Giáo án Lớp 2 - Tuần 8

- Sau khi đi vệ sinh, nghịch bẩn

. . - Đang rửa hoa quả.

- Dưới vòi nước chảy, rửa nhiều lần bằng nước sạch.

- Đang gọt vỏ quả.

- Qủa cam, bưởi, táo, . . .

- Đang đậy thức ăn.

- cho ruồi, gián,chuột không bò đậu vào làm bẩn thức ăn.

- Không phải. Kể cả thức ăn đã hoặc chưa nấu chín, đều cần phải được đậy.

- Đang úp bát, đĩa lên giá.

- Cần phải được rửa sạch, phơi khô nơi khô ráo, thoáng mát.

- 1 đến 2 HS đọc phần kết luận. Cả lớp chú ý lắng nghe.

-An chậm nhai kỹ

-Thảo luận cặp đôi và trình bày:

+ Hình 6: chưa hợp vệ sinh. Vì nước mía ép bẩn, có nhiều ruồi, nhặng.

 + Hình 7: Không hợp vệ sinh. Vì nước ở chum là nước lã, có chứa nhiều vi trùng.

 

doc45 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hù hợp với khả năng để giúp đỡ ơng bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng 1. 
- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.(HSG)
- Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng(HSG)
II.KĨ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” Trần Đăng Khoa
IV.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ: HS kể lại việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học tập và sinh hoạt của mình cho các bạn trong lớp cùng nghe.
 2. Bài mới:Giới thiệu bài: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Xử lí tình huống:
- Yêu cầu: Các nhóm thảo luận đóng vai, xử lí tình huống 
+ Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về. Bé Nam sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nam phải làm gì bây giờ?
+ Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Hoa đi rửa bát. Nhưng trên ti vi đang chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi.
+ Tình huóng 4: Các bạn đã hẹn trước với Sơn sang chơi vào sáng mai. Nhưng hôm nay bố mẹ đi vắng cả, bà Sơn ốm, Sơn được mẹ chăm sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ?
- Tổng kết các ý kiến 
* Kết luân: khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào, em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác.
Điều này đúng hay sai:
- Phổ biến cách chơi:Các ý kiến:
 a/ Làm việc nhà là trách nhiêm của người lớn trong gia đình.
b/ Trẻ em không phải làm việc.
c/ Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi vắng nhà người lớn.
Thảo luận cả lớp:
- Nêu các câu hỏi để HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia việc nhà của bản thân.
1/ Ở nhà, em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao?
2/ Những công việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm?
3/ Trước những công việc em đã làm, bố mẹ tỏ thái đô ?
4/ Em có mong muốn được tham gia vào những công việc nhà nào? Vì sao? Khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà.
* Kết luận: Hãy tìm những công việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai để xử lí tình huống.
+ Lan không nên đi chơi mà ở nhà trông em giúp mẹ, hẹn các bạn dịp khác đi chơi cùng.
+ Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm, nhặt rau giúp mẹ để khi mẹvề, mẹ có thể nhanh chóng nấu cơm xong, kịp cho bé Nam đi học.
+ Bạn Hoa nên rửa bát xong đã rồi mới vào xem phim tiếp.
+ Sơn có thể gọi điện đến cho các bạn, xin lỗi các bạn và hen dịp khác. Vì bà của Sơn ốm, rất cần sự chăm sóc và yên tĩnh để nghỉ ngơi.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận.
Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm
-HS giơ thẻ
d/ Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.
e/ Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
- HS suy nghĩ và trao đổi với bạn 
- Đại diện một số HS trình bày 
1/ Ở nhà, em đã tham gia làm những công việc như: quét nhà, lau nhà, rửa ấm chén, trông em, . . .
Sau khi quét nhà, em cảm thấy nhà cửa sách hơn, sau khi lau nhà em thấy nhà cửa thoáng mát . . . 
2/ Những công việc đó do bố mẹ em phân công em làm. . . 
3/ Trước những công việc em đã làm, bố mẹ rất hài lòng khen em.
4/ Em còn mong muốn được tham gia vào những công việc nhà như: gấp quần áo, dọn cơm..Vì em nghĩ, đó là những công việc vừa sức và khả năng của mình.
4
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Vì sao chúng ta phải chăm làm công việc nhà?
- Thực hành làm tốt các công việc nhà (vừa sức mình).
- Chuẩn bị bài: Chăm chỉ học tập.
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.
Tù nhiªn vµ x· héi
ĂN ,UỐNG SẠCH SẼ
I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : an chậm nhai kĩ , khơng uống nước lã , rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện .
- Nêu được tác dụng của các việc cần làm 
II.KĨ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
-Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi cĩ liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh ve õtrong SGK trang 18 , 19.. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: -Một ngày em ăn mấy bữa chính ? Đó là những bưã nào ?
 - Chúng ta nên ăn , uống như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh?
 2. Bài mới:Giới thệu bài: Kể tên các thức ăn, nước uống hàng ngày- HS nhận xét các thức ăn, nước uống là thức ăn, nước uống sạch chưa.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
Làm thế nào để ăn sạch:
* Bước 1:Muốn ăn sạch chúng ta phải làm thế nào?
* Bước 2:. GV ghi nhanh các ý kiến *Bước 3: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì?
+ Hình 1: Bạn gái đang làm gì?
- Rửa tay như thế nào mới được gọi là hợp vệ sinh?
- Những lúc nào ta cần rửa tay?
+ Hình 2:Bạn nữ đang làm gì?
- Theo em, rửa quả như thế nào là đúng?
+ Hình 3:Bạn gái đang làm gì?
- Khi ăn, loại quả nào phải gọt vỏ?
+ Hình 4:Bạn gái đang làm gì?Tại sao bạn lại làmnhư vậy? Có phải chỉ cần đậy kín thức ăn đã nấu chín thôi phải không?
+ Hình 4:Bạn gái đang làm gì?Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?
Bước 4:Vậy: “Để ăn sạch các bạn HS trong tranh đã làm gì?”
Bước 5:KL: Để ăn sạch chúng ta phải:
 +Rửa sạch trước khi ăn.
 +Rửa sạch rau,quả và gọt vỏ trước khi ăn.
+Thức ăn đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào.
+Bát đũa và nhà bếp phải sạch.
-Chú ý khi ăn ta ăn như thế nào?
Làm gì để uống sạch:
* Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận 
 để thực hiện yêu cầu trong SGK. “Làm thế nào để uống sạch?”
* Bước 2: Vậy uống thế nào là hợp vệ sinh?
-Ta không nên uống nước như thế nào?
Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ:
-GV kết luận:
Chúng ta phải thực hiện ăn uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc một số bệnh như: đau bụng, ỉa chảy, . . để học tập được tốt hơn.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Qua bài học này, em rút ra điều gì?
-Cách thực hiện ăn sạch và uống sạch? 
-Chuẩn bị bài: Đề phòng bệnh giun-Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.
- Thảo luận theo nhóm.
-mỗi nhóm ghi ý kiến của mình.
- Trình bày ý kiến.
- Quan sát và lí giải 
 - Một vài nhóm nêu ý kiến.
- Đang rửa tay.
- Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch.
- Sau khi đi vệ sinh, nghịch bẩn 
. . - Đang rửa hoa quả.
- Dưới vòi nước chảy, rửa nhiều lần bằng nước sạch.
- Đang gọt vỏ quả.
- Qủa cam, bưởi, táo, . . .
- Đang đậy thức ăn.
- cho ruồi, gián,chuột không bò đậu vào làm bẩn thức ăn.
- Không phải. Kể cả thức ăn đã hoặc chưa nấu chín, đều cần phải được đậy.
- Đang úp bát, đĩa lên giá.
- Cần phải được rửa sạch, phơi khô nơi khô ráo, thoáng mát.
- 1 đến 2 HS đọc phần kết luận. Cả lớp chú ý lắng nghe.
-Aên chậm nhai kỹ
-Thảo luận cặp đôi và trình bày:
+ Hình 6: chưa hợp vệ sinh. Vì nước mía ép bẩn, có nhiều ruồi, nhặng.
 + Hình 7: Không hợp vệ sinh. Vì nước ở chum là nước lã, có chứa nhiều vi trùng.
 + Hình 8: Đã hợp vệ sinh. Vì bạn đang uống nước đun sôi để nguôi.
- Nước lấy từ nước sạch đun sôi.
 - Khơng uống nước lã
-1HS chủ trò hỏi:
+ HS 1: ăn uống sạch sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta không?
+ HS 2: Sẽ làm cho chúng ta có sức khoẻ tốt.
+ HS 3: Chúng ta không bị bệnh tật.
+ HS 4: Chúng ta sẽ học tột.
+ HS1:Vì lí do trên ta cùng thực hiện ăn sạch, uống sạch các bạn nhé!
- Ăn chậm nhai kĩ , khơng uống nước lã , rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện . 
THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
- gấp thuyền phẳng đáy khơng cĩ mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui .
 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
 - HS chuẩn bị giấy nháp , kéo , thước kẻ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: 
 - Kiểm tra giấy thủ công ( giấy nháp )
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài “Gấp thuyền phẳng đáy không mui”.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV gợi ý để HS nói về tác dụng của thuyền . . .
- Mở dần mẫu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui cho đến khi tờ giấy trở lại dạng ban đầu. 
- Để gấp được thuyền phẳng đáy không mui, cần chuẩn bị tờ giấy hình gì?
 Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều:
- Kết hợp vừa giảng giải vừa thao tác vừa chỉ vào các quy trình.
 * Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
- GV hướng dẫn chậm, rõ ràng từng thao tác để hs hiểu cách làm và làm được.
* Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- GV cần hướng dẫn chậm , rõ ràng từng thao tác để HS hiểu cách làm và làm được.
Hướng dẫn HS thực hành trên giấy nháp:
- Quan sát mẫu vật .
- Quan sát về hình dáng, các phần của thuyền phẳng đáy không mui: hai bên mạn thuyền , đáy thuyền , mũi thuyền.
- Thuyền dùng để chở người, chở hàng hoá đi qua sông . . . 
- Thuyền thường được làm bằng gỗ , tre .
- Quan sát
- Để gấp được thuyền phẳng đáy không mui, cần chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật ..
- Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài, miết theo đường kẻ mới gấp cho phẳng.
- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp H3 được H4 .
- Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.
- Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7
-Lật H7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như H5,6 được H8.
- Gấp theo dấu gấp của H8 được H9. Lật mặt sau H9 , gấp giống như mặt trước được H10 .
- Lách 2 ngón tay cái vào ttrong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền H11. Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui H12
- HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy nháp. 
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Hôm nay em tập gấp hình gì?
- Để gấp được thuyền phẳng đáy không mui, em cần chuẩn bị gì?
Hướng dẫn bài về nhà:
-Về nhà tập gấp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy nháp.
- Chuẩn bị 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.
TOÁN
BẢNG CỘNG
I. MỤC TIÊU:
 - Thuộc bảng cộng đã học.
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu bài tập ( Bài tập 1 a )
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ: 
 - Bài 3/37: 1 HS làm
 - Bài 4/37: 1 HS làm bảng lớp - cả lớp giải vào bảng con.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài: Bảng cộng.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
Dạy - học bài mới:
Bài 1: 
a/ Yêu cầu HS đọc đề
- Phát phiếu bài tâp.
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi nhanh kết quả vào phiếu bài tập
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS đọc thuộc
- Hỏi kết quả 1 vài phép tính bất kỳ.
b/ Yêu cầu HS tự đố nhau.
- Tuyên dương những em có tiến bộ .
Bài 2(phép tính đầu) : 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tính và nêu cách đặt tính, cách thực hiên phép tính trong bài.
-Nêu cách tính ?
Bài 3: Bài toán 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Theo dõi HS tìm hiểu đề .
-Bài toán thuộc dạng nào?
Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán
Bài 4(CTG) : 
- Bài tập yêu cầu gì?
 1 3
 2
- Hãy kể tên các hình tam giác có trong hình.
- Có bao nhiêu hình tam giác?
- Hãy kể tên các hình tứ giác? 
- Có mấy hình tứ giác
- Tính nhẩn
Nhân phiếu bài tập.
Nhẩm và ghi kết quả vào phiếu bài tập.
9+2=11 8+3=11 7+4=11 6+5=11
9+ =12 8+4=12 7+5=12 6+6=12
9+4=13 8+5=13 7+6=13
9+5=14 8+6=14 7+7=14
9+6=15 8+7=15
9+7=16 8+8=16
9+8=17
9+9=18 
- HS báo cáo kết quả.
- 4 HS đọc bảng cộng . 
- HS nhận xét - tuyên dương .
- HS chơi trò đố nhau .
 - Tính 
- HS tự nêu cách tính , mời bạn nhận xét .
- 1 - 2 HS đọc đề toán .
- Thuộc dạng bài toán về nhiều hơn .
- HS tự tóm tắt và giải bài toán .
 Tóm tắt 
 Hoa nặng : 28 kg
 Mai nặng hơn Hoa : 3 kg
 Mai nặng : … kg?
 Bài giải
 Bạn Mai cân nặng là :
 28 + 3 = 31 ( kg ) 
 Đáp số: 31 kg 
- Trong hình bên :
 - Hình 1, hình 2, hình 3.
- 3 hình
- Hình (1 + 2), hình (2 + 3), hình (1 + 2 + 3).
- Có 3 hình.
- HS nhắc lại kết quả của bài tập
 + 3 hình tam giác .
 + 3 hình tứ giác .
 2
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
* Trò chơi: Tiếp sức 
- Mỗi nhóm cử 10 em để tham gia trò chơi.
- Về nhà học thuộc bảng cộng .
- Làm bài trong VBT.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng năm20
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu bài tập ( Bài tập 1 a )
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ: - Bài 3/38: 1 HS làm.
 - HS mời nhau đọc bảng cộng (5 – 7 em).
 2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta Luyện tập.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Luyện tâp
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2(CTG): 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tính và ghi ngay kết quả.
- Giải thích 8 + 4 + 1 = 8 + 5?
- Nhận xét – ghi điểm
Bài 3: 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đặt tính và làm bài
 Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện phép tính 35 + 47,
 69 + 8
-Nhận xét chốt bài.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Theo dõi HS tìm hiểu đề .
- Đề toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải bài toán
-Theo dõi HS làm bài .
-Nhận xét chốt bài.
Bài 5(CTG): 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài
-Yêu cầu HS giải thích: vì sao câu a lại điền chữ số 9
- Tính nhẩm
- Làm bài - 2 đến 3 HS đọc to bài làm của mình lên – cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
 - Tính 
- Làm bài. 1 HS đọc bài chữa.
Vì 8 = 8, 4 + 1 = 5 
nên 8 + 4 +1 = 8 + 5.
- Tính 
- Cả lớp làm .
- HS tự nêu cách tính,nhận xét .
- HS đọc đề toán .
 + Mẹ hái được 38 quả bưởi, chị hái được 16 quả bưởi.
 + Hỏi mẹ và chị hái được mấy quả bưởi?
- HS tóm tắt và giải bài toán .
 Tóm tắt 
 Mẹ hái : 38 quả bưởi 
 Chị hái : 16 quả bưởi 
 Có tất cả : . . . quả bưởi ?
 Bài giải
 Số quả bưởi mẹ và chị hái là :
 38 + 16 = 54 ( quả )
 Đáp số: 54 quả .
- Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
- Làm bài .
 59 > 58 89 < 98
- 59 > 58 vì: Ta có chữ số hàng chục 5 + 5, nên để 5 … > 58 thì số điền vào chỗ chấm là phải lớn hơn 8.
- 89 của …8, nên số hàng chục điền vào ô trống phải lớn hơn 8 thì mới có 89 < …8. Vậy số cần điền là 9.
CỦNG CỐ –DẶN DÒ:* Trò chơi(CTG): Tiếp sức đọc bảng cộng
- Mỗi nhóm cử 5 em để tham gia trò chơi.
-Bài ôn gì? Hệ thống bài.
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Phép cộng có tổng bằng 10
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học .
 Thứ ngày tháng năm20
TOÁN
 PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép cộng cĩ tổng bằng 100.
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít, biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo đơn vị, giải tốn cĩ liên quan đến đơn vị lít. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Que tính , bảng gài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ:- Gọi HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm: 
 40 + 20 + 10 = 50 + 10 +30 =
 10 + 30 + 40 = 42 + 7 + 4 =
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Yêu cầu HS nhận xét về chữ số trong kết quả của phép tính phần kiểm tra bài cũ (Kết quả là các số có hai chữ số). Hôm nay, chúng ta sẽ học những phép tính mà kết quả của nó được ghi bởi ba chữ số đó là: Phép cộng có tổng bằng 100.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
Giới thiệu phép cộng 83 + 17:
- Nêu bài toán: Có 83 que tính, thêm 17 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính - cả lớp làm ra bảng gài
- Em đặt tính như thế nào?
- Nêu cách thực hiện tính.
- Yêu cầu HS khác nhắc lại.
- Muốn biết có bao nhiêu que tính?
Luyện tập – Thực hành:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 99 + 1, 64 + 36.
- Nhận xét .
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì? 
- Em nào nhẩm được 60 + 40 ?
Hướng dẫn nhẩm: 
- 60 là mấy chục?
- 40 là mấy chục?
- 6 chục cộng 4 chục là mấy chục?
- 10 chục là bao nhiêu?
- Vậy 60 cộng 40 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nhẩm lại
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét – ghi điểm
Bài 3(CTG): 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách làm câu a?
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?- 
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng 83 + 17
- Cả lớp thực hiện trên bảng gài.
 83 
 17 
 100 
* Viết 83 rồi viết 17 xuống dưới sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng cột với 8, viết dấu +, kẻ vạch ngang . 
* Công từ phải sang trái: 3 cộng 7 bằng 10, viết 0 thẳng với 7 và 3, nhớ 1. 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 bằng 10. viết 10
* 83 cộng 17 bằng 100 .
- Vài HS nhắc lại
- Tính
- 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm 
- Nêu cách thực hiện phép tính.
- Tính nhẩm
- 60 + 40 = 100
- 6 chục.
- 4 chục
- 10 chục
- Là 100.
- 60 cộng 40 bằng 100
- 6 chục cộng 4 chục bằng 10 chục. 10 chục bằng 100. vậy 60 + 40 = 100.
- Làm bài 
 - Số?
- Làm bài vào vở – 2 HS làm bảng lớp.
- Đọc đề toán .
- HS viết tóm tắt và trình bày bài giải 
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính cộng 83 + 17
- Về nhà xem lại bài, làm bài trong VBT Toán .
- Học thuộc bảng cộng .
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ
BÀN TAY DỊU DÀNG
I. MỤC TIÊU:
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - HS chuẩn bị VBT.
 - Bảng nhóm , bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Bài cũ :
 - Viết các tư ø: xoa đầu , nghiêm giọng, xấu hổ .
 - Kiểm tra HS viết lại lỗi sai. 
Bài mới:
 Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe đọc và viết lại đoạn đầu trong bài “Bàn

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc