Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Luyến
I. Mục tiêu:
- HS biết viết chữ S hoa đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường đã học.
- HS thực hành viết chữ S hoa chữ đứng. HS viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ. Viết được cụm từ ứng dụng: Sẩy chân còn hơn sẩy miệng
Sóng cả chớ ngã tay chèo
- GDHS có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Chuẩn bị:
-GV: Chữ mẫu trong khung chữ
-HS: Bảng con, vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy và học
hông và dang ngang. -Kiến thức: HS thực hiện tương đối chính xác. - Kĩ năng: HS hình thành các tư thế đúng. 2.Trò chơi: Nhảy ô - Kiến thức: Học sinh biết cách chơi trò chơi - Kĩ năng: HS chơi nhiệt tình, chủ động. 3 .Thái độ : HS học tập nghiêm túc, trật tự II. Địa điểm , phương tiện - Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh an toàn . - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, sân cho trò chơi. III.Tiến trình dạy học Nội dung Định lượng PP tổ chức 1. Phần mở đầu. - GVnhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . - Chạy chậm theo hàng. - Xoay các khớp. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản - Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang . - Cả lớp thực hiện - Chia tổ tập luyện Thi các tổ với nhau. -Tiếp tục học trò chơi: '' Nhảy ô ''. 3. Phần kết thúc . -Cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng. - Nhận xét -GV cùng HS hệ thống bài. 1-2' 1' 1' 1lần 5-6 lần 3-4lần 1 lần 5-6' 4-6 lần 4-6 lần 1' 1-2 ' x x x x x x x x x x x x x x x x Lớp trưởng tập hợp lớp.. GV nêu tên, làm mẫu, rồi cho HS tập - GV gọi 2-3 HS lên thực hiên động tác, GV nhận xét , sửa sai cho HS - Chia lớp thành 2 hàng dọc sau vạch chuẩn bị Đội hình tập 8-10 m x x x x x x x x x x x x - Hai tổ cùng thực hiện , thi xem tổ nào ít bạn bị sai hơn GV quan sát , nhắc nhở HS khi đi tay chân phối hợp nhịp nhàng, đặt bàn chân trùng với vạch kẻ, thân người thẳng, mắt nhìn thẳng GV nêu tên trò chơi, cách chơi , luật chơi cho học sinh chơi. - Chuẩn bị: Kẻ các ô vuông nối tiếp nhau - 1-2 HS nhắc lại cách chơi - Luật chơi: không nhảy sai ô,dẫm chân vào vạch - 1-2 HS lên chơi thử - HS chơi chính thức - HS thả lỏng tích cực - GV nhận xét chung về tiết học x x x x x x x x x x x x x x x x _________________________________________________ Toán (tăng) LUYỆN TẬP: CÁC BẢNG NHÂN ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố việc nắm bảng nhân 2, 3, 4, 5 của HS. - Củng cố kĩ năng thực hiện tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn. Biết tóm tắt và viết các câu lời giải khác nhau cho BT có lời văn liên quan đến phép nhân. Rèn kĩ năng chuyển từ tổng các số hạng thành phép nhân. - GD HS tích cực học tập. II.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết: - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 - GV nhận xét. 2.Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1 : Tính: a.4 x 8 + 48 = c. 5 x 6 + 39 = b.5 x 7 - 29 = d. 3 x 8 - 13 = - Lưu ý các em làm tính nháp trước khi thực hiện trong vở để tránh nhầm lẫn. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Hướng dẫn chữa bài trên bảng. => Củng cố cho HS cách thực hiện dãy tính có chứa 2 dấu phép tính nhân và cộng(hoặc nhân và trừ). Bài 2: Mỗi nhóm có 4 bạn. Hỏi 6 nhóm có bao nhiêu bạn? - Hướng dẫn HS phân tích đề, tự tóm tắt, làm bài vào vở. -Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. Tóm tắt 1 nhóm: 4 bạn 6 nhóm: ... bạn? - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu câu trả lời khác. =>Củng cố cho HS cách làm BT có liên quan đến phép nhân. Bài 3: Hãy viết mỗi số 6, 12, 20 thành tích của hai thừa số liền nhau. - HD Mẫu. Số 6 là tích của hai thừa số nào liền kề nhau? Vậy 6 bằng gì? -Yêu cầu HS viết tiếp 2 số còn lại. - Hướng dẫn chữa bài trên bảng. => GV chốt kết quả, củng cố cách viết phép nhân. 3. Hoạt động 3: Củng cố -Dặn dò: - 4 HS đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về tiếp tục học thuộc bảng nhân đó học xem lại bài. - HS đọc thuộc. - HS nhận xét. - HS quan sát, nhận xét các phép tính trong một dãy tính. - HS làm bài vào vở. - 4 HS chữa bài trên bảng lớp. - HS nhận xét. - Nêu cách làm. -1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. - Làm trong vở ¨1 HS chữa trên bảng. Bài làm Số bạn trong sáu nhóm có là: 4 x 6 = 24 (bạn) Đáp số: 24 bạn -HS nhận xét, nêu câu trả lời khác: Sáu nhóm có số bạn là. - 2 và 3 6 = 2 x 3 - HS làm bài vào vở. - Nêu kết quả, nhận xét. - HS đọc. - HS lắng nghe. ____________________________________________________ Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2019 Toán (tăng) LUYỆN TẬP: BẢNG CHIA 2 I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS bảng chia 2. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 2, giải toán có lời văn. Biết tóm tắt và viết các câu lời giải khác nhau cho BT có lời văn liên quan đến phép chia. - GD HS tích cực học tập. II.Các hoạt động dạy học: 1. Củng cố lý thuyết: - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng chia 2 trong nhóm 2. - Gọi nhiều HS đọc thuộc bảng chia 2 trước lớp. - GV nhận xét. 2. Luyện tập: Bài 1: Tính. a.8 : 2 + 7 = b, 20: 2 + 40 = c, 10 : 2 - 5 = d, 16 : 2 - 4 = - Lưu ý các em làm tính nháp trước khi thực hiện trong vở để tránh nhầm lẫn. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - H/d chữa bài trên bảng. => Củng cố cho HS cách thực hiện dãy tính có chứa 2 dấu phép tính chia và cộng(hoặc chia và trừ). Bài 2: Bà có 8 cái bánh chia đều cho 2 cháu. Hỏi mỗi cháu được mấy cái bánh? - Hướng dẫn HS phân tích đề, tự tóm tắt, làm bài vào vở -Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. Tóm tắt 2 cháu : 8 cái bánh 1 cháu : ... cái bánh? =>Củng cố cho HS cách làm BT có liên quan đến phép chia.. Bài 3: Lan có 10 bông hoa. Lan cắm vào mỗi lọ 2 bông hoa. Hỏi số hoa đó Lan cắm vào mấy lọ? - Hướng dẫn HS phân tích đề, tự tóm tắt, làm bài vào vở -Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. Tóm tắt 2 bông hoa : 1 lọ 10 bông hoa: ...lọ? => GV chốt kết quả, củng cố cách viết phép chia. 3. Hoạt động 3: Củng cố -Dặn dò - 4 HS đọc lại bảng chia 2. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về tiếp tục học thuộc bảng nhân và xem lại bài. - HS đọc thuộc bảng chia 2 trong nhóm 2. - Nhiều HS đọc thuộc bảng chia 2 trước lớp. - HS quan sát, nhận xét các phép tính trong một dãy tính. - HS làm bài vào vở. - 4 HS chữa bài trên bảng lớp. - HS nhận xét. - Nêu cách làm. -1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. - Làm trong vở ¨1 HS chữa trên bảng. - HS đọc đề bài toán. - Trao đổi nhóm 2 cách làm. - Làm bài trong vở. - 1 HS chữa bài trên bảng lớp. - Nhiều HS nêu các câu lời giải khác nhau. - 4 HS đọc. - HS lắng nghe. _____________________________________________ Giáo dục kĩ năng sống BÀI 11: LÒNG TRUNG THỰC( tiết 1) I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là lòng trung thực. - Rèn luyện tính trung thực hằng ngày. - Giáo dục học sinh ý thức trung thực trong học tập và trong cuộc sống. II. Chuẩn bị - Sách TH KNS III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. Kiểm tra - Việc nêu ý kiến cá nhân có ý nghĩa gì? - Khi nêu ý kiến cá nhân em cần tránh những điều gì? - Nhận xét, đánh giá. 2. Các hoạt động *HĐ1: Giới thiệu *HĐ2: Đọc truyện: Bài học về lòng trung thực - GV đọc mẫu câu chuyện - YC HS đọc truyện * HĐ3: Thảo luận nhóm + YC HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Hòa không trung thực ở điểm nào? - Nếu nhìn thấy Hòa giở sách để chép, em sẽ làm gì? - Kể ra những biểu hiện trung thực có thể có trong giờ kiểm tra? - Nhận xét, đánh giá *HĐ4: Làm bài tập - Đọc yêu cầu bài 2 - Theo em, những bạn có lòng trung thực sẽ thế nào? - Theo em, người trung thực thường có những biểu hiện gì? -> Chốt: Người trung thực luôn nói đúng sự thật, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi,... 3. Củng cố - Trong học tập đã bao giờ em chưa trung thực không? - Giáo dục học sinh ý thức trung thực trong học tập - HS nêu - HS nêu - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Lắng nghe và đọc thầm theo - Lớp đọc: NT – CN – ĐT - HS thảo luận nhóm đôi - Nói dối là để quên sách ở nhà - HS nêu - HS nêu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS nêu - HS nêu - Lắng nghe – ghi nhớ - Liên hệ trả lời - Áp dụng vào cuộc sống _______________________________________________ Tiếng Việt (tăng) HOÀN THÀNH VỞ TẬP VIẾT BÀI CHỮ HOA S I. Mục tiêu: - HS hoàn thành vở Tập viết chữ S hoa đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường đã học. - HS thực hành viết chữ S hoa chữ đứng. HS viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ. Viết được cụm từ ứng dụng: Sẩy chân còn hơn sẩy miệng Sóng cả chớ ngã tay chèo - GDHS có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Chuẩn bị: -GV: Chữ mẫu trong khung chữ -HS: Bảng con, vở Luyện viết. III. Các hoạt động dạy và học 1.Hoạt động 1: Củng cố cách viết chữ hoa S và câu ứng dụng: *Cách viết chữ hoa S - GV cho HS quan sát chữ mẫu hoa S + Chữ S cao mấy li, rộng mấy li , được viết bởi mấy nét ? - GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả lại Chữ hoa S - Yêu cầu HS viết chữ hoa S vào trong không trung sau đó viết bảng con. - GV nhận xét và uốn nắn. * Cách viết câu ứng dụng - GV giới thiệu câu ứng dụng: Sẩy chân còn hơn sẩy miệng Sóng cả chớ ngã tay chèo - H/d HS tìm hiểu nghĩa câu ứng dụng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết : Độ cao các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - Viết mẫu chữ : Sẩy - Cho HS viết bảng con. - GV nhận xét và uốn nắn Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết bài - Theo dõi, uốn nắn cách viết; nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. + Thu vở nhận xét bài: - Thu 5-7 bài. - Nhận xét và rút kinh nghiệm cho cả lớp Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách viết chữ S ? - Nhận xét giờ học, dặn HS xem trước chữ hoa T - HS quan sát. - Chữ hoa S cao 5 li, rộng 5 li rưỡi. Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của hai nét cơ bản: Nét cong dưới và nét móc ngược nối liền với nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong. - Nhiều HS nêu lại cấu tạo chữ hoa S, HS theo dõi. - HS viết vào bảng con 2- 3 lượt. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS luyện viết trong bảng con chữ Sẩy (2-3 lượt) - HS viết bài trong vở . - HS theo dõi. - HS nêu lại cách viết chữ S - HS lắng nghe. ___________________________________________________ Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2019 Toán MỘT PHẦN HAI I .Mục tiêu - HS bước đầu nhận biết được một phần hai. - Biết đọc, viết một phần hai: - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. * Điều chỉnh: Chỉ yc nhận biết "1/2",biết đọc,viết 1/2 và b1. II. Chuẩn bị - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. PHT(BT1) III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bảng chia 2. - Nhận xét- đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: HĐ1: Giới thiệu “ Một phần hai” - GV cho HS quan sát hình vuông - GV dùng kéo cắt hình vuông thành hai phần bằng nhau và giới thiệu: Có một hình vuông chia làm hai phần bằng nhau, lấy đi một phần còn lại một phần hai hình vuông. - Một phần hai viết là: - Một phần hai hay còn gọi là một nửa - GV hướng dẫn HS nhận biết qua các hình tròn, hình tam giác. HĐ2:Luyện tập thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + GV hướng dẫn HS hình A - Hình vẽ cho trước là hình gì? - Chia hình vuông đó thành mấy phần? Các phần đó thế nào? - Tô màu mấy phần? - Vậy có phải đã tô màu hình không? - GV nhận xét, chữa bài GV nhận xét chốt một phần hai - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS quan sát - Theo dõi GV thao tác - HS nhắc lại - HS đọc viết vào bảng con. - HS đọc đề bài: Đã tô màu hình nào? - Hình vuông. - Chia thành 2 phần và các phần đó bằng nhau. - Tô màu 1 phần. - Đúng. - HS làm bài các phần còn lại . - HS báo cáo kết quả. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Xem lại bài, vận dụng để phát hiện ra xung quanh mình. Chuẩn bị:Luyện tập __________________________________________________________ Chính tả NGHE - VIẾT :CÒ VÀ CUỐC . PHÂN BIỆT R/D/GI I. Mục tiêu - Nghe viết lại chính xác đoạn “ Cò đang.. hở chị” trong bài Cò và Cuốc. - Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả r/d/gi. Củng cố kĩ năng dùng dấu câu. - Giáo dục học sinh ý thức viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị - Bảng phụ chép nội dung bài tập, VBTTV; BC. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, HS viết bảng con 1 số từ khó: reo hò, giữ gìn, bánh dẻo. - GV nhận xét ,đánh giá HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: HĐ1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết : - GV đọc mẫu đoạn viết - Nêu câu hỏi để HS nêu nội dung đoạn viết : + Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai ? + Cuốc hỏi Cò điều gì ? + Cò trả lời Cuốc như thế nào ? HĐ2. Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn trích có mấy câu ? - Câu nói của Cò và Cuốc đặt sau dấu câu nào ? - Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì ? - Những chữ nào được viết hoa ? HĐ3. Hướng dẫn viết từ khó: - GV quan sát, chỉnh sửa. HĐ4. Viết chính tả : - Đọc cho HS viết. - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cầm bút. - Theo dõi, uốn nắn. - Đọc soát lỗi. - GV nhận xét 1 số bài. HĐ5: Hướng dẫn làm bài tập. - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung BT Bài 2( a) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng. + Sầu riêng, riêng rẽ, riêng lẻ, ở riêng + Tháng giêng, Chốt cách điền r/d/gi Bài 3(a). Tổ chức cho HS thi tiếp sức: Chia lớp thành 2 nhóm và nêu tên từng yêu cầu. - Thi tìm các tiếng bắt đầu bằng r hoặc d, gi Chốt các tiếng bắt đầu bằng d( d/gi): dế; giun; già; rau; ... - HS viết bảng con. 1 HS lên bảng viết. - 2 HS đọc, HS dưới lớp đọc thầm. - Là lời trò chuyện của Cò và Cuốc. - Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị? - 5 câu - Dấu hai chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng. - Dấu hỏi chấm. - Cò , Cuốc, Chị , Khi - HS luyện viết một số từ khó vào bảng con như: lội ruộng, lần ra, áo trắng . - HS nghe và viết bài vào vở - Đổi chéo vở soát lỗi. -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm: Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài. - HĐCN làm vào VBTTV. - Nêu kết quả. - HS làm bài tập dưới dạng trò chơi tiếp sức . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - GV khen những HS viết đẹp, cẩn thận. - Viết lại bài chính tả. _______________________________________________________ Thể dục ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG. TRÒ CHƠI : NHẢY Ô I. Mục tiêu 1. Ôn : Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. -Kiến thức: HS thực hiện tương đối chính xác. - Kĩ năng: HS hình thành các tư thế đúng. 2.Trò chơi: Nhảy ô - Kiến thức: Học sinh biết cách chơi trò chơi - Kĩ năng: HS chơi nhiệt tình, chủ động. 3 .Thái độ : HS học tập nghiêm túc, trật tự II. Địa điểm , phương tiện - Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh an toàn . - Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, sân cho trò chơi. III.Tiến trình dạy học Nội dung Định lượng PP tổ chức 1. Phần mở đầu. - GVnhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . - Chạy chậm theo hàng. - Xoay các khớp. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản - Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang . - Cả lớp thực hiện - Chia tổ tập luyện Thi các tổ với nhau. -Tiếp tục học trò chơi: '' Nhảy ô ''. 3. Phần kết thúc . -Cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng. - Nhận xét -GV cùng HS hệ thống bài. 1-2' 1' 1' 1lần 5-6 lần 3-4lần 1 lần 5-6' 4-6 lần 4-6 lần 1' 1-2 ' x x x x x x x x x x x x x x x x Lớp trưởng tập hợp lớp.. GV nêu tên, làm mẫu, rồi cho HS tập - GV gọi 2-3 HS lên thực hiên động tác, GV nhận xét , sửa sai cho HS - Chia lớp thành 2 hàng dọc sau vạch chuẩn bị Đội hình tập 8-10 m x x x x x x x x x x x x - Hai tổ cùng thực hiện , thi xem tổ nào ít bạn bị sai hơn GV quan sát , nhắc nhở HS khi đi tay chân phối hợp nhịp nhàng, đặt bàn chân trùng với vạch kẻ, thân người thẳng, mắt nhìn thẳng GV nêu tên trò chơi, cách chơi , luật chơi cho học sinh chơi. - Chuẩn bị: Kẻ các ô vuông nối tiếp nhau - 1-2 HS nhắc lại cách chơi - Luật chơi: không nhảy sai ô,dẫm chân vào vạch - 1-2 HS lên chơi thử - HS chơi chính thức - HS thả lỏng tích cực - GV nhận xét chung về tiết học x x x x x x x x x x x x x x x x ________________________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh(BT1)điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2). Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 1 đoạn văn (BT3) - Rèn kĩ năng biết cách dùng từ đặt câu điền dấu phẩy,dấu chấm. - Giáo dục HS yêu quý chim chóc. * GDBVMT: Các loài tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý cần được con người bảo vệ. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh ảnh một số loài chim (BT1) Bảng phụ viết nội dung bài tập 3, bài tập 2 viết vào BP. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu?” theo chủ đề chim chóc. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn làm bài. Bài 1: HS quan sát tranh và nêu tên từng con chim được chụp ở các hình. - HS đọc lại tên các loài chim. - HS tìm thêm các loài chim khác mà mình biết. - GV chốt các loài chim: chào mào; sẻ; cò; đại bàng; vẹt; sáo sậu; cú mèo. * Các loài tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý cần được con người bảo vệ. Bài 2: GV treo bảng phụ. - Y/c HS thảo luận nhóm 2. - Y/c các nhóm lên bảng gắn tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. - Hỏi nhau để giải nghĩa 1 số câu thành ngữ, tục ngữ. - GV giải nghĩa một số thành ngữ. + Câu 2: người rất hôi + Câu 3: rất nhanh nhẹn, lanh lợi. + Câu 4: chỉ lặp lại những điều người khác nói mà không hiểu. + Câu 5: ..nói nhiều với giọng tâng bốc, không thật thà. => Giáo dục HS yêu quý chim chóc. Bài 3: - Treo bảng phụ gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Khi viết, dấu chấm có tác dụng gì? - Khi viết ta dùng dấu phẩy để làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV kết luận bài làm đúng. - YC HS đọc lại đoạn văn (lưu ý HS cách ngắt, nghỉ) - Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy em cần đọc ntn? -> KL: Dấu chấm dùng để kết thúc một câu kể, dấu phẩy dùng để tách các bộ phận câu cùng giữ chức vụ giống nhau. Khi đọc gặp dấu chấm phải nghỉ hơi ... 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài: Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Quan sát tranh, nối tiếp nhau nêu tên các loài chim. - HS đọc tên các loài chim có trong hình vẽ. - HS nối tiếp nhau nêu tên các loài chim mà em biết. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Đọc y/c của bài. - Chia nhóm 2 HS thảo luận trong 5 phút - Thực hiện theo y/c: Đại diện các nhóm nên trình bày. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS thực hiện hỏi đáp: +HS1: Vì sao người ta lại nói “ Đen như quạ” + HS 2: Vì con quạ có màu đen (xấu). - HS lắng nghe. - HS đọc, xác định yêu cầu. - Để kết thúc câu kể ta dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. - HS nêu. - HS làm bài cá nhân, 1 hs lên chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn thành điền dấu. - Ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe. __________________________________________________ Tiếng Việt (tăng) LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Củng cố và hệ thống hoá vốn từ về loài chim. Củng cố cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kỹ năng tìm từ theo yêu cầu, kĩ năng sử dụng dấu chấm,dấu phẩy đúng. - GDHS ý thức bảo vệ các loài chim, ý thức sử dụng đúng dấu câu. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ và phiếu HT cho BT1 và bài 2; III. Các hoạt động dạy: HĐ1: Củng cố kiến thức: - Cho HS kể tên một số loài chim mà em biết - HS thi đua nhau kể - Khi nào dùng dấu chấm, khi nào dùng dấu phẩy? -> KL: TN về loài chim là tên gọi các loài chim; sử dụng dấu chấm để ngắt câu, dấu phẩy tách các ý, các bộ phận giữ chức vụ giống nhau trong câu. - HS nói nối tiếp. - HS nêu. HĐ2: Thực hành: Bài 1 (BP): Gạch chân dưới các từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau: a) Từ ngữ gọi tên các loài chim: chào mào, sáo sậu, cuốc, cú mèo, cò, sóc, công, vẹt, đại bàng, chồn, gõ kiến, mèo. b) Từ chỉ tiếng hót của các loài chim: líu lo, ríu rít, ào ào, choách choách, thánh thót, vi vu, véo von, meo meo. - Gọi HS đọc đề bài. - Bài yêu cầu gì? - YC HS thảo luận theo cặp làm bài. - Nhận xét, chốt đáp án đúng. a) sóc, chồn, mè
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi.doc