Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Bùi Hải Yến

I. MỤC ĐÍCH

1. Kiến thức,kĩ năng:

- Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

2. Năng lực:

- Năng lực hợp tác,năng lực làm việc theo nhóm

3. Phẩm chất:

- Yêu thích môn học, say sưa tập luyện.

II. ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

 

docx36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Bùi Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài:
- Kể mẫu toàn bài 1 lần cho H nghe.
b, Hướng dẫn kể chuyện :	
Bài 1/15: (6')
+ Bài yêu cầu gì?
- Cho H quan sát 4 bức tranh.
- Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi (2 phút ) theo yêu cầu của bài.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, chốt thứ tự đúng:
Tranh 4 -> Tranh 3 ->Tranh 2->Tranh 1
Bài 2/15: (15')
+ Bài 2 yêu cầu gì ? 
- Hướng dẫn H dựa vào tranh kể lại câu chuyện.
- G kể mẫu một đoạn trong câu chuyện.
- Cho H tập kể lại câu chuyện theo nhóm (5 phút) .
- Lưu ý: Giọng kể chậm rãi, giọng Thần Gió tức giận, giọng Ông Mạnh kiên quyết.
- Gọi đại diện nhóm lên kể.
- G cùng H nhận xét , bình chọn .
Bài 3/15: (7')
+ Bài 3 yêu cầu gì ? 
+ Khi đặt tên cho câu chuyện cần chú ý gì?
- Hướng dẫn H dựa vào nội dung và ý nghĩa của truyện đặt tên khác cho phù hợp.
- G ghi lên bảng 1 số tên hay:
+ Thần Gió và ngôi nhà nhỏ
+ Chiến thắng Thần Gió.
- Gọi H nêu một tên khác cho truyện.
- Nhận xét, khen H có tên truyện hay và phù hợp ý nghĩa.
3. Củng cố, dặn dò: (3 - 5')
+ Truyện"Ông Mạnh thắng Thần Gió " cho các em biết điều gì ?
- Nhận xét giờ học .
- Hát.
- H mở sgk.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Xếp lại thứ tự các tranh sau theo đúng nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
-> Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Dựa vào tranh đã sắp xếp lại để kể lại câu chuyện.
- Lắng nghe.
- H tập kể theo nhóm.
- Các nhóm thi kể .
- Nhận xét: giọng kể, nội dung,
- Đọc yêu cầu của bài.
-> Đặt tên khác cho câu chuyện.
-> Tên truyện phải phù hợp với nội dung câu chuyện.
- H suy nghĩ, nói tên khác đặt cho câu chuyện (có giải thích vì sao lại đặt tên đó).
+ Ai thắng ai ?
+ Con người chiến thắng thiên nhiên..
- Nhận xét, bình chọn tên truyện hay.
-> Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần biết cách sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.
Tiết 4 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
TIẾT 39 : GIÓ
I.MỤC ĐÍCH 
1. Kiến thức, kĩ năng:	
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
- Làm được BT2/a, BT3/a.
2. Năng lực:
- Viết được bài chính tả đảm bảo tốc độ.
- Hoàn thành các bài tập.
3. Phẩm chất: 
- Viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG :
- Máy soi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Khởi động (3')
- Cho H viết bảng con:
 nặng nề, lặng lẽ
- G nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1')
- G nêu mục đích yêu cầu bài.	
2. Hướng dẫn nghe viết (10-12')
- G đọc mẫu bài viết: Gió
+ Tìm các chữ bắt đầu bằng r, gi, d ?
- Cho H thảo luận nhóm đôi 1’ tìm tiếng, từ khó.
- G chốt lại các tiếng, từ khó: cánh diều, ru, trèo.
- G đọc từ.
- Nhận xét, phân tích từ khó
3. Hướng dẫn viết vở (15')
- G nhắc nhở cách cầm bút và từ thế ngồi.
+ Khi viết bài chúng ta cần lưu ý gì ?
- G đọc cho H viết.
4. Chấm chữa (3-5')
- G đọc lại bài cho H soát lỗi.
- G chấm một số bài, nhận xét.
5. Bài tập (5-7')
Bài (2)/16: Điền vào chỗ trống:
- G chấm, nhận xét.
* Chữa bài:
- Nhận xét bảng phụ.
Bài (3)/16: Tìm các từ 
- G chấm, nhận xét.
* Chữa bài:
- Gọi H đọc kết quả.
- Nhận xét.
6. Củng cố dặn dò (2')
- G cho H quan sát bài viết đẹp để cả lớp theo dõi và học tập cách trình bày.
- G nhận xét tiết học.
- H viết bảng con.
- H theo dõi Sgk.
-> các chữ: gió, rất, rủ, diều, ru
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu từ khó.	
- H phân tích:
- H đọc từ khó.
- H viết bảng con.
-> lùi vào lề 3 ô, viết hoa chữ cái đầu các dòng thơ.
- H viết bài.
- H soát lỗi và ghi số lỗi ra lề.
- H đọc yêu cầu phần a.
- H làm VBT. 
- 1 H chữa bảng phụ.
 hoa sen , xen lẫn
 hoa súng , xúng xính
- Nhận xét, bổ sung.
- H đọc yêu cầu phần a.
- H làm VBT. 
- Đọc:
+ Mùa đầu tiên trong bốn mùa: 
mùa xuân.
+ Giọt nước đọng trên lá buổi sớm: Giọt sương
- Quan sát.
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
.................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2020
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 98 : BẢNG NHÂN 4
I.MỤC ĐÍCH 
1. Kiến thức, kĩ năng
- Lập được bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). Biết đếm thêm 4.
2. Năng lực:
- Hoàn thành các bài tập.
- Trình bày kết quả rõ ràng, ngắn gọn.
- Tính toán đúng, chính xác.
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
- Ham học, thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG :
- Máy soi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
+ Gọi H đọc bảng nhân 3.
- Nhận xét.
2. Bài mới : (15')
 Lập bảng nhân 4: 
* Giới thiệu 4 x 1:
- G đưa hình ảnh tấm bìa có 4 chấm tròn.
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ 4 được lấy mấy lần ?
+ 4 lấy 1 lần được ghi bằng phép tính nào?
+ Vậy 4 x 1 = ?
- G ghi: 4 x 1 = 4.
* Giới thiệu 4 x 2
- Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
- G thao tác.
+ 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ 4 được lấy 2 lần ghi phép tính thế nào?
+ 4 x 2 được viết dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau như thế nào ?
+ Vậy 4 x 2 = ?
- G ghi: 4 x 2 = 8.
* Giới thiệu 4 x 3
+ Mỗi tấm có mấy chấm tròn?
+ 4 được lấy mấy lần?
+ 4 x 3 còn được viết như thế nào ?
+ Vậy 4 x 3 = ?
- G ghi: 4 x 3 = 12.
* Giới thiệu các phép nhân còn lại:
- Nhận xét về 3 phép nhân:
 4 x 1 = 2
 4 x 2 = 4
 4 x 3 = 6 
*Chốt : Thừa số thứ nhất đều bằng 4, thừa số thứ hai tăng dần thêm 1 đơn vị, tích liền sau hơn tích liền trước 4 đơn vị (1 lần 4)
- G ghi bảng
* Hướng dẫn học thuộc bảng nhân:
- G hướng dẫn học.
- Gọi H đọc thuộc bảng nhân ngay tại lớp.
3. Luyện tập ( 17')
Bài 1/99:
* Kiến thức: Củng cố bảng nhân 4.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân.
- G chấm, nhận xét.
* Chữa bài: Soi bài 1 H trong lớp để cả lớp nhận xét.
- Nhận xét chung.
+ Vì sao 4x2=8 ?
* Chốt: Dựa vào đâu em nhẩm nhanh được kết quả của phép tính ?
Bài 2 /99:
* Kiến thức: Giải bài toán có lời văn.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân.
+ Bài toán hỏi gì ?
- G chấm, nhận xét.
* Chữa bài: Soi bài 1 H trong lớp để cả lớp nhận xét.
- Nhận xét chung.
* Chốt: Vì sao lấy 4 x 5 ?
Bài 3 /99:
* Kiến thức: Điền số vào dãy số theo quy luật.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân.
- G chấm, nhận xét.
* Chữa bài: 
- Gọi H đọc kết quả.
+ Vì sao em điền 16 vào ô trống sau 12?
* Chốt: Dãy số em vừa điền là thành phần nào trong bảng nhân 4?
* Dự kiến sai lầm của H : 
- Diễn đạt: Giải thích cách làm trong bài tập 3 còn chưa rõ ràng.
4. Củng cố - dặn dò (3')
+ Đọc thuộc bảng nhân 4.
- G nhận xét chung tiết học.
- 2,3 H đọc.
- H lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn.
-> Có 4 chấm tròn.
->  1 lần.
-> phép tính: 4 x 1
- H đọc: 4 x 1 = 4
- H đọc.
 - H thao tác.
->  lấy 2 lần.
-> 4 x 2 
-> 4 x 2 = 4 + 4 = 8
-> 4 x 2 = 8
- H lấy 3 tấm bìa.
->  có 4 chấm tròn.
->  3 lần.
-> 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
-> 4 x 3 = 12
- Nhận xét:
+ Đều có thừa số thứ nhất bằng 4.
+ Thừa số thứ 2 tăng thêm 1 đơn vị
+ Tích tăng thêm mỗi lần 4 đơn vị.
- Hoàn thành bảng nhân 4 vào SGK
- H đọc bảng nhân 4.
- H học thuộc bảng nhân 4 tại lớp.
- H đọc yêu cầu đề bài.
- H làm Sgk. 
- Nhận xét, bổ sung.
-> Vì 4x2 = 4+4 = 8 nên 4 x 2=8
-> ...bảng nhân 4.
- H đọc yêu cầu đề bài.
-> Hỏi 5 xe ôtô như thế có bao nhiêu bánh xe ?
- H làm bài vở. 
Bài giải
5 xe ôtô như thế có số bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
 Đáp số: 20 bánh xe
- Nhận xét.
-> vì mỗi xe ôtô có 4 bánh xe mà có 5 xe ôtô như thế
- H đọc yêu cầu đề bài.
- H làm Sgk. 
- Đọc kết quả:
4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40
-> ...vì đây là dãy số mà số liền sau hơn số liền trước 4 đơn vị.
->  thành phần: Tích. 
- Nhiều H đọc thuộc.
___________________________
Tiết 2 TẬP ĐỌC
TIẾT 60 : MÙA XUÂN ĐẾN
I.MỤC ĐÍCH 
1. Kiến thức, kĩ năng:	
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
- Hiểu được nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.
2. Năng lực: 
- Đọc to, rõ ràng, trả lời được các câu hỏi của bài.
- Nói đúng nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục H biết mùa xuân làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở lên tươi đẹp bội phần.
II. ĐỒ DÙNG:
- Slide tranh minh họa SGK
- Tranh minh họa giải nghĩa từ "mận, khướu"
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Khởi động3-5')
- Gọi H đọc bài: 
 Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- G nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc (15-17') :
- G đọc mẫu, cho H chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  đến thoảng qua.
+ Đoạn 2: Từ “ Vườn cây đến trầm ngâm”
+ Đoạn 3: Từ “Chú chim sâu  đến hết”
- Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
* Đoạn 1 : 
- Cho H chuẩn bị 1’ tìm từ, tiếng đọc khó. 
- Gọi H nêu các từ, tiếng đọc khó.
- Nhận xét, chốt lại các tiếng, từ khó và hướng dẫn H cách đọc.
- Câu 3: đọc đúng “nắng”, ngắt sau tiếng “vàng”. 
- Câu 4: đọc đúng “nảy lộc”. 
- Giảng từ: “mận, nồng nàn” .
-> Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc giọng tả vui, hào hứng. 
- G đọc mẫu đoạn 1.
* Đoạn 2 : 
- Cho H thảo luận nhóm đôi 1’ tìm từ, tiếng đọc khó. 
- Gọi H nêu các từ, tiếng đọc khó.
- Nhận xét, chốt lại các tiếng, từ khó và hướng dẫn H cách đọc.
- Câu 1: ngắt sau tiếng “chim”. 
- Câu 3: đọc đúng “khướu, lắm điều”. 
- Giảng từ: “khướu, đỏm dáng, trầm ngâm” .
-> Hướng dẫn đọc đoạn 2: Giọng tươi vui, đọc đúng các từ khó.
- G đọc mẫu đoạn 2.
* Đoạn 3 : 
- Câu 2: ngắt sau tiếng “chú, đông”.
-> Hướng dẫn đọc đoạn 3: Giọng tả vui, hào hứng. - G đọc mẫu đoạn 3.
-> Hướng dẫn đọc cả bài : Đọc giọng vui hào hứng.
3. Tìm hiểu bài: (10 - 12’)
1. Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến ?
+ Ngoài hoa mận còn loài hoa nào báo hiệu mùa xuân đến ?
2. Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
3. Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được:
+ Hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân?
+ Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim?
* Nhận xét: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho đất trời, cây cối, chim muông ...đều thay đổi, tươi đẹp bội phần. 
4. Luyện đọc lại (3-5')
- G nêu cách đọc toàn bài : Đọc với giọng vui , hào hứng. 
- G đọc mẫu.
- Nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò (4-6’):
+ Qua bài văn, em biết những gì về mùa xuân ?
- G nhận xét tiết học.
- H đọc bài - nhận xét.
- H lắng nghe.
- Đánh dấu đoạn.
- H tìm.
- Nêu từ.
- Đọc từ khó.
- H đọc câu theo dãy.
- Đọc từ khó.
- H đọc câu theo dãy.
- Đọc chú giải.
- H đọc đoạn 1.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu từ.
- H đọc câu theo dãy.
- Đọc từ khó.
- H đọc câu theo dãy.
- Đọc chú giải.
- H luyện đọc đoạn 2.
- H đọc câu theo dãy.
- H luyện đọc đoạn 3.
* H đọc nối tiếp đoạn.
- 2 H đọc cả bài.
- H đọc thầm đoạn 1, 2.
->  hoa mận tàn.
->  hoa đào, hoa mai.
-> bầu trời thêm xanh, nắng vàng rực rỡ, vườn đâm chồi nảy lộc.
 + Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua . 
 + Chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
- H đọc toàn bài.
->Mùa xuân rất đẹp, mùa xuân đến mọi thứ đều thay đổi, tươi vui hơn.
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
.................................................................................................................................................
Tiết 3 MĨ THUẬT
 GV chuyên dạy: đ/c Quang
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 20: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN.
I.MỤC ĐÍCH 
1. Kiến thức, kĩ năng:	
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).
2. Năng lực:
- Hoàn thành các bài tập.
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến.
3. Phẩm chất:
- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho H.
II. ĐỒ DÙNG 
- Bài giảng điện tử. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Khởi động (3-5')
Trò chơi “ Bóng lăn”
+ Hãy nêu đặc điểm của các mùa trong năm ?
+ Học sinh tựu trường khi nào ?
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1-2')
2. Hướng dẫn làm bài tập (28-30')
Bài 1/18: (7’) 
+ Bài yêu cầu gì?
+ Một năm có mấy mùa ? 
- G chấm, nhận xét
- Gọi H trả lời theo nhóm bàn.
-> Kết luận: Mỗi mùa có thời tiết khác nhau. Mùa nào cũng đẹp, cũng có ích cho cuộc sống.
Bài 2/18 : (8')
+ Bài yêu cầu gì ?
- Cho H đọc mẫu.
+ Vì sao ta thay cụm từ khi nào bằng cụm từ bao giờ ?
+ Ngoài cụm từ bao giờ ta còn thay bằng cụm từ nào nữa ?
- Thực hiện tương tự ở các phần còn lại.
- Chấm, nhận xét.
- Gọi H đọc bài làm của mình.
- Nhận xét chung.
-> Kết luận: Khi thay cụm từ khi nào bằng cụm từ chỉ thời điểm trong các câu trên, cần chú ý đọc kĩ xem có phù hợp không.
Bài 3/18
+ Bài yêu cầu gì ?
- Cho H đọc thầm đoạn văn.
- G chấm, nhận xét.
* G chữa bài :
- Nhận xét chung. 
-> Sau câu kể về một sự việc điền dấu chấm, đằng sau dấu chấm viết hoa. Điền dấu chấm than sau câu diễn tả tâm trạng, câu ra lệnh, câu thể hiện sự đồng ý.
3. Củng cố , dặn dò (3-5')
+ Để hỏi về thời gian, thời điểm em thường dùng những cụm từ nào ?
- Nhận xét tiết học.
- H nêu. 
+ Mùa xuân: ấm áp.
+ Mùa hạ: nóng bức, oi nồng.
+ Mùa thu: se se lạnh
+ Mùa đông: giá lạnh, mưa phùn gió bấc.
-> H tựu trường vào đầu tháng 9.
- Đọc yêu cầu.
-> Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng)
-> 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. 
- H làm VBT Tiếng Việt.
- 1 H nêu mùa, 1 H nêu thời tiết của mùa đó:
+ Mùa xuân: ấm áp.
+ Mùa hạ: nóng bức, oi nồng.
+ Mùa thu: se se lạnh
+ Mùa đông: giá lạnh, mưa phùn gió bấc.
- Đọc yêu cầu bài.
-> Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác (bao giờ,lúc nào,tháng mấy , mấy giờ,..)
- Đọc mẫu.
-> Vì đó là cụm từ hỏi về thời gian.
-> Cụm từ: lúc nào, 
- H làm miệng.
- H đọc .
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
-> Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống ?
- H đọc thầm đoạn văn.
- H làm vở.
- Đọc bài làm của mình.
->  cụm từ: Khi nào, bao giờ, mấy giờ, tháng nào, lúc nào,
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
.................................................................................................................................................___________________________
Tiết 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 20 : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I.MỤC ĐÍCH 
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. 
- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
2. Năng lực: 
- Hăng hái tham gia các hoạt động học tập.
- Chia sẻ với bạn bè ý kiến của mình.
- Nói đúng nội dung cần trao đổi. 
3. Phẩm chất:
- Giáo dục H ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh SGK phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ : (2-3’)
+ Nêu tên các loại đường giao thông ?
+Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em?
- Nhận xét.
2. Hoạt động 1:Thảo luận tình huống (10’)
* Mục tiêu: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. 
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: G chia nhóm đôi .
+ Bước 2: Thảo luận (3’) nội dung:
- Điều gì sẽ xảy ra trong mỗi hình ? 
- Em sẽ khuyên bạn đó như thế nào ? 
+ Bước 3: Các nhóm lên trình bày. 
- Nhận xét chung.
* Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc, đội mũ bảo hiểm. Không nô đùa, đi lại khi đi trên ôtô, tàu hỏa, thuyền, Không bám vào cửa ra vào thò tay, đầu ra ngoài,  khi tàu, xe đang chạy.
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh (10’)
* Mục tiêu: Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
* Cách tiến hành :
+ Bước 1: Làm việc theo cặp (4’)
- Quan sát hình vẽ trong SGK trả lời các câu hỏi :
+ Hành khách ở từng hình đang làm gì ? 
- Nhận xét chung.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
+Theo em khi đi xe buýt em cần lưu ý gì ? 
+ Còn đi các phương tiện khác cần lưu ý gì? 
- Nhận xét.
* Kết luận : Khi đi xe buýt, chúng ta cần chờ ở bến. Khi lên xe phải lên cẩn thận, lần lượt không chen lấn. Ngồi trên xe phải trật tự, không đi lại. Khi xe đỗ lại hẳn mới xuống xe, quan sát hai bên và phía trước.
4. Hoạt động 3: Vẽ tranh (12’)
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức của hai bài 19 và 20.
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: H vẽ 1 phương tiện giao thông.
+ Bước 2: Hai bạn ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe về phương tiện giao thông mình vẽ và những điều cần lưu ý khi đi trên phương tiện đó.
+ Bước 3: 
- Cho H trình bày trước lớp bài vẽ của mình.
- G sửa chữa bổ sung .
5. Củng cố, dặn dò: (1’)
-Liên hệ thực tế an toàn giao thông cho H.
- Nhận xét chung tiết học .
-> Các loại đường giao thông : đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không.
- H kể tên.
- H nhận nhóm.
- Thảo luận theo nội dung đã đưa ra theo hình vẽ.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- H thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý kiến của mình ở từng câu hỏi đưa ra.
- Thực hành vẽ .
- H cùng một bàn nói nội dung tranh .
- H trình bày nội dung tranh.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
.................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2020
Tiết 1 THỂ DỤC
Tiết 40: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V). 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.
2. Năng lực:
- Năng lực hợp tác,năng lực làm việc theo nhóm
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học,say sưa tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
Trò chơi : Có chúng em
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a. Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước - sang ngang - lên cao chếch chữ V-Về TTCB
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
b.Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp
Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài tập RLTTCB
7p
 28p
 18p
 4-5lần
 10p
 5p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
_______________________
Tiết 2 TẬP VIẾT
TIẾT 20 : CHỮ HOA Q
I. MỤC ĐÍCH 
1. Kiến thức, kĩ năng:	
- Viết đúng 2 chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: “Quê” (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), “Quê hương tươi đẹp” (3 lần).
2. Năng lực: 
- Hoàn thành bài viết, đảm bảo tốc độ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
3. Phẩm chất:
- Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở mẫu G, chữ mẫu : Q
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Khởi động (3')
+ Viết chữ hoa: P 
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1')
- G nêu mục đích yêu cầu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa (3-5')
- G đưa chữ mẫu Q.
- G đưa trực quan và nói: Đây là chữ hoa Q.
+ Chữ hoa Q gồm có mấy nét ? Cao mấy d

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_bui_hai_yen.docx
Giáo án liên quan