Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

 1 Kiến thức

- Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại .

2 Kỹ năng

Hs đọc trôi chảy từng đoạn , toàn bài.nghỉ hơi đúng chỗ.

- HS trả lời được câu hỏi trong SGK

3 Thái độ

Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chiếu đoạn văn. Đọc mẫu đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn trích này từ bài tập đọc nào ?
- Đoạn trích có nội dung là gì ?
b. Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm trong bài các chữ có dấu hỏi, ngã 
- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con 
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
c. Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ cái đầu đoạn văn ta viết như thế nào.
- Câu nói của Sói và Ngựa được đặt trong dấu gì?
- Trong bài còn có những dấu gì ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
d. Chép bài 
- chiếu bài đã chép sẵn đoạn viết lên để học sinh chép vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
e. Soát lỗi : 
- Đọc lại để học sinh soát bài, tự bắt lỗi 
g. Nhận xét bài viết của hs: 
- Thu vở học sinh nhận xét từ 5 – 10 bài 
3. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: 
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì
- Gọi hai em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu ở lớp làm vào vở .
- Mời hai em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương học sinh .
Bài 2: Trò chơi thi tìm từ :
- Chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu thảo luận tìm và viết từ vào giấy theo yêu cầu 
- Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đúng hơn là đội thắng cuộc .
+ giằng , gieo , giải , nhỏ , ngỏ 
+ Vần ước : ước mơ , tước bỏ, Ướt : bánh mướt , lướt thướt ,...
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
 C. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét. 
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 em lên bảng
- Nhận xét các từ bạn .
- Lắng nghe giới thiệu bài 
- Nhắc lại đầu bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- Ba em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- Đoạn văn trích từ bài tập đọc “Bác sĩ Sói“ .
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con. Một em thực hành viết các từ khó trên bảng 
- Đoạn văn có 3 câu .
- Viết lùi vào một ô và viết hoa chữ cái đầu câu 
- Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép .
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- Viết hoa các chữ: Sói, Ngựa và các chữ cái đầu câu.
- Nhìn để chép bài vào vở .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để GV nhận xét .
- Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc đơn để điền vào chỗ trống .
- Hai em lên làm bài trên bảng.
- Lớp làm vào vở 
a/ nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa.
b/ ước mong , khăn ướt , lần lượt , cái lược .
 - Lớp theo dõi và nhận xét bài.
- Chia thành 2 nhóm . 
- Các nhóm thảo luận sau 5 phút 
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình bày
- Âm l : la , lấm lét . luôn luôn , lành lạnh , lựu , lí lẽ , lưu luyến , 
- Âm n : nâng niu , nên , nấu , nếp , nia , nang , nồng nàn , nước , nóng , 
- Các nhóm khác nhận xét 
- Bình chọn nhóm thắng cuộc 
- Nhắc lại nội dung bài học . 
 Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
 I. MỤC TIÊU:
 1 kiến thức
 - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi gọi và nhận điện thoại. 
2 kỹ năng 
 - Biết xử lý một số tình huốngđơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. 
 - Chú ý: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh
3 Thái độ
Học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Tại sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp
Mục Tiêu : HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.
- GV cho hs nghe đoạn hội thoại.
- Gv nêu câu hỏi theo nội dung của cuộc nói chuyện.
- Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
* Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại
 Mục tiêu : Hs biết sắp xếp câu thành một đoạn hội thoại hợp lý
- GV viết các câu của đoạn hội thoại vào 4 tấm bìa.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
 Mục tiêu : Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại
- GV nêu câu hỏi.
- KL : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi .
4.Củng cố : Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ? 
 - GV nhận xét. 
- HS trình bày.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi
- Hs phát biểu cá nhân. 
- 4 hs lên sắp xếp thành đoạn hội thoại đúng nhất.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét ý kiến của bạn
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020
	TOÁN
	TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
MỤC TIÊU
Về kiến thức
Giúp học sinh: 
Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
Biết cách trình bày bài giải
Về kỹ năng
Giúp học sinh:
Rèn luyện kĩ năng tính đúng, tính nhanh.
Rèn kĩ năng giải toán, trình bày bài toán.
Về thái độ
Giúp học sinh: 
Có ý thức tập trung vào bài học cao.
Tích cực tìm hiểu bài học.
Tự tin khi giải toán và trình bày bài toán.
PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp
Giáo viên mời lớp phó văn thể mỹ bắt cho cả lớp cùng hát một bài
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hình nào có 1/3 số bông hoa được tô màu?
|| {{ {{ {{
A
{{ {{ ||
 B
| { { 
C
{{{ {{{ |||
D
Giáo viên yêu cầu một học sinh nhận xét bài của bạn
Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Dạy bài mới
Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
Cả lớp nhìn lên bảng và cho cô biết có mấy tấm bìa trên đó?
Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
Vậy cả 3 tấm bìa thì chúng ta có mấy chấm tròn?
Thế em nào có thể cho cô biết muốn có kết quả như trên thì ta làm thế nào?
giáo viên ghi bảng
2 x 3 = 6
thừa số thừa số Tích
Từ phép nhân trên chúng ta có thể lập được các phép chia tương ứng như sau:
Giáo viên ghi phép chia lên bảng và phân tích:
6 : 2 = 3 Lấy tích là 6 chia cho thừa số thứ nhất là 2, ta được thừa số thứ hai bằng 3. 
Tương tự, ta có:
6 : 3 = 2 Lấy tích là 6 chia cho thừa số thứ hai là 3, ta được thừa số thứ nhất là 2.
Vậy: Từ hai phép tính trên ta thấy để có thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia
Giáo viên mời một số em học sinh nhắc lại 
2.Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
- Chúng ta vừa học xong cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia, bây giờ cô và các em sẽ cùng tìm hiểu cách tìm thừa số x chưa biết.
- Giáo viên ghi bảng:
 Cho phép nhân: x x 2 = 8
- Giáo viên giải thích: Trong phép nhân này số x là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm x.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 và lập phép chia từ phép nhân: x x 2 = 8 theo nhận xét: “ Muốn tìm thừa số x ta lấy 8 chia cho thưa số 2”
- Mời đại diện 2- 3 nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình lên bảng 
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn
- Giáo viên giải thích: x = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8
- Nhận xét và chỉnh sửa cách trình bày bài toán của các học sinh 
- Các em hãy nhìn vào bài toán: 3 x x = 15 và cho cô biết bài toán này yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên nhận xét
- Vậy, để tìm thừa số x ta làm thế nào? 
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh rồi mời 2 bạn lên bảng trình bày bài toán, các em ở dưới lớp trình bày vào vở.
- Nhận xét kết quả và cách trình bày của học sinh 
Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
Cả lớp hát
- Một học sinh lên bảng khoanh tròn vào đáp án đúng, cả lớp ghi đáp án đúng vào vở nháp.
Học sinh nhận xét
Lắng nghe
Có 3 tấm
Có 2 chấm tròn
Có 6 chấm tròn
- Ta thực hiện phép nhân:
x 3 = 6 ( chấm tròn) 
Học sinh chú ý lắng nghe
Học sinh nêu quy tắc: Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát
Học sinh thảo luận
Học sinh lên trình bày
1 học sinh nhận xét
Cả lớp chú ý lắng nghe
1 học sinh: Bài toán yêu cầu chúng ta tìm giá trị của x để 3 nhân với số đó sẽ bằng 15
Muốn tìm thừa số x ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
2 học sinh lên trình bày
- Học sinh nhắc lại 
Hoạt động 3: Thực hành trang 116
Bài 1: - Mời 2 em học sinh đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào vở
Gọi 3 học sinh đọc 3 cột kết quả cho bài tập 1
 Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn 
Bài 4: 
Mời 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải
Yêu cầu học sinh nhận xét bái giải của bạn
v Luyện tập, trang 117
Bài 1: Tìm x
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- GV y/c hs làm vào bảng con
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 1: Tìm y
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2
- GV y/c hs làm vào vở
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 4: 
Có 12 kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo ?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- Y/c hs cả lớp làm vào vở BT, đồng thời gọi 1 hs làm trên bảng .
- GV cho cả lớp chữa bài và nhận xét 
2 em học sinh đọc
Học sinh thực hiện tính nhẩm
3 học sinh đọc kết quả
Học sinh nhận xét
Học sinh thực hiện .
- Một học sinh trình bày bài giải 
- Học sinh nhận xét
Hs đọc
- Hs làm vào bảng con.
a) 2 x X = 4 b) 2 x X = 12
 x = 4 : 2 x = 12 : 2
 x = 2 x = 6
c) 3 x X = 27
 x = 27 : 3 
 x = 9
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Hs làm vào vở BT
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài:
Bài giải
Số kg gạo mỗi túi có:
12 : 3 = 4 (kg)
 ĐS : 4 kg
Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà
Yêu cầu học sinh nhắc lại phần kết luận trong SGK
Về nhà xem lại bài hôm nay chúng ta đã học
Học sinh nhắclại
Học sinh lắng nghe
 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ
ĐẶT CÂU, TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU
 1 kiến thức
Hiểu được nội dung bài học.
 2 Kỹ năng
 - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1)
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi như thế (BT2, BT3)
 3 Thái độ 
Học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 em lên bảng hỏi đáp theo mẫu 
- Nhận xét đánh giá học sinh .
B. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài:
- Hãy kể tên một số tên loài muông thú mà em biết ?
....
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 : Gọi học sinh đọc bài tập 1 
- Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì ?
- lớp suy nghĩ và làm bài cá nhân .
- Gọi một em lên bảng xếp trên bảng 
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn .
Bài 2: hs thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Mời một số cặp lên thực hành hỏi đáp trước lớp .
a/ Thỏ chạy như thế nào ? 
b/ Sóc chuyền cành như thế nào ? 
c/ Gấu đi như thế nào ? 
d/ Voi kéo gỗ như thế nào ? 
- Nhận xét học sinh .
Bài tập 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Treo bảng phụ : - Trâu cày rất khoẻ 
- Trong câu trên từ nào được in đậm ?
- Để đặt câu hỏi cho bộ phận này SGK đã dùng câu hỏi nào ?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh một em nêu câu hỏi, một em trả lời.
- Yêu cầu lớp thực hành hỏi đáp .
- Yêu cầu một số em phát biểu ý kiến 
- Nhận xét học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Từng cặp thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu: “Ở đâu?”
- Viết đoạn văn ngắn tả về loài chim mà em thích .
- HS kể .
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Nhắc lại đầu bài 
- Xếp tên các con vật dưới đây vào từng nhóm thích hợp. 
 - Có 2 nhóm là: nhóm thú dữ nguy hiểm và nhóm thú không nguy hiểm.
- Lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên xếp và đọc tên các loài thú. 
- Nhận xét bổ sung bài bạn .
- HS thảo luận theo cặp, hỏi đáp 
- Đại diện một số cặp lên trình bày.
- Thỏ chạy nhanh như bay / Thỏ chạy rất nhanh / ,..
- Sóc chuyền cành này sang cành khác rất khéo léo/ -Sóc chuyền cành này sang cành khác rất giỏi , ....
- Gấu đi rất chậm chạp/Gấu đi lặc lè /...
- Voi kéo gỗ rất khoẻ ./Voi kéo gỗ băng băng .
- Lớp lắng nghe và nhận xét .
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm 
- Một em đọc bài, lớp đọc thầm theo. 
- Bộ phận in đậm là rất khoẻ 
- Câu hỏi : a.Trâu cày như thế nào ? 
 - Từng cặp thực hành hỏi đáp các câu còn lại
 b. Ngựa chạy như thế nào? 
c. Thấy Ngựa ăn cỏ Sói thèm như thế nào? 
d. Đọc xong nội qui Khỉ Nâu cười như thế nào ? 
- Hai em nêu lại nội dung vừa học 
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2020
 Tập viết
CHƯ HOA T
I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức 
Rèn kỹ năng viết chữ.
2 Kỹ năng
- Viết đúng chử hoa T (một dòng cở vừa, một dòng cở nhỏ);chử và câu ứng dụng: Thẳng (một dòng cở vừa, một dòng cở nhỏ); Thẳng như ruột ngựa (3 lần)
3 Thái độ
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Mẫu chữ hoa T đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ S và từ Sáo
- Giáo viên nhận xét đánh giá . 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa T và một số từ ứng dụng có chữ hoa T.
b) Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ T
- Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ T viết hoa cao mấy ô li ?
- Chữ T gồm mấy nét đó là những nét nào ?
- Cách viết chữ hoa T cỡ nhỡ
- Nhắc lại qui trình viết , vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .
* Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa T vào không trung và sau đó cho các em viết chữ T vào bảng con .
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
- Yêu cầu một em đọc cụm từ.“Thẳng như ruột ngựa“ nghĩa là gì 
* Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ: ”Thẳng như ruột ngựa“ có mấy chữ ? Là những chữ nào ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ T hoa và cao mấy ô li ? Các chữ còn lại cao mấy ô li ?
- Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào ?
*/ Viết bảng : 
- Yêu cầu viết chữ Thẳng vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
* Hướng dẫn viết vào vở :
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
d. Nhận xét và chữa bài. 
- Nhận xét từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà hoàn thành bài viết trong vở
- viết các chữ theo yêu cầu .
- 2 em viết chữ S
- Hai em viết từ “Sáo”
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Vài em nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát .
- Chữ T hoa cao 5 ô li .
- Chữ T gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và nét lượn ngang .
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn .
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Thẳng như ruột ngựa .
- Chỉ những người thẳng thắn không ưa gì thì nói ngay, không để bụng .
- Gồm 4 chữ Thẳng, như, ruột, ngựa.
- Chữ h và g cao 2 ô li rưỡi , chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 ô li 
- Dấu hỏi trên đầu âm ă, dấu nặng đặt dưới chữ ô và ư .
- Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) 
- Viết bảng : Thẳng
 - Thực hành viết vào bảng .
 Viết vào vở tập viết :
- 1 dòng chữ T cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ T hoa cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Thẳng cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Thẳng cỡ vừa.
- 2 dòng câu ứng dụng: “Thẳng như ruột ngựa”.
- Nộp vở từ 5- 7 em để GV nhận xét.
Bài 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP,CẮT,DÁN (T1)
I. Mục tiêu: 
-Củng cố kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học .
-Phối hợp gấp , cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đ học
*HS khá giỏi: Với HS khéo tay: 
-Gấp, cắt dán được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
-Có thể gấp,cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
-Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Mẫu - Qui trình gấp, căt, dàn hình
III. Hoạt động dạy học	
 Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra 
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “Gấp, cắt dán phong bì(T2)
v Hoạt động 2:Em hãy gấp ,cắt,dán một trong những sản phẩm đã học 
-GV yc Học sinh tự chọn một trong những nội dung đã học: hìnhtrên,biển báo giao thông để làm bài -Cho học sinh quan sát các mẫu gấp , cắt , dán đã học 
-Yêu cầu sản phẩm , nếp gấp , cắt phải thẳng , dán cân đối , phẳng đúng quy trình kỹ thuật , maù sắc hài hoà
(Mặy biển báo giao thông phải phải đúng màu quy định )
-GV quan sát , gợi ý giúp đỡ học sinh 
v Hoạt động 3:Đánh giá kết quả sphẩm thực hành theo 2 mức
+Hoàn thành : -Nếp gấp , đường cắt thẳng 
-Thực hiện đúng quy trình 
-Dán cân đối , phẳng 
+Chưa hoàn thành 
-Nếp gấp , đường cắt không phẳng
-Thực hiện không đúng quy trình 
-Chưa làm ra sản phẩm 
*HĐNK: GV cho HS tìm hiểu về ngày 3/2 ngày thành lập Đảng CSVN.
3) Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Hai em nhắc lại tên bài học 
-Học thực hiện 
Học sinh trình bày
Học sinh lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2020
TOÁN :
BẢNG CHIA 4
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- HS hiểu được một phần tư.
2 Kỹ năng
- Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
- HS có khả năng nhận biết, viết và đọc .
- Bài tập cần làm: bài .
3 Thái 
 -Ham thích học toán
II. Chuẩn bị
- GV: 3 miếng bìa hình vuông, mỗi miếng có 4 chấm tròn.
- HS: SGK, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
- Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng nhân 4
- Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng chia 3
- GV nhận xét và cho điểm
2. Bài mới 
a) Giới thiệu: 
1) Ôn tập phép nhân 4
- GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm 4 chấm tròn như SGK.
- Hỏi: mỗi tấm bìa có bốn chấm tròn ; ba tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? 
- Để có 12 chấm tròn ta làm phép tính gì ? và nêu phép tính đó ?
- GV chép phép nhân lên bảng: 4 x 3 = 12 
2) Hình thành phép chia 4 
- GV hỏi: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
- GV kết luận: Từ phép nhân: 3 x 4 = 12, ta có phép chia: 12 : 4 = 3
3) Lập bảng chia 4:
- Y/c hs lập bảng chia 3
- Tổ chức cho hs học thuộc bảng chia 4.
b) Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Y/c từng hs trả lời kết quả.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2:
 Có 32 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng 4 hs. Hỏi xếp được mấy hàng ?
- Y/c hs đọc đề bài và làm vào vở BT
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.1 Giới thiệu bài: Một phần 
Trong các tiết Toán trước, các em đã làm quen với số và . Tiết Toán hôm nay, các em sẽ được làm quen với một số mới nữa, đó là số “Một phần tư”. Ghi đàu bài lên bảng.
Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
3.2 Bài mới
a) Hoạt động 1: Giới thiệu số “một phần tư”:
GV đính hình vuông đã chia 4 phần bằng nhau lên bảng và yêu cầu HS quan sát
GV hỏi :
+ Hình vuông trên được chia thành mấy phần? 
+ Các phần có bằng nhau không ?
+ Hình vuông chia làm 4 phần trong đó mấy phần được tô màu?
- GV giảng :
 Chia hình vuông thành bốn phần bằng nhau. Lấy một phần tô màu, phần tô màu được gọi là một phần tư của hình vuông.
+Gọi học sinh nhắc lại hình vuông - GV dán bảng phụ nội dung phần ghi nhớ : Chia hình vuông thành bốn phần bằng nhau. Lấy một phần tô màu, phần tô màu được gọi là một phần tư của hình vuông.
-Trong toán học để biểu thị số một phần tư chúng ta sẽ viết số dưới dạng số, các em quan sát lên bảng cô hướng dẫn cách viết.
 + GV giới thiệu cách viết số : Số 1 viết trên dấu gạch, số 4 viết dưới dấu gạch. Đọc là một phần tư.
- GV cho HS viết bảng con số 
- GV nhận xét bảng con.
- GV cho cả lớp đọc 2-3 lần.
GV giảng : giờ cô có hình tròn. 
-Tiến hành tương tự với hình tròn để HS rút ra kết luận: Có một hình tròn, chia ra làm bốn phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần tư hình tròn.
b) Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập.
 Vừa rồi các em đã đọc và viết được số rất tốt, bây giờ chúng ta sẽ chuyển sang phần thực hành.
Bài 1: 
Đã tô màu hình nào?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bảng phụ, còn lại phiếu bài tập.
- GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài trên bảng.
GV hỏi HS giải thích vì sao hình D không phải là tô màu ?
GV nhận xét .
v Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- GV y/c hs trả lời kết quả của phép chia
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2: Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- GV y/c hs trả lời kết quả của phép nhân, phép chia
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3 học sinh đọc yêu cầu
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán yêu cầu gì?
Gv yêu cầu học sinh làm vào vở.
Gv nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc cá nhân và đồng thanh bảng chia 4
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm BT 3 trang 118
- 1 HS lên bảng đọc bảng nhân 4
- 1 HS lên bảng đọc bảng chia 3
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát
- (...3 tấm bìa có 12 chấm tròn.)
- ...ta làm phép nhân. 4 x 3 = 12
- Hs trả lời : ... có 3 tấm bìa.
- Hs đọc
-Hs thực hiện: 4 : 4 = 1, 8 : 4 = 2;..

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.doc