Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy

I. Mục tiêu:

- HS đọc đúng: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu. Biết nghỉ hơi đúng và phân biệt rõ giọng kể.

- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung truyện : Không nên nghịch ác với bạn.

- Giáo dục HS ý thức không nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn.

II. Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Tiết 1

 

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệc thực hành toán.
II - Chuẩn bị : Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 - KTBC:
- Yêu cầu học sinh đọc và viết bảng cộng 9
2 - Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Luyện tập
Bài tập 1 : 
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập
- Gọi học sinh làm bài
- Chữa bài
Bài tập 2: 
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- G/v gọi h/s nêu cách cộng
- Chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài
- G/v gọi h/s giải thích một số trường hợp
VD : 9 + 5 < 9 + 6 vì 9 + 5 = 14; 9 + 6 = 15
Bài tập 4 : Gọi hs đọc yêu cầu
H/dẫn phân tích đề : Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
GV chấm, nhận xét
Bài tập 5 : Treo bảng phụ
- H/ dẫn đọc tên các đoạn thẳng, bắt đầu từ điểm M có 3 đoạn thẳng: MO, MP, MN.
Bắt đầu từ điểm O có 2 đoạn thẳng: OP, ON
Bắt đầu từ P có 1 đoạn thẳng : PN
3- Củng cố, dặn dò :
- Củng cố kiến thức về phép cộng dạng 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25
- 2 em lên bảng viết và đọc thuộc bảng cộng 9
- HS nhẩm, nêu kết quả
- Nhận xét
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
HS kiểm tra, đối chiếu kết quả và nhận xét
- HS chép bài tập vào vở rồi điền ngay dấu thích hợp ( ) vào chỗ chấm.
- Chữa bài
HS giải thích : 9 + 5 < 9 + 6 vì 9 = 9 còn 5 < 6
- 2 HS lên bảng
- HS tóm tắt làm vở
- Làm bài giải vào vở
- HS đếm và trả lời
Như vậy có tất cả:
3 + 2 + 1 = 6 (đoạn thẳng)
Do đó phải khoanh vào D
 Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM
I - Mục tiêu :
- Biết mở rộng vốn từ chỉ sự vật.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
- Ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý.
- Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Nói viết thành câu.
II - Chuẩn bị : - Bảng phụ; Vở bài tập
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1- Kiểm tra: 
GV cho HS đặt câu treo mẫu : Ai là gì ? 
GV nhận xét,.
2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: 
 b- H/dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu- đọc mẫu- làm bài.
- GV nhắc HS điền đúng nội dung từng cột (chỉ người, đồ vật, con vật)
- Các từ vừa tìm được gọi là gì ?
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu.
- YC HS làm việc theo cặp đôi (1 em hỏi - 1em trả lời).
- YC các cặp trình bày.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Em hãy nêu tuần, ngày, tháng, năm hôm nay?
Bài tập 3 : 
GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ýy cho HS làm bài: Nếu để cả đoạn văn như vậy chúng ta đọc có hiểu được không ?
Vậy chúng ta cần ngắt nghỉ mỗi đạn đó ra các câu ở những chỗ nào ?
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV đánh giá một số bài.
3 - Củng cố :
Tìm thêm 1 số từ chỉ người, đồ vật ,cây cối...
- 2,3 HS đặt câu.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Từ chỉ sự vật.
- 2 HS nhìn SGK nói theo mẫu.
- Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nêu: Tuần 4, ngày 18 tháng 9 năm 2013.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách ngắt nghỉ.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vở bài tập
- HS chữa bài.
- HS nêu.
_____________________________________________________
Tự nhiên và xã hội
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ?
I. Mục tiêu :
- HS biết được những việc làm để cơ và xương phát triển tốt.
- Biết nhấc một vật đúng cách.
- Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt.
II. Chuẩn bị : Tranh
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Bài cũ : 
- Để cơ phát triển tốt em phải làm gì ?
- GV nhận xét, 
2. Bài mới : a - Giới thiệu bài 
 b - Nội dung
Hoạt động 1 : Làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?
 - GV treo tranh kết hợp cho HS quan sát tranh trong SGK nói về nội dung từng tranh, chia nhóm và giao việc.
+ Nhóm 1 : Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống ntn?
+ Nhóm 2 : Theo em vì sao phải ngồi học đúng tư thế ?
+ Nhóm 3: Ngoài bơi, chúng ta có thể chơi những môn thể thao nào?
+ Nhóm 4: Tại sao không nên xách vật nặng ? 
- Nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?
- KL: Nên ăn uống đầy đủ, các thức ăn tốt cho sự phát triển của xương và cơ là: thịt, cá, trứng, rau, cơm,... ngồi học ngay ngắn, đi đứng đúng tư thế, không nên mang vác vật nặng...
Hoạt động 2 : Trò chơi nhấc một vật
*GV dùng các vật nặng đã chuẩn bị
- GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi HS lên chọn một đồ vật vừa với sức mình rồi mang xuống đưa cho bạn tiếp theo
- GV chốt lại cách thực hiện động tác.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét khen các bạn thực hiện đúng.
3. Củng cố : Làm gì để cơ và xương phát triển tốt ? 
- Muốn cơ phát triển tốt cần ăn uống đầy đủ, chăm tập thể thao...
- HS quan sát tranh SGK.
- HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí ghi nội dung nhóm thảo luận được.
- Ăn uống đủ chất, có đủ: thịt, cá, trứng, rau, sữa,...
- Cần ngồi đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống.
- Bơi giúp cơ thể khỏe mạnh, xương phát triển, cơ săn chắc. Ngoài bơi chúng ta có thể sử dụng dụng cụ vừa sức.
- Không nên mang vác vật nặng ảnh hưởng đến cột sống.
- HS nêu ý kiến.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- 3 HS làm mẫu.
- Lớp chia làm 2 đội , mỗi đội xếp 1 hàng để chơi trò chơi.
- HS chơi TC
- HS nêu.
______________________________________________________
Chiều Toán (tăng)
ÔN : 26 + 4, 36 + 24
 I - Mục tiêu :
- Học sinh biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24 (cộng có nhớ, dạng tính viết). Củng cố cách giải toán có lời văn (toán đơn, liên quan phép cộng).
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng là số tròn chục dạng 26 + 4 ; 36 + 24 và kĩ năng giải toán có lời văn.
- HS hứng thú tự tin trong học tập và thực hành toán.
II - Chuẩn bị : Bảng phụ, vở luyện Toán Tiết 2- tuần 3
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS lên bảng tính : 16 + 4 27 + 3
 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học
- Ôn lại cách thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
45 + 5 9 + 21 57 + 13 62 + 28
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Gọi HS lên bảng làm rồi chữa.
Bài 2 : Đoạn thẳng AC dài 14cm, đoạn thẳng CB dài 26cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài mấy đề-xi-mét ?
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán: BT cho biết gì ? BT yêu cầu gì ? 
- GV chữa bài, chốt đáp án đúng.
Bài 3: Tính nhẩm
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Chữa bài, lưu ýý cách tính nhẩm
Bài 4 : Tính
9 + 3 + 4 9 + 5 + 2 9 + 6 + 4
9 + 4 + 3 9 + 2 + 5 9 + 4 + 6
- Gọi HS nêu cách tính
- Làm mẫu : 9 + 4 + 3
- Gọi học sinh lên chữa bài
- Chữa bài, treo bảng phụ bài 5
Bài 5 : Đố vui
- Gọi học sinh phân tích quy luật 
- Làm mẫu
- Gọi HS lên điền. Chữa bài
3. Củng cố: Muốn tính hiệu ta làm tn?
- 2 HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần.
- Lớp làm vở rồi chữa bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS phân tích 
- Làm bài vào vở. 1HS lên bảng chữa bài.
- HS chữa bài
- Nhận xét
______________________________________________________
Tiếng Việt (tăng)
LUYỆN VIẾT: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I . Mục tiêu :
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: Bím tóc đuôi sam. Phân biệt l/n, ng/ngh.
- Qua bài HS có kĩ năng trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, đầu dòng lùi vào 1 ô. Rèn kĩ năng nhìn - viết.
- Viết sạch đẹp, yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
III .Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết : nghĩ ngợi, nghe ngóng. HS dưới lớp viết bảng con
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a . Giới thiệu bài : 
 GV nêu yêu cầu, tốc độ viết bài chính tả của lớp 
b. Nội dung :
 Hướng dẫn tập chép
- GV đọc đoạn cần chép: từ Tuấn lớn hơn mách thầy.
- Gọi HS đọc lại.
- GV hỏi: Đoạn chép này trích từ bài tập đọc nào? 
- Đoạn chép này nói về ai ?
- Tuấn đã có hành động gì ? Hành động đó có đúng hay không ?
- Những chữ như thế nào trong bài được viết hoa ?
- Chữ đầu đoạn được viết như thế nào ?
- Tìm những từ ngữ khó viết trong bài.
- GV kẻ chân từng chữ khó trên bảng
- Hướng dẫn HS luyện viết các từ khó ra bảng con : loạng choạng, ngã phịch
- Cho HS luyện đọc lại các từ đó.
- Treo bảng phụ, cho HS nhìn bảng chép bài.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm, chữa bài.
Luyện tập
- GV treo bảng phụ ghi bài tập
Bài tập. Điền vào chỗ trống :
a. l hoặc n :
 mặt ạ khách ạ àng tiên 
ương rẫy tiền .ương làm .ờn 
b. ng hoặc ngh :
con an ồng cải ống ..e
giấc ủ con .êu ụm nước nghề .iệp
- Gv hướng dẫn HS cách làm.
- Gọi hs lên làm bảng
- Chữa bài, tuyên dương HS làm tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- GV chốt nội dung bài.
- Dặn HS về nhà luyện viết.
 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
 HS nhận xét, ghi điểm.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc lại đoạn chép.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS trả lời.
 HS trả lời.
 - Viết hoa các chữ đầu câu, tên riêng
- HS đọc thầm tự tìm từ khó viết.
- HS viết bảng con chữ khó, 2HS viết trên bảng lớp.
- HS luyện đọc.
- HS viết bài.
- Soát bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Lớp nhận xét
_______________________________________________________
Tiếng Việt(t)
ÔN TẬP : TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nhận biết đúng các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. Nhận biết câu kiểu : Ai là gì?
- HS tự tìm được từ chỉ sự vật và đặt được câu đúng theo mẫu: Ai là gì? 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ chép bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. Củng cố lí thuyết.
- Từ chỉ sự vật là những từ chỉ gì?
- GV nêu khái quát từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
- GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ.
- Là những từ chỉ người,con vật ,đồ vật cây cối.
- HS nghe
VD: Chỉ người: công nhân, học sinh...
* Củng cố mẫu câu: Ai là gì?
- GV đưa câu: Bố tôi là bác sĩ.
+ Câu được viết theo kiểu câu gì? 
- GVcủng cố giúp HS tạo lập câu theo mô hình câu cho trước (kiểu câu giới thiệu, dùng để giới thiệu.)
- Câu kiểu Ai là gì?
2. Luyện tập
Bài 1: Hãy gạch chân các từ chỉ sự vật có trong các từ sau đây: 
bạn, yêu quý, bút chì, ngắn, đùm bọc, hiệu trưởng, học sinh, chạy, cá heo, mèo, xanh, vở, chó, tím.
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.GV theo dõi hướng dẫn những em chậm.
- Tổ chức chữa bài trên bảng.
- Từ chỉ sự vật là những từ chỉ gì?
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS làm trên bảng: Các từ chỉ sự vật: bạn, bút chì, hiệu trưởng, học sinh, cá heo, mèo, vở, chó.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Từ chỉ sự vật là những từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối.
Bài 2 : Hãy viết tiếp vào chỗ chấm.
 Bạn Ngọc Anh là.......
 Bố em là .......
 Em là.........
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở. Lưu ý HS khi viết xong bộ phận cần điên phải sử dụng dấu chấm để kết thúc câu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở, đổi chéo vở kiểm tra. 4,5 HS lần lượt nêu câu mình viết. VD:
+ Bạn Ngọc Anh là học sinh lớp 2D.
+ Bố em là kĩ sư.
+ Em là học sinh của trường Tiểu học Phạm Kha.
- Các câu văn em vừa hoàn thiện thuộc mẫu câu gì?
- Câu kiểu Ai là gì? Được dùng để làm gì?
Bài 3: Trong các câu sau câu nào đặt theo mẫu: Ai là gì?
a) Em đi học.
b) Lan là bạn thân của em.
c) Con trâu là của cải của nhà nông.
- GV yêu cầu HS nêu miệng.
- GV chốt lại mẫu câu Ai là gì?
- Mẫu câu Ai là gì?
- Dùng để giới thiệu về sự vật.
- HS đọc yêu cầu và nêu miệng kết quả + giải thích.
Bài 4: 
 Đặt câu theo mẫu:
+ Ai là gì? 
+ Con gì là gì?
+ Cái gì là gì?
- GV nhận xét chốt lại: Nói đến người thì mở đầu mô hình là Ai, Câu nói về con vật thì mở đầu mô hình là Con gì, câu nói về đồ vật thì mở đầu mô hình là Cái gì. 
- 3 HS lên đặt câu, lớp làm vào vở.
+ Mẹ em là nông dân.
+ Chú mèo là dũng sĩ diệt chuột.
+ Sách vở là bạn thân thiết của em.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- Những từ chỉ người,con vật ,đồ vật, cây cối  gọi chung là gì?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS 
- Từ chỉ sự vật.
____________________________________________________
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019
Sáng Toán
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5
I. Mục tiêu.
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; thuộc bảng cộng 8 với 1 số.
- Vận dụng làm bài tốt.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác và giúp HS phát triển tư duy.
II. Chuẩn bị
- Que tính, bảng gài
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng 9 cộng với một số.
- Nhận xét.
- 2-3 HS thực hiện.
- HS nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Giới thiệu phép cộng: 8 + 5
- GV nêu: có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Cho HS thao tác trên que tính rồi nêu kết quả và cách làm.
- Hướng dẫn đặt tính và tính.
- Viết 8; viết 5 thẳng cột với 8
- 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 thẳng 5 và 8. Ghi 1 vào cột hàng chục.
+
 8 
 5
 13
- 2 HS nêu lại bài toán.
- Thực hiện phép tính: 8 + 5
- HS thao tác trên que tính, nêu:
 8 + 5 
 2+3 
 = 10 + 3 = 13
- Cả lớp đặt tính vào bảng con, 2 HS lên bảng đặt tính.
- 3,4 HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
2.3. Hướng dẫn lập bảng 8 cộng với 1 số. 
- GV ghi phần công thức giống như SGK lên bảng, yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- GV xoá dần bảng, cho học thuộc.
2.4. Thực hành.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
8 + 3 = 11 8 + 7 =15
 8 + 4 = 12 8 + 8 =16
 8 + 5 = 13 8 + 9 = 17
 8 + 6 = 14 
- HS học thuộc bảng : 8 cộng với một số.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Cho HS làm miệng. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Em có nhận xét gì về các số hạng trong mỗi cặp phép tính?
+ Tổng của mỗi cặp phép tính như thế nào với nhau.
 - Như vậy : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
 8 + 3 = 11 4 + 8 = 12
 3 + 8 = 11 8 + 4 = 12
- Các số hạng giống nhau, vị trí khác nhau.
- Bằng nhau.
- HS theo dõi.
Bài 2 : Tính 
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi 2HS lên làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- Chữa bài, chú ý ghi kết quả.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Chúng ta có được thực hiện phép tính không?
- Yêu cầu cả lớp dùng bút chì làm vào SGK.
- Gọi HS trình bày kết quả bài mình.
- Gọi nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
Bµi 4 : Giải toán.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Yêu cầu ta tìm gì?
+ Làm cách nào để biết số tem của hai bạn?
- Gọi 1HS tóm tắt, 1HS làm bài giải.
 Tóm tắt:
 Hà có : 8 con tem
 Mai có : 7 con tem
 Hai bạn có : .con tem?
- Yêu cầu HS ra một đề toán tương tự rồi giải.
3. Củng cố, dặn dò :
- HS đọc thuộc bảng cộng 8 cộng với một số.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Nêu cách thực hiện.
- Nhận xét.
- Tính nhẩm.
- Không đặt tính. Ghi ngay kết quả.
- Lớp làm bài.
- HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS đọc và tìm hiểu bài toán.
- Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem.
- Tìm số tem của hai bạn.
- Thực hiện phép cộng 8 + 7.
- Cả lớp tóm tắt rồi giải vào vở. 
- 1,2 HS nêu miệng bài giải.
 Bài giải
Hai bạn có số con tem là:
 8 + 7 = 15 (con tem)
 Đáp số: 15 con tem.
- HS có năng khiếu ra đề rồi giải miệng.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
Chiều Tập viết
Chữ hoa: C
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vưà, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngĠ sẻ bùi (3 lần).
-Viết chữ C đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
- Có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Chữ C hoa trong khung chữ.
- Bảng phụ viết câu ứng dụng; bảng con.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa B, Bạn.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài học: 
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa: 
- GV giới thiệu chữ mẫu
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
- Hs quan sát phân tích 
- Chữ C cao mấy li? rộng mấy li?
- Chữ C được viết bởi mấy nét? Đó là những nét nào?
- GV viết mẫu chữ C trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết: Đặt bút trên ĐK 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét lượn vào trong, dừng bút trên ĐK 2.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa C trong không trung và bảng con. 	
* GV giúp đỡ HSY viết chữ hoa
- GV nhận xét và uốn nắn.
HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
+ GV treo bảng phụ giới thiệu câu ứng dụng:
 Chia ngĠ sẻ bùi. 
- Cụm từ này nói lên điều gì? 
- Giảng nghĩa từ: Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau -> Giáo dục HS tình cảm bạn bè.
+HD quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các chữ, con chữ.
- Viết mẫu chữ chia trên dòng kẻ, kết hợp HD cách viết. 
* Lưu ý: Điểm đặt bút của chữ h chạm phần cuối của nét cong chữ C.
- GV nhận xét, uốn nắn. 
HĐ 3: Hướng dẫn viết vở: 
- Nêu yêu cầu viết bài (mục I); HD tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
HĐ 4: Hướng dẫn nhận xét: 
- Nhận xét 8- 9 bài. Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại cách viết chữ hoa C ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa D. 
- 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS theo dõi.
- Chữ C cao 5 li, rộng 4 li. 
- Chữ C được viết bởi 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- HS quan sát và nhắc lại cách viết chữ hoa C.
- HS viết trên bảng con. 
- HS đọc câu ứng dụng
- HS nêu. 
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở. 
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
_________________________________________________
 Luyện viết
Chữ hoa: C
I. Mục tiêu:
- HS biết viết chữ cái viết hoa C theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng: "Chia ngĠ sẻ bùi "theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định .
- Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị 
- Mẫu chữ hoa C
- Bảng phụ ghi câu ứng dụng: Chia ngĠ sẻ bùi
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết chữ hoa C cỡ nhỏ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu Hs đọc câu ứng dụng: Chia ngĠ sẻ bùi.
- Tìm chữ viết hoa trong cụm từ ứng dụng.
- Cụm từ ứng dụng gồm mấy có mấy chữ?
3. Hướng dẫn viết vở:
- Yêu cầu HS mở vở viết lần lượt các chữ và từ, câu ứng dụng 
- GV theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách viết các dấu phụ...
4. Thu vở, nhận xét:
- Thu một số vở nhận xét. Sửa lỗi chung.
- Sửa một số lỗi kĩ thuật chung nếu HS mắc.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa C ?
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát, nhận xét.
- Chữ C cao 2,5 li, rộng 1 li. 
- Chữ C được viết bởi 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- HS nêu rõ điểm đặt bút, dừng bút
- 1, 2 đọc.
- Chữ Ch
- 4 chữ 
- HS viết đúng về độ cao.
- HS viết đúng, đẹp tạo được nét thanh nét đậm.
- HS nghe
- 2, 3 HS nêu
_________________________________________________
Hoạt động giáo dục
 BÀI 1 : ĐÔI MẮT VÀ CÁCH CHĂM SÓC
I- Mục tiêu :
Sau bài học, giáo viên giúp học sinh có thể :
- Nhận biết được các bộ phận bên ngoài của mắt gồm : lòng trắng (củng mạc), lòng đen (giác mạc), con ngươi (hay đồng tử), lông mi, mí mắt trên và mí mắt dưới.
- Kể được chức năng của mắt giúp chúng ta nhìn và phân biệt được mọi vật xung quanh, mí mắt và lông mi giúp bảo vệ mắt.
- Biết cách chăm sóc hàng ngày về vệ sinh, về dinh dưỡng, về hoạt động cho mắt.
II- Chuẩn bị : Tranh ảnh 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Khởi động :
 Nêu những bộ phận trên phần đầu của con người. Giới thiệu tìm hiểu về bộ phận mắt.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh.
b. Nội dung
- 1 số HS trả lời.
 HS khác nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận chính và chức năng của mắt.
 Cho HS QS tranh
Thảo luận cặp đôi : Quan sát mắt của bạn, trả lời câu hỏi :
Mắt gồm các bộ ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_dang_thi_thu.doc