Giáo án môn Kỹ năng sống khối 2

Kĩ năng sống

KĨ NĂNG TỰ TIN (2)

I MỤC TIÊU

 Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.

 Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:

 Rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp .

II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu học tập bài tập 2

Phiếu học tập

Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước những biểu hiện tự tin

trong giao tiếp với ngời khác

a) Nói ấp úng, lí nhí

b) Mắt không dám nhìn vào người nghe.

c) Nét mặt cử chỉ tự nhiên.

d) Biết sử dụng điệu bộ cử chỉ phù hợp để hỗ trợ cho lời nói.

e) Chủ động đặt câu hỏi cho ngời khác.

g) Bình tĩnh trả lời câu hỏi của ngời khác.

h) Hay lo lắng, bối rối, có tác động thừa như gãi đầu, vân vê gấu áo, di tay xuống mặtn bàn .

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Kỹ năng sống khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u
- Thảo luận nhóm 3
-Trình bày kết quả thảo luận
- Khoanh vào các ý: a,b,d,e,g,h,i, k,l,m,n
- HS nêu ý kiến
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
kí năng phòng tránh tai nạn , thương tích (tiết 5)
I mục tiêu
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.
- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động
II phương tiện dạy và học 
- Bài tập thực hành kĩ năng sống
III Hoạt động dạy và học
1: ổn định tổ chức.- 
2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh
3: Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a: Giới thiệu bài
b; Dạy bài mới
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Bài yêu cầu các em làm gì?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi từng nhóm trình bày.
- Gv và HS nhận xét
- GV chốt cách ứng xử đúng. Các em nên từ chói tham gia và khuyên bạn không tham gia vì rất nguy hiểm.
Hoạt động 2: Tự liên hệ 
- GV đa yêu cầu: Em có lần nào bị ngã bị đau, bị thương tích do nghịch dại chưa? sau đó em cảm thấy thế nào? Hãy kể lại trường hợp đó cho các bạn nghe
- GV giải thích từ nghich dại.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại và kể cho lớp nghe.
- GV nghe và đa lời khuyên hữu ích.
4: Củng cố: Nêu lại các tình huống nguy hiểm ở các tranh.
5:Dặn dò: Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2
- Hãy chọn cách ứng xử phù hợp nhất nếu bạn rủ em chơi trò nguy hiểm.
- Đại diện trình bày
- HS kể trước lớp
Kĩ năng sống
Bài 2: Kĩ năng nắng nghe tích cực ( tiết 2 )
I. Mục tiêu
 -Học sinh nhận biết được những hành vi biết nắng nghe tích cực.
 - Hiểu thế nào là năng nghe tích cực.
 - Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu không nắng nghe tích cực.
 - Học sinh có thói quen nắng nghe tích cực.
II: Đồ dùng dạy và học
 - bài tập thực hành kĩ năng sống
III: Hoạt động dạy và học.
1: ổn định tổ chức.- 
2: Kiểm tra bài cũ.- 
3: Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a: Giới thiệu bài
b; Dạy bài mới
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2
- Giáo viên phát phiếu.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 nói cho nhau nghe trong 5 phút
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
TH 1: Giờ văn nghệ của lớp, các bạn lên hát và đọc thơ..thật hay và nhiết tình. Sau mỗi tiết mục em sẽ:
TH 2: Bạn sang chơi và đang say sa kể cho em nghe 1 cuốn truyện hay .Nhng đã đến giờ phải đi đón em. Em sẽ:
TH3: Nhân ngày Quốc phòng toàn dân nhà trờng mời chú bộ đội đến nói chuyện với học sinh.Em đang nghe thì bạn bên cạnh cứ quay sang nói chuyện . Em sẽ:
TH4: Lớp em tổ chức tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh em còn muốn biết hồi nhỏ .Em sẽ
- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và nêu lại.
* Ngoài những cách ứng xử trên thì trong mỗi tình huống có còn cách ứng xử nào khác .
 -Giáo viên nhận xét.
4: củng cố: Thế nào là nắng nghe tích cực?
5: Dặn dò: Thực hành nắng nghe tích cực.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài 2
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
* Vỗ tay khen ngợi các bạn
* Bảo bạn: Thôi nhé tớ còn phải đi đón em.
* Nhắc bạn đừng làm ồn
* Xin lỗi bác vì còn phải đi học đúng giờ, hen với bác tan học về sẽ nghe tiếp.
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
Bài 2: Kĩ năng Lắng nghe tích cực ( tiết 3)
I Mục tiêu
 -Học sinh nhận biết đợc những hành vi biết nắng nghe tích cực.
 - Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu không nắng nghe tích cực.
- Hiểu thế nào là năng nghe tích cực.
 - Học sinh có thói quen nắng nghe tích cực.
II: Đồ dùng dạy và học
 - Bài tập thực hành kĩ năng sống
III: Hoạt động dạy và học.
1: ổn định tổ chức.
2: Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a: Giới thiệu bài
b; Dạy bài mới
Hoạt động 1: Hậu quả không lắng nghe tích cực.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm trong 5 phút và ghi kết quả vào trong phiếu
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
- Đọc bài tập 3
- Học sinh lập nhóm và làm việc
Phiếu học tập
Theo em nếu không biết lắng nghe tích cực có thể dẫn đến hậu quả như thế nào?
a) Có thể hiểu sai , hiểu không đầy đủ những điều người khác nói với mình.
b) Có thể làm cho người đang nói với mình cảm thấy không vui, cảm thấy bị coi thường, bị xúc phạm.
c) Có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ của mình với người khác.
d) Mất thời giờ.
đ)..
- Yêu cầu các nhóm khoanh vào chữ cái trớc những hậu quả của việc không biết lắng nghe tích cực.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét
* Ngoài những hậu quả trên thì còn có những hậu quả nào khác.
- Giáo viên nhận xét.
4: củng cố: Thế nào là nắng nghe tích cực?
5: Dặn dò: Thực hành nắng nghe tích cực.
- Trình bày kết quả: Khoanh vào ý : a,b,c,d
- Nêu ý kiến
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
I . mục tiêu
Học sinh hiểu được những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Hiểu được lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng
Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình trong một số tình huống cụ thể.
 Rèn kĩ năng giao tiếp
II.đồ dùng dạy và học
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạybài mới:
Bài tập 1: Hãy dánh dấu X vào ô trống trớc những điều cần thiết khi trình bày , diễn đạt suy nghĩ ,ý tởng
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 
- Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm
- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi từng nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
4.Củng cố: Nhắc lại những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ , ý tưởng
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4
 Phiếu học tập
 Diễn đạt rõ ràng, đầy đủ thông tin.
 Nói mạch lạc, theo trình tự hợp lí.
 Xưng hồ, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với người nghe.
 Nói với âm lượng vừa phải, không quá to hoặc quá nhỏ.
 Không nói quá nhanh hoặc quá chậm.
 Nói không đúngvới suy nghĩ của mình
 Nói dài dòng.
 Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nét mặt một cách phù hợp.
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng(2)
I mục tiêu
Học sinh hiểu được những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
Hiểu được lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng
Biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng của mình trong một số tình huống cụ thể.
 Rèn kĩ năng giao tiếp
II. Đồ dùng: 
- Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạybài mới:
Bài tập 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng sẽ có lợi nh thế nào ?(Hãy đánh dấu X vào ô trước ý kiến em tán thành.)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 
- Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm
- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi từng nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Ngoài những lợi ích trên việc biết trình bày suy nghĩ ý tưởng còn có lợi ích nào khác ?
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2
Phiếu học tập
 Làm cho người khác hiểu đúng suy nghĩ , tình cảm của mình.
 Tránh gây hiểu lầm đáng tiếc có thể sảy ra.
 Thể hiện mình là ngời tự tin.
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng(3)
I mục tiêu
Học sinh hiểu được những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
Hiểu được lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng
Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình trong một số tình huống cụ thể.
 Rèn kĩ năng giao tiếp
II. Đồ dùng: 
- Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy bài mới:
Bài tập 3: Tự liên hệ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 
- TH1: Em đã thực hiện được những yêu cầu khi trình bày suy nghĩ , ý tởng cha? thực hiện ử mức độ nào?
- TH2: Đã lần nào em bị bố mẹ hoặc thầy cô giáo hiểu nhầm do không biết trình bày suy nghĩ của mình cha? Nếu có em hãy kể lại một trường hợp cụ thể cho các bạn cùng nghe 
- Quan sát , giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi vài học sinh trình bày trong từng tình huống.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, khích lệ học sinh 
Bài tập 4 : Thực hành
- Em hãy thực hành diễn đạt suy nghĩ tình cảm của mình trong mỗi tình huống dới đây.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4.
- Gọi các thành viên của từng nhóm trình bày một số tình huống.
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2
-Học sinh trình bày 
*Thảo luận nhóm 4 Và trình bày
1: Chúc thọ ông bà.
2: Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam
3:Góp ý với bạn khi bạn vứt rác ra sân.
4.Kể với các bạn về gia đình em.
5.Kể với bạn vè ớc mơ của em.
6. Trình bày với các bạn trong nhóm về ý tởng tổ chức hoạt động tập thể sắp tới.
7Giải thích với thày cô giáo lí do em đi học muộn.
8.Bày tỏ với bố mẹ về địa điểm em mong muốn được đi nghỉ trong dịp nghỉ hè này.
9. Viết thư bày tỏ tình cảm của em với các chiến sĩ Trờng Sa nhân dịp tết Nguyên đán.
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
kĩ năng tự tin (1)
I mục tiêu
Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.
Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:
Rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp .
II. Đồ dùng: 
- Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của biết trình bày suy nghĩ , ý tởng
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạybài mới:
Bài tập 3: Theo em các bạn trong mỗi tranh dới đây đã tỏ ra tự tin cha ? Vì sao?
T1: xung phong hướng dẫn các bạn chơi trò chơi.
T2: ngượng ngùng, xấu hổ khi người khác hỏi chuyện.
T3: Điều khiển các bạn tập thể dục trong giờ ra chơi.
T4: Xấu hổ, từ chối khi được mời lên hát
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 
- Quan sát , giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi vài học sinh trình bày 
- Giáo viên nhận xét , tuyên dương, khích lệ học sinh 
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2
-Học sinh trình bày 
T1: Bạn nam đã tảo ra tự tin vì bạn xung phong lên hớng dẫn các bạn chơi.
T2: Hai bạn cha tự tinvì còn sợ sệt và ngợng ngùng.
T3: Bạn nam đã tỏ ra tự tin vì bạn điều khiển các bạn tập thể dục rất tốt.
T4:Bạn nữ cha tự tin vì bạn xấu hổ không dám lên hát
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
kĩ năng tự tin (2)
I mục tiêu
Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.
Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:
Rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp .
II. Đồ dùng: 
- Phiếu học tập bài tập 2
Phiếu học tập
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước những biểu hiện tự tin 
trong giao tiếp với ngời khác
a) Nói ấp úng, lí nhí
b) Mắt không dám nhìn vào người nghe.
c) Nét mặt cử chỉ tự nhiên.
d) Biết sử dụng điệu bộ cử chỉ phù hợp để hỗ trợ cho lời nói.
e) Chủ động đặt câu hỏi cho ngời khác.
g) Bình tĩnh trả lời câu hỏi của ngời khác.
h) Hay lo lắng, bối rối, có tác động thừa như gãi đầu, vân vê gấu áo, di tay xuống mặtn bàn.
i) Chủ động tỏ ý kiến , mong muốn của bản thân
k) Nhút nhát, tự ti
l) Không dám nói trước đám đông
m) Tự kiêu , coi thường ngời khác
n) Bắt bạn bè trong nhóm phải phục tùng ý kiến của mình.
p) Bắt nạn bạn yếu hơn mình.
q) Nhường nhịn giúp đỡ mọi người
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy bài mới:
Bài tập 2
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 
- Quan sát , giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi vài học sinh trình bày 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, khích lệ học sinh 
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2
-Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2
-Học sinh trình bày 
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
kĩ năng tự tin (3)
I mục tiêu
Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.
Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:
Rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp .
II. Đồ dùng: 
- Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy bài mới:
Bài tập 3:
 Theo em người có kĩ năng tự tin khác với ngời tự kiêu và người tự ti ở những điểm nào?Em hãy tìm và ghi lại những biểu hiện cụ thể vào bảng so sánh dới đây.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 
- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi vài học sinh trình bày 
- Giáo viên nhận xét , tuyên dương, 
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
4.Củng cố:
 Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4
-Học sinh trình bày 
Tự tin
Tự ti
Tự Kiêu
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
kĩ năng tự tin (4)
I mục tiêu
Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.
Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:
Học sinh rốn kĩ năng luụn tự tin.
II. Đồ dùng: 
- Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạybài mới:
* Bài tập 4: Xử lớ tỡnh huống: Em sẽ làm gỡ để thể hiện là người tự tin trong mỗi tỡnh huống sau:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm đụi
TH1: Lớp em cú một ban mới chuyển từ trường khỏc đến’ Giờ ra chơi, em thấy bạn ngồi một mỡnh trong lớp, em sẽ:
TH2:Trong giờ học , cụ giỏo đề nghị cỏc bạn học sinhn núi về dự kiến của mỡnh trong kỡ nghỉ hố tới nhưng chưa bạn nào xung phong em sẽ:
TH3: Hụm nay trường em cú một đoàn khỏch đếnthăm, giờ ra chơi cỏc vị khỏch cựng ra sõn gặp gỡ học sinh , em sẽ:
TH4: Nhúm em được cụ giỏo phõn cụng sư tầm , tỡm hiểu về một danh lam thắng cảnh của địa phương.Cụng việc đó hoàn thành nhưnh khi cụ giỏo yờu cầu nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp thỡ bạn nào cũng ngần ngại, em sẽ:
- Nhận xột , kết luận.
4.Củng cố:
 Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
Hoạt động của trò
-Học sinh đọc tỡnh huống
- Thảo luận nhúm 
- Thỡnh bày kết quả
a : Mặc bạn , khụng quan tõm
b : Trờu chọc bạn
c : Chủ động làm quen với bạn
a : Xung phong lờn trỡnh bày trước
b :Chờ cỏc bạn lờn trỡnh bày trước rồi mỡnh mới trỡnh bày sau
c: Nếu cụ giỏo chỉ định thỡ trỡnh bày , khụng xung phong
d: Khụng trỡnh bày , kể cả khi được chỉ định 
a: Vui vẻ , chủ động trũ chuyện với khỏch , dẫn khỏch đi thăm trường
b : Lảng đi chỗ khỏc
c : Xấu hổ ngượng ngựng, khụng trả lời
a: Đề nghị bạn nhúm trưởng lờn trỡnh bày
b: Xung phong thay mặt nhúm lờn trỡnh bày.
c :Từ chối khi cỏc bạn cử lờn trỡnh bày
d : Nếu cụ giúa gọi thỡ lờn , cũn khụng thỡ thụi
5.Dặn dò: Nhận xét tiết h
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
kĩ năng tự tin (5)
I mục tiêu
Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.
Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:
Học sinh rốn kĩ năng luụn tự tin.
II. Đồ dùng: 
- Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của biết trình bày suy nghĩ , ý tởng
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạybài mới:
* Bài tập 5: Em hóy thể hiện sự tự tin trong cỏc trường hợp sau:
1: Xung phong làm nhúm trưởng, điều hành cỏc bạn trong nhúmthực hiện nhiệm vụ học tập.
2: Thay mặt nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm trước lớp.
3: Xung phong phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài.
4: Xung phong lờn kể chuyện, hỏt, đọc thơtrước cả lớp.
5: Giới thiệu về mỡnh trước lớp.
6: Chủ động làm quen với bạn mới.
7: Đề nghị bố mẹ cho em đảm nhận một việc trong nhà
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm đụi
- Nhận xột , kết luận.
4.Củng cố:
 Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
Hoạt động của trò
-Học sinh đọc tỡnh huống
- Thảo luận nhúm 
- Học sinh thể hiện trước lớp
----------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
Ôn tập
I mục tiêu
Học sinh hiểu được những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Hiểu được lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng
Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình trong một số tình huống cụ thể.
 Rèn kĩ năng giao tiếp
II. Đồ dùng: 
- Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạybài mới:
Bài tập 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng sẽ có lợi nh thế nào ?(Hãy đánh dấu X vào ô trớc ý kiến em tán thành.)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 
- Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm
- Quan sát , giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi từng nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Ngoài những lợi ích trên việc biết trình bày suy nghĩ ý tưởng còn có lợi ích nào khác ?
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2
Phiếu học tập
 Làm cho ngời khác hiểu đúng suy nghĩ , tình cảm của mình.
 Tránh gây hiểu lầm đáng tiếc có thể sảy ra.
 Thể hiện mình là người tự tin.
- Học sinh nhận biết đợc những biểu hiện của việc biết cảm thông , chia sẻ.
- Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với người khác và khi được người khác cảm thông, chia sẻ.
- Hiểu đợc tại sao phải cảm thông chia sẻ.
- HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với mọi ngời
II Đồ dùng dạy và học
-Phiếu học tập
III Hoạt động dạy và học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
3. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Bài tập 2
Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dới đây ? Vì sao ?
*Bạn cùng tổ Nam bị ốm phải nghỉ học mấy ngày nay, Nếu em là Nam em sẽ
*Bà ngoại của Tú ở quê ốm mệt ,nếu em là Tú em sẽ .
*Mấy hôm nay bố Hà rất bận, phải mang cả việc cơ quan về nhà làm, nếu em là Hà..
*Mẹ lê đi làm đồng về , trời nóng bức , mồ hôi ướt lưng áo mẹ, nếu em là Lê em sẽ
*Bạn Vân nói giọng địa phương bị các bạn trêu chọc , nếu em là các bạn trong lớp, em sẽ
*Bà cụ cạnh nhà San sống một mình mấy hôm nay bà bị đau chân phải nằm một chỗ , nếu em là San em sẽ
- Nhận xét và kết luận
b. Hoạt động 2: Hớ

File đính kèm:

  • docGiao_an_ky_nang_song_lop2.doc
Giáo án liên quan