang trí con vật dưới nước.
 b.Hoạt động nhóm.
Gv hướng dẫn học sinh cắt dời hình ảnh con vật sau khi đã vẽ và trang trí hoàn thiện.
Lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh trên khổ giấy lớn tạo ra các bức tranh tập thể.
Vẽ và cắt xé dán thêm hình ảnh cho bức tranh sinh động hơn.
 C.Tổ chức trưng bầy,giới thiệu đánh giá sản phẩm.
? Em đã vẽ con vật gi và trang trí nó như thế nào ?
? Các em đã thảo luận trong nhóm để sắp xếp vijtris các con vật và các ình ảnh như thế nào?
? Em thích bài vẽ của nhóm nào ? Em có nhận xét gì về các hình ảnh và màu sắc sản phẩm?
? Những con vật trong tranh sống ở đâu? Các con vậtđang làm gì?
Có thể thêm hoặc bớt hình ảnh nào để bức tranh đẹp hơn? 
3 Tổng kết tiết học
Tuyên dương HS tích cực,động viên, khuyến khích Hs chú ý xây dựng bài.
Tự học nghệ thuật
 ôn Tập hát
I.Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Xoè hoa.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên: Một vài động tác múa đơn giản.
* Học sinh: Có đủ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Xoè hoa.
- Hát luân phiên theo nhóm.
- Cho HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn cho HS biểu diễn trước lớp( đơn ca, tốp ca).
Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài Xoè hoa.
GV nhận xét tiết học:
Thứ bảy ngày tháng năm 2011.
SINH HOẠT (TUẦN 5)
SƠ KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
I.Mục tiêu:
Giúp HS nhận thấy những ưu, nhược điểm trong tuần 4. Từ đó phát huy những ưu điểm và cách khắc phục nhược điểm.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động 1: Các tổ tự sinh hoạt theo các yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: Bình bầu xếp loại cá nhân, tổ xuất sắc.
Hoạt động 3: GV phổ biến kế hoạch tuần 6.
Hoạt động 4: GV nhận xét buổi sinh hoạt. Tuyên dương cá nhân, tổ thực hiện tốt,
TỰ HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
- HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
- HS nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hoá.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ tranh được cấp.
- Hs có đủ SGK và vở các môn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Nhận biết được vị trí và nói tên của ống tiêu hóa.
Hoạt động 2: Thực hành chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
Hoạt động 3: nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hoá.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Tuần 5
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011.
Toán( tiết 21) 
38 + 25
 I. Mục tiêu:- Giúp HS:
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38+25.
Biết giải bài toán bằng mọt phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
* Bài tập cần làm : Bài 1 ( cột 1,2,3 ), Bài 3 , Bài 4. ( cột 1).
II. Chuẩn bị :
GV:Que tính, bảng gài.
 HS : Que tính
III. Dự kiến các phương pháp và hình thức tổ chức
 Nhóm , cá nhân ,
IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A.Bài cũ:- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau?
+ HS1: Đặt tính rồi tính 48+5; 29+8.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29+8.
+ HS2: Giải bài toán: có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi tất cả có bao nhiêu hòn bi?
B. Bài mới:- Giới thiệu bài
Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ học về phép cộng có nhớ dạng 38+25.
* Hoạt động1: Phép cộng 38+25
Bước 1: Giới thiệu
- Nêu bài toán: có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
? Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
Bước 2: Tìm kết quả
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
? Có tất cả bao nhiêu que tính.
?Vậy 38 cộng 25 bằng bao nhiêu?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS khác làm bài ra nháp.
? Em đã đặt tính như thế nào?
? Nêu lại cách thực hiện phép tính của em.
- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 38+25.
* Hoạt động2: Thực hành
Bài 1:-Y/C 1 HS tự làm bài vào Vở bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Y/C HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài 2:? Bài toán yêu cầu làm gì?
- Số thích hợp trong bài là số như thế nào?
- Làm thế nào để tìm tổng của các số hạng đã biết?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào Vở bài tập.
- Yêu cầu nhận xét bài của bạn.
- Kết luận và cho điểm HS.
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Vẽ hình lên bảng và hỏi: Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải bài tập vào vở.
Bài 4:? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên?
- Yêu cầu HS làm bài.
? Khi so sánh 9+7 và 9+6 ngoài cách tính tổng rồi so sánh ta còn cách nào khác không?
- Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9+8 = 8+9
- Nhận xét cho điểm HS
C.Củng cố , dặn dò
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 38+25.
- Tổng kết tiết học.
Đạo đức
Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp
I.Mục tiêu: 
- Biết cần phải giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi như thế nào .
- Nêu đuợc lợi ích của viêc giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
 * Tự giác thực hiện giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
Kĩ năng quản lí thời gian để thự hiện gọn gàng ngăn nắp.
III. Dự kiến các phương pháp và hình thức tổ chức
- Thảo luận nhóm, đóng vai, tổ chức trò chơi , xử lí tình huống
IV . Chuẩn bị : 
GV :Bộ tranh thảo luận , đạo cụ diễn kịch, 
HS : Vở BT đạo đức.
V . Các hoạt động dạy- học:
TIẾT 1
A. Bài cũ: ? Vì sao ta cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?
? Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mang lại điều gì?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:- Giới thiệu bài:
1. Hoạt cảnh : Đồ dùng để ở đâu?: - Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- GV chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
? Tại sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở?
? Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều gì?
GV kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến . Do đó , các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng , ngăn nắp trong sinh hoạt.
2. Thảo luận nhận xét nội dung tranh:- Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ .
? Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa ? Vì sao?
- Y/C HS làm việc theo nhóm:
+ Tranh1: Đến giờ ngủ trưa, trong lớp học bán trú, các bạn đang xếp dép thành đôi trước khi lên giường. Tiến đang treo mũ lên giá.
+ Tranh2: Nga đang ngồi trước bàn học . Cạnh Nga, xung quanh bàn và sàn nhà , nhiều sách vở và đồ chơi , giày dép vứt lung tung.
+ Tranh3: Quân đang ngồi học trong góc học tập . Em xếp sách vở vào cặp theo thời khoá biểu , xếp gọn sách vở , đồ dùng trên mặt bàn.
+ Tranh4: Trong lớp 2A, bàn ghế để lệch lạc. Nhiều giấy vụn rơi trên sàn nhà . Hộp phấn để trên ghế ngồi của cô giáo.
GV kết luận.
? Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng ntn cho gọn gàng, ngăn nắp ?
3. Bày tỏ ý kiến
- GV nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
? Theo em Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp?
C. HD học ở nhà:
- Các em thử kiểm tra xem góc học tập của mình có gọn gàng ngăn nắp chưa? Nếu chưa thì các em cần làm gì để góc học tập của mình gọn gàng ngăn nắp.
Tập đọc
Chiếc bút mực
I. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc: Biết ngắt nghỉ câu đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
2. Hiểu : Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn(Trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5 trong SGK); HS khá, giỏi trả lời CH1.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
Thể hiện sự cảm thông với bạn khi bạn có khó khăn.
Giải quyết có vấn đề : Cho bạn mượn bút để viết trước, mình sẽ viết sau bạn.
III. Dự kiến các phương pháp và hình thức tổ chức:
 - Thảo luận nhóm, cá nhân, bài tập tình huống
IV. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn câu : Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi .//
V. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1
1. Bài cũ:
HS đọc và TLCH bài: Mít làm thơ.
Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? 
-Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng.
2.2. Luyện đọc đoạn 1,2:
a. Đọc mẫu: 
- GV đọc mẫu lần 1
-Y/C 1HSkhá đọc lại đoạn 1,2.
b. HD phát âm từ khó:
- GV giới thiệu từ cần luyện phát âm : viết, lấy ,  và gọi HS đọc.
- Y/C HS đọc từng câu 
c. HD ngắt giọng câu văn dài: 
- Giới thiệu câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho HS luyện ngắt giọng. 
d. Đọc từng đoạn:
- Y/C HS đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
? Hồi hộp có nghĩa là gì?
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
e. Thi đọc: 
- Tổ chức cho các nhóm HS thi đọc đồng thanh, cá nhân.
- Nhận xét , cho điểm.
g Cả lớp đọc đồng thanh:
- Y/C cả lớp đọc đồng thanh.
2.3. Tìm hiểu đoạn 1,2:
- Y/C HS đọc đoạn 1.
? Trong lớp những bạn nào vẫn phải viết bút chì?
-Y/C HS đọc đoạn 2 và TLCH:
? Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực?
? Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì.
- GV chuyển tiếp.
Tiết 2
( TĐ: Chiếc bút mực )
2.4.Luyện đọc đoạn 3:
a. Đọc mẫu: 
b. HD phát âm từ khó: nức nở, mựơn , loay hoay, 
- GV giới thiệu từ khó 
c. HD ngắt giọng :
- Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho HS luyện ngắt giọng.
d. Đọc từng đoạn:
e. Thi đọc giữa các nhóm:
g. Đọc đồng thanh:
2.5. Tìm hiểu đoạn 3:
- Gọi HS đọc đoạn 3
? Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan?
? Mai loay hoay với hộp bút ntn?
? Vì sao bạn Mai loay hoay như vậy?
? Cuối cùng Mai đã làm gì?
? Thái độ của Mai thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực?
? Mai đã nói với cô ntn?
? Theo em ,Mai có đáng khen không? Vì sao?
2.6. Luyện đọc lại truyện:
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. 
3. Củng cố dặn dò: 
? Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học, dặn HS đọc lại truyện. Ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011.
Toán (Tiết 22)
Luyện tập
Mục tiêu:
-Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 ; 38 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
* Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Chuẩn bị :
Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III.Dự kiến các phương pháp và hình thức tổ chức
 Cá nhân, nhóm,
 IV .Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A. Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:- Giới thiệu bài
* Thực hành:
Bài 1:-Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài ngay vào Vở bài tập. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi 2 HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Yêu cầu HS tự kiểm tra bài của mình.
- Yêu cầu HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 48+24; 58+26.
Bài 3:-Yêu cầu 1 HS nêu đề bài.
?Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt.
-Y/C HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng .
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS đọc chữa.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2018_2019_phan_thi_bin.doc