Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức:

- Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ )

- Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạng hình vuông.

2. Kĩ năng:

- Đối tượng 1: Làm được BT1.

- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2.

- Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2, BT3.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tự giỏc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên :

- 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.

2. Chuẩn bị của học sinh :

- SGK, VBT, bót.

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.

- Hoạt động cá nhân.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................................................................................................
________________________________
Tiết 3
THỂ DỤC
(GV CHUYấN SOẠN GIẢNG)
_________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 11 thỏng 9 năm 2018
Tiết 1:
TOÁN
49 + 25
I. MỤC TIấU.
1.Kiến thức
- Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 49 + 25.Thực hiện phép cộng.
2. Kĩ năng
- Đối tượng 1: Làm được BT1.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. 
- Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2, BT3.
3.Thái độ 
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
- 7 bó chục que tính và 14 que tính rời,Bảng gài que tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 - SGK, VBT, bút.
III. DỰ KIẾN HèNH THỨC DẠY HỌC.
- Hoạt động cỏ nhõn.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra 
- KT sự chuẩn bị của HS. 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: ( Trực tiếp)
- Hát
- Lắng nghe.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49+25:
- GV lấy 49 que tính (4 bó) và 9 que tính và 5 que rời). Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính.
- 49 + 25 bằng bao nhiêu ?
- Hướng dẫn cách đặt tính.
 49
 +
 25
 74
- HS cùng lấy que tính.
- Được 74 que tính.
 6 bó và 14 que rời.
- Tách 14 que = 1 chục que tính + 4 que tính.
 - 6 bó + 1 bó = 7 bó (hay 7 chục que tính và 4 que tính).
- 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1.
- 4 cộng 2 bằng 6 nhớ 1 là 7.
* Hoạt động 2 :Thực hành
Bài 1: Nêu cách tính?
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nhận xột, chữa bài. 
 Bài 3: - Mời HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
Túm tắt
Lớp 2A : 29 học sinh
Lớp 2B : 25 học sinh
Cả hai lớp : ....học sinh ?
- Nhận xột, chữa bài.
- Nờu yờu cầu.
- HS làm bài.
 39
+
 22
 61
 69
+ 
 24
 93
 19
+
 56
 75
- HS đọc bài toỏn.
- HS làm bài.
Bài giải
Số học sinh cả hai lớp là :
29 + 25 = 54 (học sinh)
 Đỏp số : 54 học sinh
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ: 
 - Yờu cầu HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.....
______________________________
Tiết 2: 
CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT)
 BÍM TểC ĐUễI SAM
I. MỤC ĐÍCH-YấU CẦU.
1. Kiến thức
- Nghe - viết chính xác, trình bày 1 đoạn đối thoại trong bài: Bím tóc đuôi sam.
- Làm bài tập 2, 3a
2. Kĩ năng 
- Đối tượng 1: Viết đỳng bài chớnh tả làm bài tập 2a.
- Đối tượng 2: Viết đỳng và đẹp bài chớnh tả làm bài tập 2a.
- Đối tượng 3: Viết đẹp bài chớnh tả và làm bài tập 2a, 3a.
3. Thái độ 
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn :
- Bảng lớp chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- VBT, bút.
III. DỰ KIẾN HèNH THỨC DẠY HỌC.
- Hoạt động cỏ nhõn.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra 
- HS làm lại bài tập giờ trước. 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: ( Trực tiếp)
- Hát
- 2 em làm.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc bài trên bảng lớp
- 2, 3 em đọc bài.
- Hướng dẫn nắm nội dung bài viết.
- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ?
-  giữa thầy giáo với Hà.
- Vì sao Hà không khóc nữa ?
- Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin.
- Bài chính tả có những dấu câu gì ?
- Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm.
- Hướng dẫn viết bảng con: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt.
- HS viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS viết bài vào vở.
- GV chữa 5, 7 bài.
- HS soát bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên ?
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài tập vào bảng con.
- Đọc kết quả : yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
- Viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng.
- 2, 3 em nhắc lại quy tắc, chính tả.
Bài 3: Điền vào chỗ trống r/d/gi hoặc ân/âng.
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
- HS làm bài: cụ già, ra vào, cặp da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- HS về học bài và chuẩn bị bài mới.
- Nờu lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
....._______________________________
Tiết 3:
KỂ CHUYỆN
BÍM TểC ĐUễI SAM
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU.
1. Kiến thức  
- Biết kể chuyện theo tranh
2. Kĩ năng
- Kể lại được đoạn 1, 2 của câu chuyện ( BT1); bước đầu kể được đoạn 3 của chuyện trong bài ( BT2)
- Kể được nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trong bài
3. Thái độ 
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn :
- Các tranh minh hoạ phóng to.
- Mảnh bìa ghi tên nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo, người dẫn chuyện.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- SGK.
III. DỰ KIẾN HèNH THỨC DẠY HỌC.	
- Hoạt động cỏ nhõn, nhúm.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra 
- Kể lại chuyện Bạn của Nai nhỏ. 
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
- Hát
- Học sinh kể lại
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể lại đoạn 1, 2 (theo tranh minh hoạ).
- GV hướng dẫn HS quan sát.
- Tranh 1: Hà có hai bím tóc ra sao ? Khi Hà đến trường các bạn gái reo lên như thế nào ?
- Tranh 2: Tuấn đã chêu chọc Hà như thế nào ? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì ?
- GV & HS nhận xét
* Kể lại đoạn 3:
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo của em.
- Kể theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể đoạn 3.
- GV và cả lớp nhận xét.
* Phân vai: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn dựng lại câu chuyện.
- GV làm người dẫn chuyện
- 1 HS nói lời của Hà.
- 1 HS nói lời của Tuấn
- HS nói lời của thầy giáo
- 1 HS nói lời của thầy giáo
- Thi kể theo vai.
- GV và HS nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cử chỉ điệu bộ.
+ GV chọn 4 em dựng lại hoạt cảnh của câu chuyện.
- HS quan sát SGK kể lại đoạn 1, 2.
- Có hai bím nhỏ, mỗi bên buộc 1 cái nhỏ.
- ái ! chà chà ! búi tóc đẹp quá.
- Tuấn nắm búi tóc Hà cuối cùng làm Hà ngã phịch.
- 2, 3 em kể tranh 1.
- 2, 3 em kể tranh 2.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hà chạy đi tìm thầy, em vừa mách tội Tuấn và khóc thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà vui vẻ khen tóc Hà đẹp lắm.
+ Tập kể trong nhóm.
- HS kể.
- Kể theo nhóm 4.
- HS nhận vai tập thể với giọng của nhân vật.
- HS kể theo phân vai.
- Người dẫn chuyện; Hà; Tuấn; Thầy giáo.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - HS về học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS chỳ ý.
- Lắng nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.....
_________________________________
Tiết 3
ĐẠO ĐỨC
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
_______________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
TẬP VIẾT
CHỮ HOA C
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU.
1. Kiến thức.
 - Viết được chữ cỏi viết hoa C
 - Viết được cõu ứng dụng.
2. Kĩ năng.
 + Rốn kỹ năng viết chữ:
 - Biết viết cỏc chữ cỏi viết hoa C theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Biết viết ứng dụng cõu
3. Thỏi độ.
 - Học sinh cú ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
1. Chuõ̉n bị của giỏo viờn.
 - Mẫu chữ C đặt trong khung chữ. Bảng phụ 
2. Chuõ̉n bị của học sinh.
 - Sỏch, vở ,bỳt
III. DỰ KIấ́N HÌNH THỨC DẠY HỌC.
 - Cỏ nhõn
IV. TIấ́N TRÌNH BÀI DẠY.
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ.
- 2 em lờn bảng, lớp viết bảng con B
- Nhận xột.
- Hỏt.
- Cả lớp viết bảng con.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài. 
- HS nghe.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột.
- HS quan sỏt nhận xột
- Chữ C cao mấy li ?
- 5 li (6 dũng kẻ)
- Chữ C gồm mấy nột ?
- 1 nột cong hở phải
- Hướng dẫn cỏch viết chữ
- HS theo dừi.
- HS B, 3 lượt.
Hướng dẫn HS viết trờn bảng con.
- GV nhận xột, uốn nắn học sinh nhắc lại quy trỡnh viết.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cõu ứng dụng.
1. Giới thiệu cõu ứng dụng
- 1 em đọc cõu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ ứng dụng.
- HS viết 2 lần
- Hướng dẫn quan sỏt.
- GV nhắc lại k/c giữa cỏc chữ cỏi trong chữ ghi tiếng và k/c giữa cỏc chữ theo quy định
- GV viết mẫu chữ vào bảng con
- Nhận xột, chữa bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV.
- Cho Hs viết VTV.
- GV Uốn nắn tư thế ngồi của HS.
- HS viết theo yờu cầu của GV.
- Nhận xột, chữa bài:
- GV chữa bài 5,7 bài nhận xột
4. Củng cố.
- Nhận xột chung giờ học.
5. Dặn dũ.
- HS nghe.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.
_____________________________________
Tiết 2: 
TOÁN
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
__________________________________
Tiết 3 
RẩN TIẾNG VIỆT
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
_________________________________________________________________
Thứ tư ngày 12 thỏng 9 năm 2018
Tiết 1 + 2:
TẬP ĐỌC
TRấN CHIẾC Bẩ
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU.
1. Kiến thức
- Đọc trơn bài đọc. Biết nghỉ hơi đúng sau các dâu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: tả chuyến du lịch trên sông của Dế Mèn và Dế Chũi. 
2. Kĩ năng
- Đối tượng 1: Đọc đỏnh vần được bài tập đọc
- Đối tượng 2: Đọc trơn chậm bài tập đọc. 
- Đối tượng 3: Đọc trơn trả lời cõu hỏi nội dung bài đọc.
3. Thái độ
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn : 
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh các con vật trong bài.
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- SGK, VBT, bút.
III. DỰ KIẾN HèNH THỨC DẠY HỌC.
- Hoạt động cỏ nhõn, nhúm.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra đọc và trả lời về nội dung.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Hát
- Học sinh nghe
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Giỏo viờn đọc toàn bài: 
* Đọc nối tiếp cõu.
- Đọc nối tiếp cõu lần 1, kết hợp sửa lỗi phỏt õm.
+ Ghi từ khú lờn bảng, luyện đọc từ khú.
- Đọc nối tiếp lần 2.
+ Hs nối tiếp nhau đọc cõu.
* Đọc đoạn.
- Chia đoạn. 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Lần 1, Gv kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ cõu dài.
+ Lần 2, đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ mới.
- HS chỳ ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng cõu.
- HS đọc nối tiếp cõu lần 2.
- HS theo dừi, đỏnh dấu đoạn.
- HS đọc thầm cõu 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc cõu dài theo hướng dẫn của GV. 
- HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ mới.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Dế Mèn và dễ Trũi đi chơi xa bằng cách gì ?
- Dòng sông với 2 chú bé có thể chỉ là một dòng nước nhỏ.
- Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ?
- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế.
- 1 em đọc đoạn 1, 2. 
- 1 em đọc câu hỏi. 
- Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại thành 1 chiếc bè đi trên sông. 
- Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ
- Đọc đoạn còn lại
- Gọng vó: Bái phục nhìn theo.
- Cua kềnh: Âu yếu ngó theo.
- Săn sát: Lăng xang cố bơi theo.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- HS thi đọc lại bài văn.
- GV nhận xột tuyờn dương.
- HS thi đọc lại bài.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- HS về học bài và chuẩn bị bài mới.
- Học sinh chú ý.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.....
___________________________
Tiết 3: 
TOÁN
LUYỆN TẬP ( Trang 18 )
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 để so sánh 2 số trong phạm vi 20.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5 và 49 + 25
2. Kĩ năng
- Đối tượng 1: Làm được BT1, BT2.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2, BT3. 
- Đối tượng 3: Làm được cỏc bài trong tiết học.
3. Thái độ: 
- HS có khả năng tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn :
- SGK toán, chuẩn bị bảng lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- VBT, bút.
III. DỰ KIẾN HèNH THỨC DẠY HỌC.
- Hoạt động cỏ nhõn.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra
- Kiểm traVBT
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: ( Trực tiếp)
- Hát
- Lắng nghe.
* Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1: Tính nhẩm
- Vận dụng bảng cộng 9 cộng với 1 số để làm tính nhẩm.
Bài 2: Đọc yêu cầu đề.
- Củng cố: Cộng từ phải sang trái bắt đầu từ đơn vị viết kết quả thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục.
Bài 3: Điền dấu =
- Yêu cầu giải thích 1 vài trường hợp.
Bài 4:
- Hướng dẫn TT và giải bài toán.
- Bài toỏn cho biết gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu con gà ta phải làm tính gì ?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm miệng.
- HS làm vào bảng con.
 29
+
 45
 74
 19
+ 
 9
 28
 39
+
 26
 65
 9
+
 37
 46
- HS làm bài tập.
9 + 9 < 19
9 + 9 > 15
 1em đọc đề bài. 
Gà trống: 25 con
Gà mái : 19 con
 Tất cả :  con ?
Bài giải:
Trong sân có tất cả số con gà là:
25 + 19 = 44 (con gà)
 Đáp số: 44 con gà
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- HS về học bài và chuẩn bị bài mới.
- Nờu nội dung bài học.
- Lắng nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.....
________________________
Tiết 4
THỦ CễNG
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
_________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: 
RẩN TOÁN
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
___________________________________
Tiết 2: 
RẩN TIẾNG VIỆT
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
__________________________________
Tiết 3: 
MỸ THUẬT
(GV CHUYấN SOẠN GIẢNG)
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 13 thỏng 9 năm 2018
Tiết 1: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM.
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU.
1. Kiến thức
- Tìm một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1)
- Đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
- Ngắt đoạn văn ngắn thành các câu chọn ý.
2. Kĩ năng
- Đối tượng 1: Làm được BT1, BT2.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2, BT3. 
- Đối tượng 3: Làm được cỏc bài trong tiết học.
3. Thái độ: 
- HS sử dụng từ ngữ phù hợp trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn :
- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- VBT, bút
III. DỰ KIẾN HèNH THỨC DẠY HỌC.
- Hoạt động cỏ nhõn.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra
- Kiểm tra VBT của HS
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài: ( Trực tiếp)
- Hát.
- Lắng nghe.
 Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: Hướng dẫn HS điền từ đúng nội dung từng cột theo mẫu. 
 Bài 2: Đặt câu hỏi và trả lời cõu hỏi.
Về: Ngày, tháng, năm.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Chỉ người: học sinh, công nhân.
- Đồ vật: Bàn, ghế
- Con vật: Chó, mèo
- Cây cối: Xoan, cam
- HS chữa bài (miệng)
+ Đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 em nói câu mẫu.
- Tuần, ngày trong tuần 
- HS thực hành hỏi - đáp (N2)
- Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Ngày 14
- Tháng này là tháng mấy ?
- Tháng 9
- Một năm có bao nhiêu tháng ?
- 1 năm có 12 tháng
- Một tháng có mấy tuần ?
- Có 4 tuần
- Một tuần có mấy ngày ?
- Có 7 ngày
- Ngày sinh nhật của bạn là ?
- Chị bạn sinh vào năm nào ?
- Bạn thích tháng nào nhất ?
- Tiết thủ công lớp mình học vào ngày thứ mấy
- Ngày thứ sỏu.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu của bài văn.
- GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập. 
 Chú ý: Viết hoa chữ đầu câu, têng riêng, cuối mỗi câu đặt dấu chấm.
- HS làm bài.
+ Trời mưa to. Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- HS về học bài và chuẩn bị bài mới
- Chỳ ý lắng nghe.
- Hs ghi nhớ.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
................................................................................................................................
_______________________________
Tiết 2: 
TOÁN
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
- Thực hiện phép cộng dạng 8+5, lập được bảng 8 cộng với một số.
- Giải bài toán bằng 1 phép cộng
2. Kĩ năng
- Đối tượng 1: Làm được BT1.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. 
- Đối tượng 3: Làm được cỏc bài trong tiết học.
3. Thái độ 
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn :
- 20 que tính, bảng gài 
2. Chuẩn bị của học sinh:
- VBT, bút
III. DỰ KIẾN HèNH THỨC DẠY HỌC.
- Hoạt động cỏ nhõn.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra
- Gọi HS lờn bảng thực hiện phộp tớnh
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( Trực tiếp)
- Hát
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 8+5:
- Có 8 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV hướng dẫn HS đặt tính, tính .
* Hướng dẫn HS lập bảng 8 cộng với một số.
- HS thao tác trên que tính.
- HS nói lại cách làm.
(Gộp 8 que tính với 2 que tính bó thành 1 chục que tính, 1 chục que tính với 3 que tính là 13 que tính.
 8
 - 5
 13
Viết 3 thẳng cột với 8 và 5. Chữ số 1 ở cột chục.
8 + 3 = 11
8 + 4 = 12
8 + 5 = 13
 8 + 6 = 14
8 + 7 = 15
8 + 8 = 16
8 + 9 = 17
- HS đọc.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1: Yờu cầu học sinh làm bài.
Bài 2:
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán.
Tóm tắt:
Hà có : 8 tem
Mai có : 7 tem
 Cả hai bạn: tem ?
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở nhỏp.
 8
 +
 3
11
 8
 +
 7
15
 8
 +
 9 
 17
- HS nêu lại.
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài.
Bài giải:
Cả hai bạn có số tem là:
8 + 7 = 15 (tem)
 Đỏp số: 15 tem.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- HS về học bài và chuẩn bị bài mới. 
- Nờu nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.....
_______________________________
Tiết 3: 
CHÍNH TẢ
TRấN CHẾC Bẩ
I. MỤC ĐÍCH-YấU CẦU.
1. Kiến thức
- Nghe - viết chính xác, trình được bài: Trờn chiếc bố.
- Làm bài tập 2, 3a
2. Kĩ năng 
- Đối tượng 1: Viết đỳng bài chớnh tả làm bài tập 2.
- Đối tượng 2: Viết đỳng và đẹp bài chớnh tả làm bài tập 2.
- Đối tượng 3: Viết đẹp bài chớnh tả và làm bài tập 2, 3a.
3. Thái độ 
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn :
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- VBT, bút.
III. DỰ KIẾN HèNH THỨC DẠY HỌC.
- Hoạt động cỏ nhõn.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra 
- HS làm lại bài tập giờ trước. 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: ( Trực tiếp)
- Hát
- 2 em làm.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc bài trên bảng lớp
- 2, 3 em đọc bài.
- Hướng dẫn nắm nội dung bài viết.
- Bài chớnh tả cú những chữ nào viết hoa?
- Tụi, Dế Trũi, Chỳng, Ngày, Bố, Mựa
- Chữ đầu cõu viết hoa.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát bài.
- Sau dấu chấm xuống dũng, chữ đầu cõu viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết bảng con: ngao du, nghỉ, say ngắm, hũn cuội, trắng tinh
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- GV chữa 5, 7 bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Tỡm 3 chữ cú iờ và 3 chữ cú yờ
Bài 3: Phõn biệt cỏch viết cỏc chữ in đậm trong cõu
a) Hũa dỗ em đội mũ để đi ăn giỗ ụng ngoại
b) Chỳng tụi lờnh đờnh trờn dũng sụng rũng ró ba ngày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài tập vào bảng con.
- Đọc kết quả : Con kiến, hiền lành, viết bài ; Yờn tĩnh, kể chuyện, thương yờu..
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
a) Viết là dỗ trong cỏc từ dỗ dành, dỗ em.. Viết là giỗ trong cỏc từ: ăn giỗ, giỗ tổ, ngày giỗ.
b)Dũng: dũng sụng, dũng nước, dũng kẻ.. Viết rũng: Rũng ró, khúc dũng
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- HS về học bài và chuẩn bị bài mới.
- Nờu lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
...._______________________________
Tiết 4:
TỰ NHIấN XÃ HỘI
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
_________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
RẩN TIẾNG VIỆT 
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
Tiết 2:
RẩN T

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan