Giáo án Đạo đức Lớp 2 - Bài 6 đến 12 - Năm học 2014-2015

- Nêu biểu hiện của việc giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.

- > Trong giờ đạo đức tuần này, chúng ta sẽ cùng luyện tập để biết cách thực hiện việc giữ gìn trường lớp sao cho sạch đẹp.

- GV chia lớp làm 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận và đưa ra cách xử lý một tình huống cụ thể.

+ Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật . Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp cho tiện. An sẽ .

+ Tình huống 2: Nam rủ bạn: “ Mình cùng vẽ hình Đô - rê – mon lên tường đi!”

+ Tình huống 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố em lại hứa cho em đi chơi công viên. Em sẽ .

- GV tổng kết ý kiến của HS.

- Gv kết luận: Các cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.

- yêu cầu HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp đã sach, đã đẹp chưa.

- Nêu những việc cần làm ngay để lớp học sạch đẹp.

- Phân công nhiệm vụ để hs làm vệ sinh, sắp xếp bàn ghế trong lớp học.

- GV kết luận: Mỗi học sinh đều phải tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. đó vừa là quyền vừa là bổn phận của các em.

Gv phổ biến luật chơi: 8 HS tham gia chơi. Các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em một phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học.

- Sau khi bốc phiếu, mỗi em đọc nội dung trên phiếu của mình và phải đi tìm bạn có phiếu tương ứng với mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau đúng và nhanh, đôi đó sẽ thắng cuộc.

- Gv tổ chức cho hs chơi.

- Gv biểu dương đội chơi tốt.

- > KL: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh. Để các em được học tập, sinh hoạt trong môI trường trong lành.

Trường em em quý em yêu

Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2 - Bài 6 đến 12 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch xử lý.
- Nêu các tình huống, HS sẽ đưa ra cách xử lý.
a/ Bạn hỏi mượn cuốn truyện hay của em thì em.............
b/ Bạn đau tay, lại đang xách nặng thì em ........
c/ Trong giờ học vẽ, bạn bên cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có thì em.............
d/ Trong tổ em có bạn Nam bị ốm thì em......
- Nhận xét.
- Gv nêu câu hỏi định hướng.
- Em đã quan tâm, giúp đỡ các bạn của mình ntn ? Hãy kể lại một trường hợp cụ thể?
- Em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các bạn ntn ? Hãy kể lại 1 trường hợp cụ thể?
- > Ai cũng có lúc khó khăn và cần sự giúp đỡ. Quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày sẽ làm cho tình bạn thêm đẹp đẽ, thân thiết hơn.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:
- Trả lời
- Thảo luận và viết những việc đã làm ra bảng phụ.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình.
* Những việc thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn:Bạn ốm chép bài cho bạn, cho bạn mượn bút............
- Thực hành làm bài.
- Một số em nêu cách xử lý của mình, HS khác nhận xét.
- Nhiều HS phát biểu trước lớp
- HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
 Đạo đức
Bài 7 : giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2. Kỹ năng : Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
3. Thái độ : HS thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. đồ dùng dạy học.
- Tranh SGK, thẻ màu
III. các hoạt động dạy học. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25-30’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Xử lý tình huống.
c. HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
d/ HĐ3 : Nhận xét hành vi.
3. củng cố - dặn dò
- Hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn ?
- Nhận xét – khen ngợi HS
* Giới thiệu – ghi tên bài
- Gv nêu tình huống như BT1 
( SGK)
- Chia nhóm và giao việc cho từng nhóm.
* Em thử đoán xem, vì sao Hùng lại đặt hộp giấy trên bàn ?
- Nhận xét ý kiến của các nhóm đưa ra.
- Theo em việc làm của Hùng có đáng khen không ? Vì sao ?
- > Việc làm của Hùng thật đáng khen, em cần học tập bạn.
- GV đưa ra 5 tình huống như BT2, nếu ý kiến nào em tán thành thì giơ thẻ màu đỏ, không tán thành thì giơ thẻ màu xanh.
- Nhận xét các tình huống.
* ý kiến tán thành : a,b,c,d
* không tán thành đ
- > Kết luận : Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập được tốt hơn. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của tất cả mọi người.
- yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh ở BT3 và nêu nội dung từng tranh.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- > KL : Cần thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch sẽ ?
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong VBT
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:
- Vài HS kể
- Nghe và quan sát tranh.
- thảo luận cặp đôi và đưa ra ý kiến.
* Hùng đặt hộp giấy trên bàn để các bạn ăn kẹo xong thì bỏ giấy kẹo vào hộp giúp cho nhà được sạch sẽ.
- Việc làm đó rất đáng khen vì Hùng đã biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ....
- HS giơ thẻ tán thành hoặc không.
- Quan sát và thảo luận việc làm của bạn nào trong tranh là đúng ? Vì sao?
- Đại diện nhóm trả lời.
* Việc làm của các bạn ở tranh 2,4, 5 là đúng.
* Việc làm của các bạn ở tranh 1, 3 là chưa đúng vì các bạn vẽ lên tường làm xấu trường lớp, vứt giấy rác ra đường làm bẩn sân trường.........
- Trả lời
Đạo đức
Bài 7 : giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : HS nêu được những việc cần làm trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
2. Kỹ năng : Thực hiện được một số công việc cụ thể để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp.
3. Thái độ : HS có thái độ đồng tình với những việc làm đúng để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp.
II. đồ dùng dạy học.
- Tranh SGK, thẻ màu
III. các hoạt động dạy học. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
8-10’
10-12’
8-10’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Đóng vai xử lý tình huống.
c. HĐ2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học.
d/ HĐ3 : Trò chơi “ Tìm đôi”
3. củng cố - dặn dò
- Nêu biểu hiện của việc giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- > Trong giờ đạo đức tuần này, chúng ta sẽ cùng luyện tập để biết cách thực hiện việc giữ gìn trường lớp sao cho sạch đẹp.
- GV chia lớp làm 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận và đưa ra cách xử lý một tình huống cụ thể.
+ Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật . Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp cho tiện. An sẽ ....
+ Tình huống 2: Nam rủ bạn: “ Mình cùng vẽ hình Đô - rê – mon lên tường đi!”
+ Tình huống 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố em lại hứa cho em đi chơi công viên. Em sẽ ...
- GV tổng kết ý kiến của HS.
- Gv kết luận: Các cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.
- yêu cầu HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp đã sach, đã đẹp chưa.
- Nêu những việc cần làm ngay để lớp học sạch đẹp.
- Phân công nhiệm vụ để hs làm vệ sinh, sắp xếp bàn ghế trong lớp học. 
- GV kết luận: Mỗi học sinh đều phải tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. đó vừa là quyền vừa là bổn phận của các em.
Gv phổ biến luật chơi: 8 HS tham gia chơi. Các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em một phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học.
- Sau khi bốc phiếu, mỗi em đọc nội dung trên phiếu của mình và phải đi tìm bạn có phiếu tương ứng với mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau đúng và nhanh, đôi đó sẽ thắng cuộc.
- Gv tổ chức cho hs chơi.
- Gv biểu dương đội chơi tốt.
- > KL: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh. Để các em được học tập, sinh hoạt trong môI trường trong lành.
Trường em em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
- Vài HS nêu
- Các nhóm thảo luận và đưa ra cách xử lý.
- Đại diện nhóm trả lời.
+ Tình huống 1 : An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
+ Tình huống 2: Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường.
+ Tình huống 3: Em nên nói với bố sẽ đi chơi vào ngày khác rồi đến trường trồng cây cùng các bạn.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Quan sát và đưa ra nhận xét.
- HS nêu ý kiến
- Quan sát lớp học sau khi đã được thu dọn và phát biểu ý kiến.
- 8 em tham gia chơi
- Nhắc lại phần ghi nhớ.
Đạo đức
Bài 8 : giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2. Kỹ năng : Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
3. Thái độ : HS thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
II. đồ dùng dạy học.
- Tranh SGK.
III. các hoạt động dạy học. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
26-30’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Phân tích tranh.
c. HĐ2: Xử lý tình huống.
d/ HĐ3 : Đàm thoại.
3. củng cố - dặn dò
? Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? 
- Nhận xét
* Giới thiệu – chi tên bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1 SGK , thảo luận và trả lời câu hỏi theo cặp đôi.
? Nội dung tranh vẽ gì ?
? Việc chen lấn, xô đẩy như vậy có tác hại gì ?
? Em rút ra được điều gì qua sự việc này ? 
- > KL : ở những nơI công cộng chúng ta không nên chen lấn, xô đẩy làm mất trật tự.
- yêu cầu HS quan sát tranh ở BT2, thảo luận theo nhóm đưa ra cách giảI quyết.
? Nội dung tranh vẽ gì ?
- > KL : Vứt rác bừa bãI làm bẩn sàn xe, đường xá, có khi còn gây nguy hiểm cho người xung quanh. Vì vậy cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ vào thùng rác.
- GV lần lượt nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
? Kể tên những nơI công cộng mà con biết ?
? Mỗi nơI có lợi ích gì ?
? Để giữ trật tự vệ sinh nơI công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ?
? Giữ trật tự vệ sinh nơI công cộng có tác dụng gì ?
- Nhận xét, chốt lại sau mỗi câu HS trả lời đúng.
- > KL : NơI công cộng mang lại nhiều ích lợi cho con người : Trường học là nơI chúng ta học tập, bệnh viện là nơI chữa bệnh.Giữ trật tự vệ sinh nơI công cộng giúp cho môI trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
- gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:
- HS nêu
- 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- Quan sát tranh, thảo luận theo câu hỏi trong SGK
- Đại diện nhóm trả lời.
- Tranh vẽ buổi biểu diễn văn nghệ. Một số HS đang xô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu.
- Chen lấn xô đẩy gây ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.
- Không nên làm mất trật tự nơi công cộng....
- Quan sát , thảo luận nhóm đôi, đưa ra cách giải quyết.
- Trên ô tô một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ ” Bỏ rác vào đâu bây giờ”
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nghe và trả lời câu hỏi.
- Trường học, bệnh viện, công viên.........
- Nêu lợi ích của từng nơi.
Đạo đức
Bài 8 : giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2. Kỹ năng : Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
3. Thái độ : HS thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
II. đồ dùng dạy học.
- Thẻ màu.
III. các hoạt động dạy học. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
26-30’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Tham gia giữ vệ sinh nơI công cộng.
c. HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
c. HĐ2: Xử lý tình huống.
3. củng cố - dặn dò
? Giữ trật tự, vệ sinh nơI công cộng có tác dụng gì ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Chi lớp thành 3 nhóm, phân công việc cho từng nhóm.
- Nhóm 1 quét dọn sân trường, nhóm 2 nhặt rác phía sau trường học, nhóm 3 lau cánh cửa lớp học.
- Cho HS dọn vệ sinh xung quanh trường học.
- Cho HS nhận xét, đánh giá ngay tại hiện trường.
? Các em đã làm được những gì ?
? Giờ đây trường học ntn ?
? Con có hài lòng về công việc của mình không? Vì sao?
- Khen ngợi HS
- GV nêu các tình huống trong bài tập 3, ý kiến nào em tán thành thì giơ thẻ đỏ, không tán thành thì giơ thẻ màu xanh.
- > KL : Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận tiện, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
- Nhận xét giờ học.
- TRả lời
- HS thực hiện công việc được giao.
- Giơ thẻ và giải thích lý do vì sao em tán thành.
* ý kiến : a, c , d tán thành.
- ý kiến b , đ không tán thành.
đạo đức
 Tiết 18 : ôn tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2. Kỹ năng : Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Thái độ : HS thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
II. đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
26-30’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Nhận xét hành vi.
b. HĐ2: Liên hệ thực tế.
3. củng cố - dặn dò
? Giữ trật tự, vệ sinh nơI công cộng có tác dụng gì ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc cho các nhóm thảo luận về cách xử lý tình huống trong phiếu.
+ Tình huống 1 : nhóm 1
- Giờ ra chơi 3 bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem, sau khi ăn xong các bạn vứt giấy ra ngay giữa sân trường.
+ Tình huống 2 : nhóm 2
- Đi học về Sơn và các bạn không về nhà ngay mà rủ nhau đá bóng dưới lòng đường.
+ Tình huống 3 : nhóm 3
- Nam vẽ rất đẹp, vì muốn các bạn biết tài vẽ của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học.
+ Tình huống 4 : nhóm 4
- Sau khi ăn quà xong Lan và Mai vứt rác xuống lòng đường.
- > KL : Cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Phải giữ vệ sinh nơi công cộng mọi lúc, mọi nơi.
? Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
? Em đã làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ?
- KL : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là việc làm cần thiết. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng giúp ta sống thoải mái......
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:
- TRả lời
- Các nhóm thảo luận , đưa ra các xử lý tình huống
- Các nhóm nhận xét , bổ sung cho nhau.
- Không vứt rác ra lớp học, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế và trên tường.
- Luôn kê bàn ghế ngay ngắn, vứt rác đúng nơi qui định......
- Vài HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
Đạo đức
Bài 9 : trả lại của rơi ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : HS biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. Biết trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng.
2. Kỹ năng : Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
3. Thái độ : Trả lại của rơi khi nhặt được.
II. đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III. các hoạt động dạy học. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
26-30’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
- HĐ1: Phân tích tình huống.
*MT: HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi.
- HĐ2 : Bày tỏ thái độ.
*MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến nhặt được của rơi.
3. củng cố - dặn dò
? Hãy nêu những việc em đã làm để giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng?
- Nhận xét
- Giới thiệu – ghi tên bài lên bảng
- yêu cầu HS quan sát tranh trang 29
- Nêu tình huống
? Hai bạn trong tranh có thể làm gì với tờ 20.000 đồng nhặt được?
? Nếu em là một trong hai bạn đó , em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao ?
- Nhận xét.
- > KL : Khi nhặt được của rơi, em cần trả lại cho người mất.
- GV nêu lần lượt các ý kiến
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
* Tán thành: ý kiến a, c
* Không tán thành: ý kiến b,d,đ
- > Khi nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình.
- Nhận xét giờ học.
- Vài HS nêu
- Quan sát và nêu nội dung tranh
- Thảo luận nhóm đôi và đưa ra cách giải quyết.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét nhau.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.( Tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành thẻ xanh )
Đạo đức
Bài 9 : trả lại của rơi ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : HS biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. Biết trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng.
2. Kỹ năng : Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
3. Thái độ : Trả lại của rơi khi nhặt được.
II. đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
26-30’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 : Đọc , tìm hiểu chuyện “ Chiếc ví rơI”
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
3. củng cố - dặn dò
? Khi nhặt được của rơi em sẽ làm gì ? 
- Nhận xét.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- GV đọc chuyện “ Chiếc ví rơi”
- Chia nhóm và giao việc cho các nhóm.
* Nhóm 1: Nội dung câu chuyện là gì ?
* Nhóm 2 : Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì sao?
* Nhóm 3 : Nếu em là bạn HS truyện, em có làm như bạn không? Vì sao?
- Nhận xét - > rút ra kết luận
- Yêu cầu HS kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân các em về trả lại của rơi.
- Nhận xét – khen ngợi HS.
- > Khi nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:
- Vài HS trả lời
- Nghe
- Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi và trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Đại diện HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét
Đạo đức
Bài 10 : biết nói lời yêu cầu, đề nghị (T1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Biết một số câu yêu cầu , đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
2. Kỹ năng : Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
3. Thái độ : Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong tình huống cụ thể.
II. đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25-30’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 : Đóng vai theo tình huống.
* Hoạt động 2: Nhận xét hành vi
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
3. củng cố - dặn dò
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Gọi Hs nêu tình huống ở BT1.
- yêu cầu Hs quan sát tranh.
? Hãy nêu nội dung được vẽ trong tranh?
- Gọi 3 cặp HS lên đóng vai theo tình huống trong tranh.
- Tình huống 1: Nam vừa nói “ Cho tớ mượn” tay cầm luôn bút khi chưa có sự đồng ý của Tâm.
- Tình huống hai : Nam nói “ Cậu cho tớ mượn bút với, tớ quên bút ở nhà”
- Tình huống 3 : Nam nói : “ Tâm ơi cậu có hai bút chì cho tớ mượn một cái nhé”
- > Kết luận: 
- yêu cầu HS quan sát tranh 1 , 2 , 3 trong SBT và nêu nội dung từng tranh.
- KL: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị yêu cầu một cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy đồ của người khác để sử dụng khi chưa được phép.
- Gọi HS đọc các ý kiến ở BT3.
- yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và bày tỏ thái độ ( nếu đồng tình giơ thẻ xanh, không đồng tình giơ thẻ đỏ)
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:
- HS nêu
- Quan sát
- HS nêu
- 3 cặp Hs lên đóng vai theo theo tình huống.
- HS quan sát và nhận xét lời đề nghị của bạn nào là phù hợp và lịch sự.
- Các nhóm nhận xét.
- Quan sát , nhận xét hành vi của từng tranh.
- Việc làm của các bạn ở tranh 1 là sai, tranh 2, 3 là đúng.
- HS đọc
- HS thảo luận cặp đôi
- Biểu lộ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- ý kiến a, b, c, d là sai.
- ý kiến đ là đúng.
Đạo đức
Bài 10 : biết nói lời yêu cầu, đề nghị (T2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Biết một số câu yêu cầu , đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
2. Kỹ năng : Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
3. Thái độ : Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong tình huống cụ thể.
II. đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25-30’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 : Kể chuyện “ Hai tiếng kì diệu”
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
*Hoạtđộng3: Đóng vai theo tình huống.
3. củng cố - dặn dò
- Gọi HS kể vài trường hợp em đã biết nói lời yêu cầu đề nghị.
- Nhận xét.
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- GV kể lần 1
? Nam muốn đề nghị bà, chị Nga điều gì ?
? Vì sao lúc đầu bà và Nga không đồng ý lời đề nghị của Nam?
? Vì sao lúc sau bà và chị Nga đều vui vẻ chấp nhận lời đề nghị của Nam?
? Theo em hai tiếng kì diệu mà câu chuyện muốn nói tới là hai tiếng nào ?
- Nhận xét ý kiến của HS.
KL : Khi nói lời yêu cầu, đề nghị với người khác, em cần nói với thái độ tôn trọng, lịch sự.
- Gọi HS đọc các ý kiến ở BT3.
- yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và bày tỏ thái độ ( nếu đồng tình giơ thẻ xanh, không đồng tình giơ thẻ đỏ)
- Gọi HS đọc 3 tình huống ở BT3
- yêu cầu các cặp thảo luận và đóng vai theo các tình huống.
- GV và HS nhận xét.
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:
- Vài HS kể
- HS nghe
- 1 HS đọc lại.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Biểu lộ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- ý kiến a, b,c là sai.
- ý kiến đ là đúng.
- HS đọc
- Vài cặp HS trình bày trước lớp.
TUẦN 21
Thứ 3 ngày 27 thỏng 1 năm 2015
 Đạo đức 	 Tiết 1: Lớp 2E
 lịch sự khi nhận và gọi điện thoại Tiết 2: Lớp 2D
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
 2. Kỹ năng : Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
 3. Thái độ : Tôn trọng, từ tốn, lễ phép khi nói điện thoại.
II. đồ dùng dạy học.
- Điện thoại đồ chơi.
III. các hoạt động dạy học. 
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-4’
25-30’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 : Thảo luận lớp.
* Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
*Hoạt động 3: Thảo luận 

File đính kèm:

  • docBai_12_Lich_su_khi_den_nha_nguoi_khac.doc