Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Luyến

I. Mục tiêu:

- HS biết viết chữ Y hoa đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường đã học.

- HS thực hành viết chữ Y hoa chữ đứng. HS viết rõ ràng, tương đối đều nét,

 thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ.

 Viết được cụm từ ứng dụng:

Yêu chuộng hòa bình. Yêu thương gia đình

- GDHS có ý thức rèn chữ viết đẹp, lòng yêu quý những người thân trong gia đình; yêu hòa bình, ghét chiến tranh.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Chữ mẫu trong khung chữ - HĐ1

 - HS: Bảng con, vở Luyện viết.

III. Các hoạt động dạy, học

 

doc33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Luyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi. 
- GDHS có ý thức giữ gìn vở sạch; rèn chữ viết đẹp. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Chữ mẫu, phấn màu – HĐ1, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết: X.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét chung và đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Y: 
- GV giới thiệu chữ mẫu:
- HD quan sát, phân tích: Chữ Y cao mấy li, rộng mấy li, được viết bởi mấy nét? 
- GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả lại: Chữ hoa Y cao 8 li, gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược.
- GV viết mẫu chữ Y trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết: Điểm đặt bút nằm trên ĐK ngang 5, giữa ĐK dọc 2 và 3 viết nét móc 2 đầu.Điểm dừng bút nằm trên ĐK dọc 5, giữa ĐK ngang 2 và 3.
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn. 
HĐ 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
- GV giới thiệu câu ứng dụng: 
Yêu lũy tre làng
- HD HS tìm hiểu nghĩa câu ứng dụng.
* GV chốt: Lũy tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam..
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết: Độ cao các chữ cái; cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.
- Viết mẫu chữ: Yêu.
- Cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét, uốn nắn. 
HĐ 3: Hướng dẫn viết vở: 
- Nêu yêu cầu viết bài (mục I); HD tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Thu 8-9 bài. Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại cách viết chữ hoa Y.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Chữ hoa A (kiểu 2).
- 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. 
- Nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, đọc, nêu nhận xét
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- Nhiều HS nêu lại cấu tạo chữ cái Y.
- HS theo dõi.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu ý hiểu về ý nghĩa câu ứng dụng. 
- Nhận xét độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các con chữ.
- HS theo dõi.
- HS luyện viết trong bảng con chữ Yêu (2 lượt).
- HS viết bài vào vở. 
- 2 HS nhắc lại cách viết.
- HS lắng nghe. 
_______________________________________________________
Tiếng Việt (tăng)
HOÀN THÀNH BÀI TẬP VIẾT CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu:
- HS hoàn thành vở Tập viết, biết viết chữ Y hoa đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường đã học. 
- HS thực hành viết chữ Y hoa chữ đứng. HS viết rõ ràng, tương đối đều nét,thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ.Viết được cụm từ ứng dụng: Yêu chuộng hòa bình. Yêu thương gia đình
- GDHS có ý thức rèn chữ viết đẹp, lòng yêu quý những người thân trong gia 
đình; yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Chữ mẫu trong khung chữ - HĐ1
 - HS: Bảng con, vở Luyện viết. 
III. Các hoạt động dạy, học
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung: 
Hoạt động 1: Củng cố cách viết chữ hoa và câu ứng dụng:
a) Cách viết chữ hoa.
- GV cho HS quan sát chữ hoa Y
+ Chữ Y cao mấy li, rộng mấy li và được viết bởi mấy nét ? 
- GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả lại: 
- Chữ Y cao 8 li. Gồm 9 đường kẻ ngang, được viết bởi 2 nét là: Nét 1 là nét móc hai đầu, nét 2 là nét khuyết ngược.
 - Yêu cầu HS viết chữ hoa Y vào trong không trung sau đó viết bảng con.
- GV nhận xét và uốn nắn.
b)Cách viết câu ứng dụng:
- GV giới thiệu câu ứng dụng: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa câu ứng dụng
=>GDHS yêu quý gia đình mình; yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh.
- Viết mẫu chữ : Yêu 
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét và uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở:
- GV nêu yêu cầu viết bài
Theo dõi, uốn nắn cách viết; nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại cách viết chữ Y?
- N/x giờ học, dặn HS xem trước bài viết chữ hoa A ( kiểu 2).
-HS quan sát.
- HS nhận xét chữ Y mẫu.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS viết vào bảng con 2 lượt.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu
- HS luyện viết trong bảng con chữ Yêu (2lượt)
- HS viết bài trong vở .
- HS theo dõi.
- HS nêu lại cách viết chữ Y
______________________________________________________
Toán (tăng)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố các dạng toán đã học, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Rèn kĩ năng làm toán và nhân, chia
- Giáo dục ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị : Bảng con
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC:  xen kẽ trong bài mới
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài
 b.Luyện tập
Bài 1: Tìm y:
y : 3 = 6 y x 5 = 5
 y : 9 = 3 y x 8 = 32
- NX- chốt : Tìm SBC ; Tsố.
Bài 2: Tính : 
8 : 2 x 6 = 4 : 4 x 0 =
4 x 3 - 7 = 0 : 7 + 2 =
- NX – Chốt cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3: Có 15 cái bút xếp đều vào 3 hộp. Hỏi mỗi hộp có mấy cái bút?
Bài 4: (HS làm nếu hoàn thành các bài trên)
Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải
 Có : ......... quyển vở.
 Chia đều cho: 4 bạn
 Mỗi bạn: ........ quyển vở?
- Gọi 1 số HS đọc đề bài đã đặt
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Thu, nhận xét một số bài.
- Về ôn bài – CB bài sau.
- 1 HS lên bảng. 
- Cả lớp làm bảng con.
- Chữa bài - nhận xét.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài - nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt - giải vào vở.
- Chữa bài - nhận xét.
- HS tự đặt đề.
- Nhiều em đọc đề bài mình đặt.
- Tự giải bài tập
- Nhận xét, bổ sung.
_______________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
Toán (tăng)
LUYỆN TẬP: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học về các số tròn trăm; cách so sánh các số tròn trăm.
- HS biết đọc, viết các số tròn trăm; cách so sánh các số tròn trăm. HS làm bài chính xác, nhanh. Vận dụng thành thạo.
- GDHS tập phát hiện, tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức. HS tự giác, tích cực học tập. 
Hứng thú, tự tin khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ chép bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy, học:
1. Củng cố kiến thức: 
- Nêu cách so sánh các số tròn trăm?
- Nhận xét, chốt về cách đọc, viết các số tròn trăm, cách so sánh các số tròn trăm.
2. Thực hành: 
Bài 1:
a. Đọc các số: 200, 100, 700, 500, 600.
b. Viết các số gồm: 
+ 1 trăm
+ 10 trăm 
+ 10 chục
- Ở phần a GV chú ý cách đọc số 500( năm trăm), 700 ( bảy trăm)
- Ở phần b chú ý trường hợp: 10 trăm ( 1000)
*Củng cố về cách đọc, viết các số tròn trăm.
Bài 2: Khoanh tròn vào số:
a. Lớn nhất: 300, 200, 800, 600, 400, 1000.
b. Bé nhất: 500, 200, 900, 100, 700, 1000.
- GV chữa bài.
- GV mở rộng: yêu cầu HS xếp các số ở mỗi phần theo thứ tự tăng dần.
* Củng cố về cách so sánh các số tròn trăm để tìm số lớn nhất, số bé nhất và cách sắp xếp theo thứ tự..
Bài 3: Điền dấu >, <, =? .
	200 .300	100 ..1000
	100 .200	700 ..700
	 100.10	80 ..100
- GV cho HS làm vào vở
- GV nhận xét, chữa bài.
*Củng cố về cách so sánh các số tròn trăm, số tròn chục với số tròn trăm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách so sánh các số tròn trăm?
- Nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bằng cách chữ viết vào bảng con.
- HS đọc thành tiếng, nhận xét
- 3 HS lên bảng viết số. Lớp viết bảng con.
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá. 
- Nghe, ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS làm tiếp vào vở, chữa bài.
- 2 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở.
- HS đổi vở chữa bài, nhận xét, đánh giá. 
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe. 
___________________________________________________
Giáo dục kĩ năng sống
BÀI 14: LÒNG BIẾT ƠN (TIẾT 1)
I.Mục tiêu
- Hiểu được ý nghĩa của lòng biết ơn: Khi thể hiện lòng biết ơn em sẽ được mọi người yêu quý.
- Thực hành những cử chỉ, hành động của lòng biết ơn.
- Giáo dục học sinh biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô
II. Chuẩn bị
- Giấy màu, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra
- Em hãy kể những việc làm thể hiện sự động viên, chăm sóc?
- Em đã làm được những việc làm nào thể hiện sự động viên, chăm sóc mọi người xung quanh em?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a. giới thiệu
b. Các hoạt động
*HĐ1: Đọc truyện: Ân nhân của gia đình
- GV đọc mẫu câu chuyện.
- YC HS đọc câu chuyện
- Bố mẹ Trang đã làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với gia đình bác Huy?
- Hãy kể lại những việc em đã làm thể hiện lòng biết ơn?
- Nhận xét, đánh giá
*HĐ2: Những hành động tỏ lòng biết ơn
- Theo em những hành động nào thể hiện lòng biết ơn của mình với mọi người?
- Nhận xét, chốt một số hành động: giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, chăm sóc ông bà, ghi nhớ công ơn các anh hùng dân tộc, giúp bố mẹ làm việc nhà, .
- Em đã thực hiện được những hành động nào?
- Nhận xét, đánh giá
*HĐ3: Thực hành
- YC HS Vẽ tấm thiệp để cảm ơn thầy cô và bố mẹ 
- GV có thể gợi ý để HS vẽ, Lưu ý các em có thể ghi lời cảm ơn của mình trong tấm thiệp đó.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
- Em có thể làm những việc gì để giupsa đỡ ông bà, bố mẹ?
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố
- YC hs thực hành vào cuộc sống hằng ngày.
- Lắng nghe và đọc thầm theo
- HS đọc: CN – ĐT
- HS theo dõi sách TL
- Liên hệ nêu
- HS thảo luận nhóm đôi TL
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Liện hệ TL
- HS thực hành vẽ
- HS trưng bày tác phẩm của mình
- Nhận xét, đánh giá
- áp dụng vào cuộc sống
_________________________________________________
Tiếng Việt (tăng)
LUYỆN ĐỌC: BẠN CÓ BIẾT
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm, đại lượng thời gian, độ cao... (xê côi a, bao - báp, xăng - ti - mét). Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK. Hiểu nội dung bài: Cung cấp thông tin về 5 loại cây lạ trên thế giới (cây lâu năm nhất, cây to nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây đoàn kết nhất). Biết về mục “Bạn có biết?” từ đó có ý thức tìm đọc.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài Kho báu và trả lời câu hỏi về nội 
dung bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài: 
- Học sinh chú ý lắng nghe.1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng câu.
- Học sinh tiếp nối đọc từng câu.
-> Giáo viên lưu ý các từ ngữ phiên âm: xê - côi - a, bao - báp, xăng - ti - mét.
Lưu ý các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: lâu năm, nối rễ, chia sẻ, cao nhất, tiệm giải khát, thước kẻ, rễ, chia sẻ.
- Học sinh đọc lại theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Lưu ý các từ mới: tuổi thọ, ước tính, tiệm giải khát.
- Học sinh đọc chú giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Học sinh đọc tiếp nối từng đoạn trong bài (mỗi tin là 1 đoạn)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đoạc đúng 1 số câu (BP):
2// Cây to nhất // Cây xê - côi - a 6000 tuổi ở Mĩ to đến mức / người ta đặt được cả một tiệm giải khát trong gốc cây. // Cây bao - báp 4000 tuổi ở Châu Phi cũng to khống kém:// cả một lớp 40 học sinh nắm tay nhau / mới ôm được hết thân của nó //
- Học sinh đọc lại theo hướng dẫn của giáo viên.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Học sinh thực hiện.
* Đọc đồng thanh cả lớp (1, 2 tin)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: - Nhờ bài viết trên, em biết được những điều gì mới?
Học sinh đọc lướt toàn bài trả lời: 
Câu 2: Vì sao bài viết được đặt tên là Bạn có biết?
- Học sinh thảo luận -> trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Giáo viên chốt lại những ý kiến đúng:
- Vì đó là những tin lạ mà nhiều người chưa biết.
- Vì đó là những tin tức sẽ gây ngạc nhiên cho mọi người.
Câu 3: Hãy nói về cây cối ở làng hay trường em: cây cao nhất, cây thấp nhất, cây to nhất.
-> Giáo viên nhận xét, bình chọn những bản tên tốt.
-> Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Giáo viên chia thành các nhóm để học sinh đọc.
- T/c nhận xét.
- Từng nhóm, mỗi nhóm 5 em, mỗi em đọc 1 tin tiếp nối nhau. Sau đó 1, 2 học sinh đọc lại toàn bài.
* Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi “Tìm tin nhanh”
- PP: Trò chơi.
- Giáo viên nêu cách chơi: 1 học sinh đọc tiêu đề tin, học sinh khác tìm nhanh và đọc nội dung tin đó.
- Học sinh lắng nghe và tiến hành chơi.
3. Dặn dò:
Yêu cầu một nhóm chuẩn bị trò chơi hái hoa dân chủ đầu tiết Tập đọc tới: Viết khoảng 10 câu hỏi về 5 loại cây lạ trong bài đọc, về cây cối ở địa phương (cây cao nhất, to nhất, đẹp nhất, cây bạn thích nhất,...)
_______________________________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. 
ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu.
- Nêu được 1 số từ ngữ về cây cối (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: “Để làm gì?” (BT2). Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn có chỗ trống (BT3); HS nêu và hiểu được nghĩa 1 số từ ngữ về cây cối; hiểu tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy.
- HS tìm từ và đặt câu, rèn kĩ năng nghe câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” và trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, cây cối, có ý thức bảo về thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to - bài tập 1. Bảng phụ - bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu "như thế nào?" theo chủ đề muông thú.
VD: Con khỉ trèo cây như thế nào?
 -> Con khỉ trèo cây rất nhanh.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
- GV gọi HS nêu y/c bài. 
- Phát giấy, bút cho HS.
- Gọi HS dán phần giấy của mình lên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài và đọc tên từng cây.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cây có những ích lợi gì?
*Kết luận: Có cây vừa là cây cho bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ. VD: mít, nhãn,
=> GDHS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu và phân tích y/c bài. 
- Gọi HS lên làm mẫu.
Người ta trồng cây cam để làm gì?
Người ta trồng cây cam để ăn quả.
- Gọi HS lên thực hành. 
- Nhận xét.
+ KL: Những ích lợi của từng nhóm cây.
+ Liên hệ: Nhà em, trường em có những loại cây nào? Em đã làm gì để chăm sóc cây cối cối luôn tươi tốt?
* Củng cố đặt và trả lời mẫu câu Để làm gì? 
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống (BP).
- GV gọi HS nêu y/c bài.
- Đoạn văn có mấy ô trống?
- Y/C lớp làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm bài vào BP.
- Y/C HS trên bảng lớp làm xong, đọc to trước lớp.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và bổ sung.
* Chốt về tác dụng của dấu chấm dấu phẩy và cách đọc khi gặp 2 loại dấu câu này.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Kể tên một số loại cây mà em biết? Nêu ích lợi của chúng?
- Nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
- 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm và điền tên các loài cây mà mình biết.
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng.
Cây lương thực
Cây ăn quả
Cây lấy gỗ
Cây bóng mát
Cây hoa
Lúa,
...
Cam,
...
Xoan,
...
Bàng,
...
Cúc,
...
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS tiếp nối nhau nêu.
- HS lắng nghe.
- HS nêu
- 2 HS thực hiện.
- Từng cặp HS khác thực hiện: 
HS 1: Người ta trồng lúa để làm gì?
HS 2: Người ta trồng lúa để có gạo ăn.
- Từng cặp HS hỏi đáp.
- HS nêu câu trả lời.
- HS liên hệ chăm sóc cây cối ở nhà, ở trường, BVMT,...
- HS đọc yêu cầu bài.
- Có 3 ô trống
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Lớp nhận xét chữa bài.
Đáp án: ô trống 1 dấu phẩy; ô trống 2 dấu chấm; ô trống 3 dấu phẩy. 
- HS đọc và nêu vì sao ta lại chọn dấu câu đó?
- HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
___________________________________________________
Toán
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách so sánh các số tròn chục.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số cho các em.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: - Bộ ĐDDH
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc các số tròn trăm.
- Nhận xét – củng cố các lỗi dễ mắc..
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động: 
+ Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV gắn lên bảng các chục. Bộ ĐDDH
- GV ghi bảng.
- Nhận xét đặc điểm của các số tròn chục?
- Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV lần lượt gắn các hình vuông được chia thành các trăm và các hình chữ nhật được chia thành các chục như SGK.
- Hình vẽ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Cho HS đọc các số.
+ So sánh các số tròn chục
- GV gắn lên bảng 120 và 130 ô vuông
- Yêu cầu HS so sánh
- Hướng dẫn HS so sánh các số ở các hàng để điền dấu.
- HD HS lấy ví dụ.
+ Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS thực hiện SGK, bảng.
- Nhận xét, nhấn mạnh các trường hợp dễ lẫn khi đọc: 150, 170, 140,...
Bài 2 : 
- HD HS quan sát, so sánh.
- So sánh 130 với 120?
- Nhận xét, nhấn mạnh cách so sánh các số theo hàng.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS thực hiện vở.
Bài 4: HD nếu còn thời gian.
- HS điền số, đọc.
Bài 5: HD nếu còn thời gian.
HD HS thực hành trên bộ đồ dùng.
- Hình ban đầu là hình gì?
- Khi ghép lại ta được hình gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Thi đọc nhanh số do GV đưa ra.
- 2 HS đọc
- Nhận xét
- Quan sát, nêu số chục tương ứng.
- Có chữ số tận cùng là chữ số 0.
- HS trả lời - điền vào bảng.
- HS suy nghĩ cách viết số - viết số và ghi cách đọc.
- HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
- HS so sánh và điền dấu .
120 < 130
- Hàng trăm : 1 = 1
- Hàng chục : 3 > 2 vậy 
30 > 120
- Thực hiện miệng, nhận xét.
- HS thực hiện SGK, đổi chéo KT.
- Lắng nghe, quan sát.
- Nhận xét.
- Quan sát mô hình, trả lời.
- Trả lời, nhận xét.
- HS thực hiện vở, chữa bài.
- Nhận xét, nêu cách thực hiện.
- HS thực hiện miệng, nhận xét.
- Thực hành, nhận xét.
- HS tham gia thi
_________________________________________________
Chính tả
NGHE-VIẾT : CÂY DỪA. PHÂN BIỆT S/X. VIẾT HOA TÊN RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Phân biệt được phụ âm đầu x/s và viết hoa tên riêng
- Kĩ năng viết và trình bày
- Có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ chép sẵn bài tập 3a(SGK); BC
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc: lúa chiêm, búa liềm, thuở bé, quở trách.
- Yêu cầu HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con.
- Nhận xét- đánh giá.
- 3HS lên bảng viết, lớp viết bảng con 
- HS nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
Hướng dẫn nghe- viết
- GV đọc cả bài viết
- HS theo dõi.
- Gọi 1 HS đọc lại bài viết.
- 1 HS đọc lại - lớp theo dõi 
- Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa?
- Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa.
- Các bộ phận đó được so sánh với những gì?
- HS đọc lại bài sau đó trả lời 
- Đoạn thơ có mấy dòng?
- 8 dòng thơ 
Viết từ khó
- Đọc từ khó: dang tay, gọi trăng, bạc phếch, chiếc lược, hũ rượu, quanh.
- Yêu cầu 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con.
- Luyện viết bảng con 
Viết bài
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết, cách cầm bút,..
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nghe GV đọc - viết vào vở
- Đọc bài viết 1 lần
- Soát lỗi, gạch chân từ viết sai 
- GV thu vở nhận xét, đánh giá.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài2:(89) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV chia bảng lớp làm 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Mỗi nhóm 3 em lên làm
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- HS đọc các từ tìm được
- Tổng kết trò chơi
Bài3:(89)( GV treo BP)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để làm VBT, 1 nhóm làm BP .
- Gọi đại diện nhóm trình bày bài làm.
- GV nhận xét, chữa bài trên BP.
- 1HS đọc đề bài.
- Đại diện các nhóm nêu.
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố dặn dò.
- Khi viết đầu mỗi dòng thơ ta cần viết ntn cho đúng?
- HS nêu
- Dặn HS luyện viết lại mỗi chữ sai 10 lần
______________________________________________________
Tiếng Việt(tăng)
LUYỆN TẬP TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. 
ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng từ ngữ về cây cối. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.Có vốn t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi.doc