Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huyền

I. Mục tiêu : Giúp h/s

- Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ(mỗi chữ 1 dòng)

- Chữ và câu ứng dụng:Thẳng(1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ)

- Biêt viết ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định

- Viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng qui định

II. Đồ dùng dạy học : Mẫu Chữ T đặt trong khung chữ

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động 1 :(3-5) Củng cố cách viết Chữ S hoa

- Một HS lên bảng thực hiên yêu cầu: viết Chữ S hoa - nhắc lại cụm từ ứng dụng; viết chữ Sáo. cả lớp thực hiện viết bảng con

- GV nhận xét uốn nắn cách viết cho HS

Hoạt động 2:(24-25) Tìm hiểu cách viết chữ T hoa và cụm từ ứng dụng

* Bước 1: Giúp học sinh quan sát và nhận xét

- GV treo chữ mẫu T nằm trong khung chữ- HS nêu cấu tạo chữ

- Qui trình viết

- GV viết mẫu chữ T hoa trên bảng - vừa viết vừa nêu lại cách viết

* Bước 2: Hướng dẫn HS viết bảng con

- HS tập viết 2, 3 lượt chữ T hoa- G/v nhận xét, uốn nắn cách viết

Giới thiệu cụm từ ứng dụng và cách viết

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S viết bảng con các từ: Tây nguyên, nườm nượp
GV đọc bài, HS viết bài vào vở. G/v chấm, chữa bài cho HS 
KL:Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên 
Hoạt động 3:8-10p Củng cố cách viết l / n ; ươt / ươc
GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
GV giới thiệu ( bài 1a ) đây là 1 đoạn thơ tả cảnh làng quê
HS suy nghĩ tự điền để hoàn chỉnh từng dòng thơ
HS nối tiếp nhau lên bảng điền theo từng dòng
HS cuối cùng đọc lại toàn bài. Cả lớp và G/v nhận xét lời giải đúng
Bài ( 1b ) hướng dẫn về nhà: chú ý điền vào chỗ trống tiếng có nghĩa. VD: rượt, rước, thước,vv..
Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần âm, vần dễ lẫn: 
l/n ; ướt / ước
Hoạt động nối tiếp: 3-5p
Nhận xét giờ học, dặn dò nhắc nhở ./.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Toán :
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
Học thuộc bảng chia 2 
Biết giải toán có một phép chia
Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành hai nhóm bằng nhau
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động 1:30-35p Củng cố về bảng chia.
Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, học sinh tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia
Bài 2: Học sinh thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
Bài 3: Học sinh tính nhẩm: 18 chia 2 bằng 9
Học sinh trình bày bài giải:
Bài giải
Số lá cờ của mỗi tổ là:
18 : 2 = 9( lá cờ)
Đáp số: 9 lá cờ.
Bài 4:Học sinh tính nhẩm: 20 chia 2 bằng 10.
Học sinh tự trình bày bài giải (như bài 3)
Bài 5:Học sinh quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
Hình a) có 4 con chim đang bay và 4 con chim đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
Hình c) có 3 con chim đang bay và 3 con chim đậu. Có 1/2số con chim đang bay.
Hoạt động nối tiếp:3-5p 
Học sinh nhắc lại nội dung của bài học, về nhà ôn lại bài.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Tập viết 
Chữ hoa T
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ(mỗi chữ 1 dòng)
Chữ và câu ứng dụng:Thẳng(1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ)
Biêt viết ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định 
Viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng qui định 
II. Đồ dùng dạy học : Mẫu Chữ T đặt trong khung chữ
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1 :(3-5’) Củng cố cách viết Chữ S hoa 	 
Một HS lên bảng thực hiên yêu cầu: viết Chữ S hoa - nhắc lại cụm từ ứng dụng; viết chữ Sáo. cả lớp thực hiện viết bảng con
GV nhận xét uốn nắn cách viết cho HS 
Hoạt động 2:(24-25’) Tìm hiểu cách viết chữ T hoa và cụm từ ứng dụng 
* Bước 1: Giúp học sinh quan sát và nhận xét
GV treo chữ mẫu T nằm trong khung chữ- HS nêu cấu tạo chữ
Qui trình viết 
GV viết mẫu chữ T hoa trên bảng - vừa viết vừa nêu lại cách viết 
* Bước 2: Hướng dẫn HS viết bảng con
HS tập viết 2, 3 lượt chữ T hoa- G/v nhận xét, uốn nắn cách viết
Giới thiệu cụm từ ứng dụng và cách viết
Thẳng như ruột ngựa
Một HS đọc to cụm từ, cả lớp đọc thầm. GV giải thích cụm từ
HS quan sát cụm từ nêu nhận xét về độ cao các con chữ cái, vị trí dấu thanh, khoảnh cách viết chữ
GV viết mẫu chữ thẳng. HS luyện viết bảng con
GV Nhận xét, uốn nắn cách viết 
GV nêu y/c - HS nghe thực hành theo yêu cầu. GV giúp đỡ HS
Hoạt động nối tiếp: (3-5’) 
 G/v chấm bài, nhận xét giờ học, dặn dò 
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Kể chuyện 
Bác sĩ Sói
I. Mục tiêu : Giúp HS 
Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện
Biết dựng lại câu chuyện “ Bác sĩ Sói”
Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:5-7p: Củng cố nội dung câu chuyện “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “
Hai HS nối nhau kể lại câu chuyện “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “
Nói lời khuyên của câu chuyện 
Hoạt động 2: : Tìm hiểu cách kể chuyện “ Bác sĩ Sói “ 
* Bước 1:30-35p Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
Một HS đọc yêu cầu , cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK
GV hướng dẫn HS quan sát tranh, tóm tắt các sự việc vẽ trong tranh
GV giúp HS kể chuyện trong nhóm, mỗi em tập kể 1 đoạn 
Thi kể chuyện giữa các nhóm , 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể 4 đoạn
Cả lớp và GV nhận xét tuyên dương nhóm, cá nhân kể tốt
* Bước 2: Phân vai, dựng lại câu chuyện
Mỗi nhóm 3 em phân vai kể chuyện: Người dẫn chuyện - Ngựa - Sói
Gọi 1 số nhóm kể lại trước lớp, lớp và GV nhận xét
Thi kể chuyện giữa các nhóm. GV cho HS nêu nd ý nghĩa câu chuyện 
KL:Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện
Biết dựng lại câu chuyện “ Bác sĩ Sói “ 
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét giờ học, dặn dò ./.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Tự nhiên và xã hội
ôn tập: xã hội
I. Mục tiêu: 
- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
- HS HTT: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.
II Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống câu hỏi.
III Hoạt động dạy học: Tổ chức trò chơi " Hái hoa dân chủ"(25’)
Hệ thống câu hỏi:
- Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình.
- Kể tên những đồ dùngcó trong gia đình bạn, phân loại chúng thành 4 nhóm: đồ gỗ, đồ sứ, đồ thuỷ tinh và đồ điện.
- Chọn một trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó.
- Kể về ngôi trường của bạn.
- Kể về công việc của các thành viên trong trường bạn.
- Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học.
- Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương bạn.
- Bạn sống ở huyện, xã nào ? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của huyện, xã mình.
Cách tiến hành:
- GV gọi lần lượt từng HS lên " hái hoa" và đọc to câu hỏi trước lớp. GV dành thời gian cho HS suy nghĩ và trả lời.
- Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng, đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái hoa, cứ tiếp tục như vậy.
 Hoạt động nối tiếp(5’): GV nhận xét tiết học.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Thứ tư, ngày 13 tháng 5 năm 2020
Tập đọc 
Quả tim khỉ
I. Mục tiêu : Giúp HS 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Khỉ kết bạn với Cá Sấu bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)- HS HTT trả lời được câu hỏi 4.
GDKNS: Rèn KN ra quyết định , ứng phó với căng thẳng , có tư duy sáng tạo .
II. Đồ dùng dạy học : Câu luyện đọc ; tranh minh hoạ SGK 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:3-5p Củng cố bài Bác sĩ Sói
 3 HS đọc nối tiếp bài Bác sĩ Sói Một HS nêu nội dung bài - nhận xét đỏnh giỏ HS 
Hoạt động 2:30-35p Tìm hiểu cách đọc
GV giới thiệu bài qua tranh, GV đọc toàn bài
Cả lớp theo dõi SGK, 2 HS nối tiếp nhau đọc to bài, lớp đọc thầm bài SGK
Hướng dẫn cách đọc: Giọng khỉ: Chân thật, hồn nhiên Giọng cá sấu: Giả dối
HS đọc đoạn phát hiện từ khó: leo tèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa và tìm cách đọc. Cá nhân, nhóm ( Bàn ) luyện đọc
Ngắt giọng, nhấn giọng các câu sau:
Một con vật da sần sùi, / dài thượt, / nhe hàm răng nhọn hoắt như 1 lưỡi cưa sắc, / trườn lên bãi cát, // Nó nhìn khỉ bằng cặp mắt ti hí / với hai hàng nước mắt chảy dài. // 
HS đọc phần chú giải - đọc đoạn trước lớp. đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT, cá nhân, từng đoạn, cả bài ) 
Hoạt động 3:18-20p Tìm hiểu nội dung 	
HS đọc thầm đoạn trảc lời câu hỏi:Câu chuyện khuyên em điều gì ? GV giúp HS rút ra bài học, 3 HS nhắc lại
Hoạt động 4:10-12p Luyện đọc lại
Hướng dẫn HS đọc truyện theo vai: Người dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu
Các nhóm thi đọc chuyện
Hoạt động nối tiếp: 3-5p 
 HS nhắc lại nội dung bài học- nhận xét giờ học, dặn dò.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Toán 
 Số bị chia - số chia - thương
I. Mục tiêu: Giúp HS 
Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia 
Củng cố cách tìm kết quả của phép chia
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:(8-10’) Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia
- G/v nêu phép chia 	6 : 2	HS tìm kết quả của phép chia
	6 : 2 = 3 HS đọc phép chia
HS chỉ vào từng số trong phép chia, nêu tên gọi
 6	 : 2 = 3
Số bị chia	Số chia	Thương
	 “ Thương” là kết quả của phép chia 
GV đưa thêm phép chia: 12 : 2 = 6 HS nêu tên gọi thành phần của phép chia
KL:Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia 
Hoạt động 2:(19-20’) Thực hành
* Bài 1: Một HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm
GV viết mẫu lên bảng - phân tích mẫu để HS hiểu
HS dựa vào bảng chia 2 đã học - nhẩm điền vào phép tính sau đó viết số thiách hợp vào ô trống
GV giúp HSviết đúng số ô. gọi 1 số h/s đọc bài sau khi làm
* Bài 2: HS tự nhẩm điền kết quả vào phép tính
GV giúp HS nhận thấy mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 hoặc 6 : 3 = 2
* Bài 3: Rèn kĩ năng lập phép chia từ phép nhân( HS HTT làm thêm)
 Một HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi
GV viết mẫu lên bảng, giúp HS nhớ lại 8 : 2 = 4
 2 x 4 = 8
	 8 : 4 = 2
Từ 1 phép nhân có thể lập được 2 phép chia tương ứng
GV giúp HS thực hiện bài tập theo mẫu
Hoạt động nối tiếp: (3-5’) 
GV chỉ vào bất kỳ phép chia - HS nêu tên gọi, thành phần kết quả của phép chia .Nhận xét giờ học, dặn dò ./.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Luyện từ và câu 
Từ ngữ về muông thú.
Đặt và trả lời câu hỏi –Như thế nào?
I. Mục tiêu : Giúp HS 
Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp
Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1 : 3-5p Củng cố tên gọi các loài chim 
Gọi 2 HS lên bảng - HS 1nêu tên các loài ở Bt1- tiết 22
HS 2 nói tiép cho hoàn chỉnh các thành ngữ ở Bt2
Nhận xét đỏnh giỏ HS 
Hoạt động 2: HS nắm yêu cầu tiết học
GV giới thiệu bài và ghi bảng
Hoạt động 3:15-20p : Mở rộng vốn từ về các loài thú
* Bài tập 1: ( Viết ). HS đọc to yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm
GV kẻ trên bảng thành 2 cột ( Như vở BT ). 2 HS lên bảng thực hiện
Cả lớp thực hiện vở BT. GV cùng HS chấm bài ở bảng chốt lời giải đúng
* Bài tập 2: ( Miệng ). 1 HS đọc yêu cầu Bt, cả lớp đọc thầm
GV hướng dẫn nhóm cặp đôi thực hành BT
Gọi 1 số cặp thực hành trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét lời giải đúng
VD: Thỏ chạy nhanh như bay / Nhanh như tên 
KL:Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp
Hoạt động 4:8-10p Đặt và trả lời câu hỏi
* Bài tập 3: ( miệng ). Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm
Nhóm cặp đôi thực hành hỏi đáp. Gọi 1 số nhóm nêu ý kiến trước lớp
GV treo bảng phụ đã viết nội dung 1 số câu trả lời. Hướng dẫn cả lớp nhận xét
KL:Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ?
Hoạt động nối tiếp:3-5p 
Nhận xét tiết học, dặn dò ./.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim	
I. Mục tiêu: Giúp HS 
Rèn kỹ năng nghe nói, biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản
Rèn kỹ năng viết đoạn văn: biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý 
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:3-5p Củng cố cách đáp lời cảm ơn
Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hiện hỏi đáp nói lời cảm ơn theo 2 tình huống ( a, b ) ở bài tập 2 ( tiết TLV tuần 21 )
Lớp và GV nhận xét đánh giá HS 
Hoạt động 2:12-15p Đáp lại lời xinlỗi trong giao tiếp
* Bài tập 2: Miệng
Một HS đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lại lời xin lỗi
GV theo dõi giúp đỡ HS . 2 HS thực hành làm mẫu, cả lớp nhóm cặp đôi thực hành hỏi đáp
Gọi 1 số cặp HS thể hiện trước lớp
Nhận xét, bình chọn người nói lời đáp phù hợp với tình huống, thể hiện thái độ lịch sự.
KL;Rèn kỹ năng nghe nói, biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản 
Hoạt động 4:12-15p Củng cố cách viết đoạn văn
* Bài tập 3: Viết 
GV treo bảng ghi sẵn nội dung : một h/s đọc to yêu cầu và các câu văn tả con chim gáy, cả lớp đọc thầm 
HS suy nghĩ để sắp xếp các câu thành đoạn văn
Gọi HS nêu ý kiến của mình - GV và lớp cùng nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng:
Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét tiết học, dặn dò ./.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Thủ công:
GấP, CẮT, DÁN PHONG Bè(T2)
 I. Mục tiêu: HS biết cỏch gấp, cắt, dỏn phong bỡ. 
- Hoùc sinh bieỏt gaỏp, caột, daựn phong bỡ.
- Gaỏp, caột, daựn ủửụùc phong bỡ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phong bỡ mẫu cú khổ đủ lớn.
- Thước kẻ, bỳt chỡ, bỳt màu, kẻo, hồ dỏn. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1(25’): Thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
- HS nhắc lại quy trỡnh gấp cắt, dỏn phong bỡ : 
+ Bước 1 : Gấp phong bỡ. 
+ Bước 2 : Cắt phong bỡ . 
+ Bước 3 : Dỏn thành phong bỡ. 
- GV tổ chức cho HS thực hành ; nhắc HS dỏn cho thẳng, miết phảng, cõn đối. Gợi ý cho cỏc em trang trớ, trưng bày sản phẩm. 
Hoạt động 2(5’): Đánh giá sản phẩm:
- GV Đỏnh giỏ sản phẩm của HS. 
Hoạt động nối tiếp(2’):
- GV nhận xột về tinh thỏn học tập, sự chuẩn bị cho bài học, kỹ năng gấp, cắt, dỏn và sản phẩm của HS.
- GV dặn dũ HS giờ học sau mang giấy thủ cụng, giấy vở học sinh, giấy trắng, bỳt chỡ, bỳt màu, thước kẻ, kẻo, hồ dỏn và ụn lại cỏc bài đó học trong chương 
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Thứ năm, ngày 14 tháng 5 năm 2020
Tập làm văn 
Đáp lời khẳng định. Viết nội qui
I. Mục tiêu : Giúp HS 
Biết đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự
Biết viết lại 1 vài điều về nội qui của trường 
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:5-7p: Đọc bài Nội quy Đảo Khỉ
 Cả lớp đọc đồng thanh
GV cùng HS trả lời nhanh các câu hỏi cuối bài
Hoạt động 2:15-20p Đáp lời khẳng định, phủ định
* Bài tập1 : Miệng: GV nêu yêu cầu HS quan sát ký bức tranh, đọc lời các nhân vật
? Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? trao đổi về việc gì ? Trả lời theo câu hỏi . Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
Một số cặp thể hiện trước lớp - GV nhắc HS không nhất thiết lập lại nguyên văn lời từng nhân vật. Lớp và GVnhận xét
* Bài tập 2: Miệng
Giúp HS nắm được các tình huống và yêu cầu của bài tập
Giới thiệu tranh ảnh hươu sao, báo
GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung. Một cặp HS thực hành hỏi đáp
Nhiều cặp HS ( Nhìn SGK ) tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp theo các tình huống a, b , c. GV giúp đỡ HS
Hoạt động 3:8-10p Thực hành viết nội qui
GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập, treo bảng nội qui của trường
Hai HS đọc to thành tiếng bản nội qui
HS tự chọn và chép vào vở 2, 3 điều trong bản nội qui
GVgiúp HS trình bày đúng qui định. Gọi 1 số HSđọc rõ ràng, rành mạch từng điều đã viết trong/vở cho cả lớp cùng nghe
GV kiểm tra, chấm vở 1 số bài 
Hoạt động nối tiếp:3-5p 
Nhận xét giờ học - vận dụng những điều đã học thể hiện thái độ lịch sự, lễ phép trong cuộc sống ./.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Toán 
Bảng chia 3; Một phần ba
 I. Mục tiêu : Giúp HS
	- Lập bảng chia . Nhớ bảng chia 3. Biết giải toán có một phép chia
- Nhận biết “ Một phần ba “bằng hình ảnh trực quan, biết viết và đọc 1/3
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba nhóm bằng nhau
II. Đồ dùng dạy học : Đồ dựng học Toỏn 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động 1:(5P): Giới thiệu phép chia 3
GV lên bảng 4 tấm bìa có 3 chấm tròn - HS quan sát và trả lời
? Có tất cả bao nhiêu chấm tròn ( 3 x 4 = 12 có 12 chấm tròn )
Các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn ? Có mấy tấm bìa ( 12 : 3 = 4 có 4 tấm bìa )
GV nêu từ phép nhân 3 x 4 = 12 có phép chia 12 : 3 = 4
Cho HS đọc phép chia trên
Từ các tấm bìa đã chuẩn bị sẵn GV giúp HS hình thành thêm 1 số phép chia - sau đó HS tự lập bảng chia dựa vào bảng nhân 3
Yêu cầu và tổ chức HS học thuộc bảng chia 3
 Hoạt động2 3p: Giới thiệu “ Một phần ba “ 
G/v cho HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị sẵn- quan sát và nhận xét
? Hình vuông được chia thành mấy phần ( 3 phần )
Nhìn thấy mấy phần được tô màu ( 1 phần được tô màu ). Như vậy là đã tô màu một phần ba hình vuông
Hướng dẫn viết 1/3 : đọc “ Một phần ba “ 
Gọi 1 số h/s đọc lại- cả lớp thực hành viết số 1/3 vào bảng con 
 Hoạt động 2: (18-20’) : Luyện tập thực hành
* Bài 1: yêu cầu HS đọc bài tập 
HS dựa vào kết quả phép nhân để điền kết quả vào phép chia
HS nối tiếp nhau đọc từng kết quả của phép tính
GV giúp HS có kết quả đúng
* Bài 2: HS đọc toàn bài - nêu miệng tóm tắt bài toán
MộtHStrình bày bài giải ở bảng lớp - cả lớp thực hiện vở BT
Chữa bài trên bảng - lớp theo dõi kết quả của mình trong vở Nhận xét 
* Bài 3: Hướng dẫn HS nêu cách tìm thương trong phép chia
HS cùng GV làm mẫu 1 ô đầu. Sau đó HS tự làm 
Chấm chữa bài ở bảng lớp 
* Bài 2 Một HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp quan sát vào hình đã tô màu và trả lời đúng theo yêu cầu
Các hình đã tô màu ( A, C, D ). Gọi 1 số h/s nêu ý kiến, 1 số nhắc lại 
* Bài 3: HS quan sát các tranh vẽ và trả lời Hình b 
Hoạt động nối tiếp:(3-5’) G/v cho 2 HS đọc lại bảng chia 3 - Nhắc nhở dặn dò ./. 
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Kể chuyện 
Quả tim khỉ
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Đưa vào trớ nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn cõu chuyện. 
- HS HTT biết cựng cỏc bạn phõn vai dựng lại cõu chuyện, bước đầu thể hiện đỳng giọng người kể chuyện, giọng Khỉ, giọng Cỏ Sấu.
GDKNS: Rèn KN ra quyết định , ứng phó với căng thẳng , có tư duy sáng tạo. 
II. Đồ dùng dạy học : Sử dụng 4 tranh minh hoạ trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học: 5-7p Củng cố nội dung câu chuyện Bác Sỹ Sói
G/v kiểm tra 3 h/s phân vai ( Người dẫn truyện, Ngựa, Sói ) Kể lại Bác Sỹ Sói
- Nhận xét đỏnh giỏ từng h/s 
Hoạt động 2:2-3p : h/s nắm yêu cầu bài học
Cho h/s nhắc lại tên bài tập đọc vừa học đầu tuần
G/v nêu mục đích, yêu cầu giờ học 
Hoạt động 3: 30-35p Tìm hiếu cách kể chuyện
* Bước 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
G/v yêu cầu h/s quan sát kỹ từng tranh và nêu nội dung tranh
G/v ghi nhanh lên bảng, h/s tiếp nối nhau kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh - Đại diện mỗi nhóm 1 h/s tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện trước lớp
G/v giúp đỡ h/s nhận xét, cả lớp nhận xét, bổ sung
KL:Dựa vào trí nhớ tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả tim khỉ. Bước đầu thể hiện đúng giọng người kể chuyện, giọng khỉ, giọng cá sấu
* Bước 2 Kể chuyện theo vai
Chia nhóm 3 em phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện
Chú ý: Thể hiện đúng giọng nhân vật - h/s thực hành kể trong nhóm trước
Gọi 1 số nhóm thi kể trước lớp.cả lớp nhận xét cá nhân kể tốt 
KL:Biết nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn 
Hoạt động nối tiếp:3-5p 
G/v khen nhóm, cá nhân kể tốt, về nhà tự kể câu chuyện cho người thân
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Tập đọc 
Voi nhà
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDKNS: Rèn KN ra quyết định , ứng phó với căng thẳng .
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:3-5p Củng cố bài :Quả tim khỉ
Gọi 2 h/s nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhận xét đánh giá từng h/s 
Hoạt động 2:12-15p Tìm hiểu cách đọc 
G/v giới thiêu bài qua tranh và đọc toàn bài lần 1, cả lớp theo dõi SGK
Một h/s đọc to bài, cả lớp đọc thầm
Chia đoạn: Bài chia 3 đoạn
h/s đọc đoạn phát hiện từ khó tìm cách đọc: khựng lại, nhúc nhích, lừng lững, quặt chặt vòi
Luyện đọc câu: Nhưng kìa, / con voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.// lôi xong /, nó huơ vòi về phía làn cây / rồi lững thững đi theo hướng bản Cun 
h/s luyện đọc từng đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm 
KL:Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
Hoạt động 3:8-10p Tìm hiểu nội dung
h/s đọc thầm kết hợp trả lời câu hỏi
h/s nêu nội dung bài đọc 
KL:Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp con người 
Hoạt động 4:5-7p Luyện đọc lại
Tổ chức h/s thi đọc chuyện
Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét tiết học
Thứ sáu, ngày 15 tháng 5 năm 2020
Toán
Luyện tập

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_pham_thi_hu.doc
Giáo án liên quan