Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. KT: Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết độ dài đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.

2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận dạng đường gấp khúc và áp vào làm các bài toán nhanh, đúng và chính xác .

3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học : - Thước kẻ, hình vẽ như trong SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp số: 9 cm
- Hs chia sẻ cảm xúc
_______________________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu: 
1. KT: Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu?
2. KN: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về chim chóc và sử dụng các cụm từ để thay thế cụm từ ở đâu.
3. TĐ: HS biết vận dụng bài học vào các môn học khác
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới:
1. G. thiệu bài
2. HD làm BT
Bài 1: Xếp tên các loại chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp 
HĐ CN
Bài 2: Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi 
HĐ cặp
Bài 3: Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu 
HĐ tổ
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi Bồ câu đưa thư HS lên đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
- Nhận xét 
- Nêu y/c tiết học. Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách làm
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét. 
- KT bài làm ở vở
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
- Y/c lớp đọc thầm 
- HD HS một bạn hỏi một bạn trả lời.
- Gọi từng cặp thực hành hỏi đáp
- Nhận xét, biểu dương
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Cả lớp đọc thầm
- HD HS cách làm
- Gọi 3 HS lên đặt câu
- Nhận xét.
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- 3 HS lên bảng làm 
a, Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
b, Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ.
c, Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, chim sâu, gõ kiến.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc thầm
- Theo dõi
- 3 cặp HS lên thực hành
a, Bông cúc trắng mọc ở đâu? 
- Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại
b, Chim sơn ca bị nhốt trong lồng
c, Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi, đọc thầm
- Nghe
- 3 HS đặt câu
- Nhận xét
a, Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b, Em ngồi ở đâu ?
c, Sách của em để ở đâu ?
- Hs chia sẻ tiết học
Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết)
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu: 	
1. KT: HS chép lại chính xác bài chính tả và trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật trong bài Chim sơn ca và bông cúc trắng, không quá 5 lỗi trong bài viết Và làm đúng các bài tập 2 ý a, b.
2. KN: HS trình bày đúng bài viết và viết đúng các âm vần dễ lẫn.
3. TĐ: HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GTB
2. HD HS tập chép 
3. HD làm BT 
Bài 2
C. Củng cố, dặn dò: 
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi 
" Sóng biển"
- Nhận xét.
- Nêu y/c tiết học- Ghi bảng
- Đọc bài viết chính tả 
- Gọi 2 HS đọc lại
- HD HS nắm nội dung bài
+ Đoạn này cho em biết điều gì về cúc và sơn ca ? 
+ Đoạn chép có những dấu câu nào ? 
+ Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s 
- HD HS tập viết chữ khó: sung sướng, véo von
- HS viết bài vào vở.
- Theo dõi uốn nắn 
- Thu bài . 
- Nhận xét, sửa sai
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách làm
- Y/c HS làm vbt
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi " Sóng biển"
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than 
- rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung, sướng,....
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Nộp bài
- Đọc yêu cầu bài
- Theo dõi
- HS làm vbt
- Nhận xét
- chào, chích choè, chìa,...
- trâu, trắm, trôi, trai,...
- Hs chia sẻ tiết học
________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 2)
 Ngày soạn: 12/01/2019
 Ngày giảng: Thứ 6; 18/01/2019 
Tiết 1: Toán:
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: 
1. KT: Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. Biết thừa số, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân.
2. KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ các bảng nhân để làm tính và giải toán đúng nhanh, thành thạo .
3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác. Biết áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới:
1. GTB
2. HD làm BT
Bài 1: Số ? 
HĐ CN
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 
HĐ cặp đôi
Bài 3: >
 <
 =
HĐ tổ
Bài 4
HĐ Nhóm
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi truyền thư đọc bảng nhân 
- Nhận xét, khen .
- Nêu y/c tiết học - Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS áp dụng bảng nhân vào làm bài tập
- Y/c HS làm vở. Gọi HS lên làm bài
- Nhận xét, sửa sai
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD HS cách làm 
- Gọi 3 HS lên làm bài trên bảng 
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD HS cách làm: HD HS thực hiện phép nhân ở hai vế rồi so sánh để điền dấu cho đúng
- Gọi 3 HS lên bảng làm 
- Nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc y/c bài toán
- HD HS tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 
- Nhận xét.
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- HS khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- Lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm
2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 5 x 10 = 50 3 x 3 = 9 4 x 7 = 28 4 x 10 = 40 3 x 2 = 6 3 x 10 = 30 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- 3 HS lên làm
- Nhận xét
Thừa số
 2
 5
 4
 3
 5
8
40
Thừa số
 6
 9
 8
 7
Tích
12
45
32
21
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- 3 HS lên bảng làm bài
2 x 3 = 3 x 2 
4 x 6 > 4 x 3 
5 x 8 > 5 x 4 
- 1 HS đọc
- HS tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 4
Bài giải:
 8 học sinh được mượn số quyển truyện là:
 5 x 8 = 40 ( quyển )
 Đáp số: 40 quyển truyện
- Hs chia sẻ cảm xúc
Tiết 2: Tập làm văn
 ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ CHIM
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản. Thực hiện được y/c của bài tập 3( tìm câu văn đơn giản trong bài; viết 2,3 câu về một loài chim)
2. KN: Rèn kĩ năng nghe và nói đáp lời cảm ơn, và viết được một đoạn văn ngắn về loài chim .
3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới:
1. GT bài
2. HD làm BT
Bài 1: Đọc lại lời các nhân vật trong tranh 
HĐ cặp
Bài 2: Em đáp lại lời cảm ơn trong các trường hợp đã cho như thế nào ? 
HĐ nhóm
Bài 3: Đọc đoạn văn và làm bài tập 
HĐ CN
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi làm theo lời của Ali ba ba
- Nhận xét, khen .
- Nêu y/c tiết học, Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Y/c lớp đọc thầm
- HD HS Q/s tranh, và nói nội dung tranh
- Y/c HS đọc lời các nhân vật trong tranh
- Gọi từng cặp HS lên đối đáp theo 2 nhân vật
- Nhận xét khen ngợi 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS đọc thầm
- HD HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra
- Gọi đại diện nhóm HS thực hành đáp lời cảm ơn
- Nhận xét - khen ngợi 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập và đọc nội dung đoạn văn
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn Chim chích bông
- Gọi 2 HS trả lời ý a, b
- Nhận xét.
- Y/c HS áp dụng vào bài văn vừa tìm hểu để viết một đoạn văn từ 3,4 câu tả về loài chim mà em thích
- Y/c HS viết vào vở 
- Gọi 2 HS đọc bài viết
- Nhận xét - khen ngợi
- Hs chia sẻ qua tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau
- HS khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc thầm
- Quan sát tranh SGK
- Theo dõi
- Từng cặp HS thực hiện
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc thầm
- Theo dõi
- Đại diện nhóm lên thực hành
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu và nội dung
- Đọc thầm
a, Những câu tả hình dáng chim chích bông: 
 Là một con chim bé xinh đẹp
 Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm
 Hai cánh nhỏ xíu
b, Những câu tả hoạt động của chích bông:
Hai cái chân tăm nhảy cứ liên liến
Cánh nhỏ xoải nhanh vun vút
Cặp mỏ tí hon gắp sâu nhanh thoăn thoắt
- Nghe
- Viết vào vở
- Gọi 2 HS đọc bài viết
- Nhận xét
- Hs chia sẻ qua tiết học
Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết)
SÂN CHIM
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được bài tập 2 ý a/b.
2. KN: Rèn HS cách trình bày đúng bài chính tả, và các âm vần dễ lẫn .
3. TĐ: HS có ý thức rèn chữ viết đẹp và giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:  - SGK, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới:
1. GTB
2. HD viết chính tả
3. HD làm BT
Bài 2: Điền vào chỗ trống
HĐ CN
C. Củng cố, dặn dò : 
- HS khởi động chơi trò chơi Gieo hạt
- Nhận xét, khen 
- Nêu y/c tiết học - Ghi bảng
- Đọc bài viết 
- Y/c HS đọc thầm
+ Bài Sân chim tả cái gì ? 
+ Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s ? 
- HD viết bảng con : thuyền, trắng, sông
- Đọc bài cho HS nghe viết
- Theo dõi uốn nắn HS viết bài
- Thu bài . 
- Nhận xét, sửa sai lỗi cho HS
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Đ HS làm bt 2
- Gọi 3 HS lên làm ý a, 3 HS làm ý b
- Nhận xét, khen.
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà làm bài chuẩn bị bài sau
- HS khởi động chơi trò chơi Gieo hạt
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi
- Đọc thầm
- Chim nhiều không tả xiết
- Sân, trứng, trắng, sát, sông, 
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Nộp bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- 3 HS lên làm
a, đánh trống; chống gậy 
- chèo bẻo; leo trèo
- quyển truyện; câu chuyện
b, uống thuốc; trắng muốt
- bắt buộc; buột miệng nói
- chải chuốt, chuộc lỗi
- Hs chia sẻ tiết học
Tiết 5: Sinh hoạt.
============================================================
TUẦN 22
 Ngày soạn : 19/01/2019
 Ngày giảng: Thứ 2; 21/01/2019 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, chốn đằng trời. Hiểu ý nghĩa truyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật.
3. TĐ: Giáo dục HS chớ kiêu căng, xem thường người khác.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GTB 
2. Luyện đọc
HĐ Nhóm
TIẾT 2: 
3. Tìm hiểu bài:
HĐ Cặp
HĐ Nhóm
4. Luyện đọc lại
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi “Bồ câu đưa thư”
- Nhận xét, khen .
- GT tranh SGK - Ghi bảng
- Đọc mẫu toàn bài 
- Y/c HS đọc nối tiếp câu trong nhóm
- Đại diện nhóm nêu từ khó
- Y/c HS đọc cá nhân - ĐT
+ Bài chia làm mấy đoạn ? 
+ Bài này đọc với giọng ntn ? 
- HD đọc câu dài: "Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// "
- Y/c 1 HS đọc 
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Y/c HS đọc trong nhóm 
- Theo dõi 
- Gọi 2 nhóm đọc 
- Nhận xét khen ngợi
- Y/c đọc đồng thanh cả bài
- Y/c HS thảo luận cặp đôi
+ Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng. 
+ Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? 
+ Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ?
+ Qua câu chuyện rút ra bài học gì ?
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn 
- Nhận xét.
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài 
- Nhận xét - khen.
- Hs chia sẻ qua tiết học 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS khởi động
- Ghi đầu bài
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu trong nhóm
- Đại diện nhóm nêu từ khó
- Đọc CN - ĐT
- Chia làm 4 đoạn
- Giọng hồi hộp, lo sợ, cảm phục, chân thành.
- Theo dõi
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa
- Đọc trong nhóm 
- 2 nhóm đọc 
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh 
- Thảo luận
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. ít thế sao? Mình thì có hàng trăm 
- Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì 
- Gà Rừng giả vờ chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.
- Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- 2 HS đọc cả bài
- Hs chia sẻ qua tiết học
____________________________________________
Tiết 4: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: 
1. KT: Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. Biết thừa số, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân.
2. KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ các bảng nhân để làm tính và giải toán đúng nhanh, thành thạo .
3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác. Biết áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới:
1. GTB
2. HD làm BT
Bài 1: Số ? 
HĐ CN
Bài 3: 
HĐ Cặp đôi
Bài 4
HĐ Nhóm
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi “Kết bạn”
- Nhận xét, khen .
- Nêu y/c tiết học - Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS áp dụng bảng nhân vào làm bài tập
- Y/c HS làm vở. Gọi HS lên làm bài
- Nhận xét, sửa sai
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD HS cách làm
- Gọi 3 HS lên bảng làm 
- Nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc y/c bài toán
- HD HS tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 
- Nhận xét.
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- HS khởi động
- Ghi đầu bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- Lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm
2 x 6 = 12 5 x 10 = 50 
3 x 6 = 18 4 x 9 = 36 4 x 6 = 24 3 x 8 = 24 
 5 x 6 = 30 2 x 7 = 14 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- 3 HS lên bảng làm bài
4 x 5 < 4 x 6 
4 x 3 = 3 x 4 
2 x 9 > 4 x 4 
- 1 HS đọc
- HS tóm tắt và giải bài toán theo nhóm 
Bài giải:
 7 học sinh trồng được số cây hoa là:
5 x 7 = 35 ( cây )
Đáp số: 35 cây 
- HS chia sẻ cảm xúc
- Nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)
Ngày soạn: 19/01/2019
 Ngày giảng: Thứ 3; 22/01/2019
Tiết 3: Toán
PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: 
1. KT: Nhận biết được phép chia. Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ về phép chia và áp dụng vào làm các bài toán nhanh, đúng và chính xác.
3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bộ đồ dùng toán. 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GTB
2. Giới thiệu phép chia 
HĐ cặp
2. HD làm BT
Bài 1: Cho phép nhân, viết phép chia ( theo mẫu )
HĐ CN
Bài 2: Tính 
HĐ cặp
C. Củng cố, dặn dò: 
HS khởi động chơi trò chơi “ Kết bạn”
- Nhận xét, khen.
- Nêu y/c tiết học - Ghi bảng
- Gắn lên bảng một số ô vuông 
- Y/c HS quan sát để hình thành phép tính
- GV viết phép tính: 
 3 x 2 = 6
+ 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. HD hình thành phép tính
- Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
- Gọi 2 HS đọc lại
- Với 6 ô như trên, HD thực hiện tương tự
- Viết là 6 : 3 = 2
- Gọi 2 HS đọc lại
- GV HD HS nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
- Từ mỗi phép nhân ta có viết được hai phép chia tương ứng: 
3 x 2 = 6 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS quan sát tranh SGK
- HD HS cách làm theo mẫu 
- Gọi 3 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, khen.
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS cách làm tính
- Gọi đại diện cặp HS lên bảng làm 
- Nhận xét.
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau 
- HS thực hiện
- Ghi đầu bài
- Quan sát
- Theo dõi
- Nghe
- Nhắc lại
- Nghe
- Nhắc lại
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Theo dõi
- 3 HS lên bảng làm 
a, 3 x 5 = 15 b, 4 x 3 = 12 
 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 
 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4
c, 2 x 5 = 10 
 10: 2 = 5 
 10 : 5 = 2 
- Đọc yêu cầu bt
- Theo dõi
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
a, 3 x 4 = 12 b, 4 x 5 = 20
 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
- Hs chia sẻ cảm xúc
_______________________________________________
Tiết 4: Kể chuyện
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đặt tên cho từng đoạn truyện. Kể lại được từng đoạn của chuyện. HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. KN: Rèn kĩ năng nói, nghe để kể được từng đoạn câu chuyện. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học. Và yêu thích kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiêu bài
2. HD HS đặt tên cho câu chuyện
3. Kể từng đoạn câu chuyện
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS chơi trò chơi truyền thư 
- Nhận xét, khen.
- Nêu y/c tiết học, Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2 của truyện Một trí khôn trăm trí khôn để tìm tên cho mỗi đoạn 
- Y/c HS thảo luận theo cặp để đặt tên tiếp cho đoạn 3, 4
- Gọi HS nối tiếp phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài
- Y/c cả lớp đọc thầm lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Chia lớp làm 3 nhóm – Y/c HS kể trong nhóm
- Gọi đại diện từng nhóm thi kể nối tiếp đoạn
- Nhận xét- khen.
- Gọi 2 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại từng đoạn câu chuyện
- HS khởi động
- Nghe
- 1 HS đọc
- Đọc thầm
- Thảo luận
- Nối tiếp phát biểu
Đ3: Trí khôn của Gà Rừng
Đ4: Khi đôi bạn gặp nhau 
- 1 HS đọc
- Đọc thầm 
- Nhận nhóm , kể trong nhóm
- Thi kể
- 2 HS khá, giỏi thực hiện.
- Hs chia sẻ tiết học
 Ngày soạn: 19/01/2019
 Ngày giảng: Thứ 4; 23/01/2019
Tiết 1: Tập đọc
CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. Hiểu nghĩa các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. Hiểu ý nghĩa bài: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. 
2. KN: HS đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc bài với giọng vui tươi. 
3. TĐ: HS biết chăm sóc và bảo vệ loài vật và thêm yêu chúng 
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK. Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GTB
2. Luyện đọc
HĐ Nhóm
3. Tìm hiểu bài
HĐ cặp đôi
HĐ nhóm
4. Luyện đọc lại
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi “Bồ câu đưa thư”
- Nhận xét, khen.
- GT tranh SGK - Ghi bảng
- Đọc toàn bài
- Y/c HS đọc nối tiếp câu trong nhóm
- Đại diện nhóm nêu từ khó 
- Gọi HS đọc từ khó
+ Bài chia làm mấy đoạn ? 
+ Bài này đọc với giọng ntn? 
- HD đọc câu văn dài: " Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.// " 
- Gọi HS đọc 
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Chia nhóm 2 y/c HS đọc trong nhóm
- Theo dõi
- Gọi 2 nhóm đọc - Nhận xét
- Y/c HS đọc đ/t cả bài
- Y/c HS thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Thấy cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào ? 
+ Vì sao cuốc lại hỏi như vậy ? 
+ Cò trả lời Cuốc ...? 
+ Câu trả lời của Cò có một lời khuyên. ... ? 
- Y/c HS nêu nội dung bài
- Gọi 3 HS đọc phân vai - Nhận xét.
- Gọi 2 HS đọc cả bài - Nhận xét - khen.
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu
- Đại diện nhóm nêu từ khó 
- Đọc từ khó
- Chia làm 2 đoạn
- Giọng vui, nhẹ nhàng
- Đọc 
- Đọc nối tiếp đoạn
- Giải nghĩa
- Đọc trong nhóm
- 2 nhóm đọc 
- Đọc đồng thanh cả bài 
- Thảo luận
- Cuốc hỏi: " Chị tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao ? 
- Vì Cuốc nghĩ: áo Cò trắng phau, Cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao, chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu, ...
- " Phải có lúc vất vả lội bùn mới có ngày được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì có khó gì !"
- Khi lao động không ngại vất vả, khó khăn./ Phải lao động mới có sung sướng...
- Nội dung: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, s

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan