Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Xuân Đúng

 A/ Yêu cầu:

 - Nhận biết được một ngày có 24 giờ.

 - Biết các buổi và tên gọi tương ứng các giờ trong ngày.

 - Bước đầu nhận biết được đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối)

 - Đọc giờ đúng trên đồng hồ.

 - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống hàng ngày.

 B/ Đồ dùng dạy học:

 -Một đồng hồ để bàn (loại có một kim ngắn, một kim dài), mặt đồng hồ bằng bìa có gắn kim.

 C/ Hoạt động dạy học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Xuân Đúng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Phần hoạt động: 27/
- Hoạt động 1: kể chuyện âm nhạc “Môda – thần đồng âm nhạc”.
- Hoạt động 2: nghe nhạc bài “ngày đầu tiên đi học”.
- Hoạt động 3: trò chơi “nghe tiếng hát tìm đồ vật”. 
3.Phần kết thúc:5/
- Củng cố.
- Dặn.
- Trình bày bài hát “chiến sĩ tí hon”.
- Giới thiệu bài : kể chuyện âm nhạc và nghe nhạc.
- GV ghi đề bài .
- GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện. 
- Xem hình chân dung của nhạc sĩ Mô - Da. 
- GV hỏi ?
+ Môda là người nước nào?
+ Ông đã là gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống dòng sông?
+ Khi biết rõ sự thật ông bố Môda nói gì?
- GV chỉ định HS đọc lại câu chuyện.
- Hát hoặc nghe nhạc bài “ngày đầu tiên đi học” cho HS nghe 2- 3 lần. 
- GV hỏi? bài hát nói về vấn đề gì? 
- Cho lớp nghe lại bài hát.
- Hướng dẫn: cho 1 em ra ngoài lớp, GV đưa 1 em đồ vật giữ kín. Cả lớp hát bài háttù, gọi em ngoài lớp vào, tiếng hát nhỏ là đồ vật ở xa, tiếng hát lớn là đồ vật ở gần. Cứ thế đến khi nào tìm ra đồ vật.
- Chia nhóm thực hàmh.
- Đàn, bắt nhịp cả lớp hát lại bài hát “chiến sĩ tí hon”.
-Thuộc lời bài hát, và xem trước bài mới.
- 2 – 3 HS trình bày. 
- Theo dõi, lắng nghe .
- Ghi bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Trả lời. 
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đọc bài.
- Lắng nghe.
- Trả lời. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, làm theo. 
- Thực hành.
- Hát theo đàn.
@ Rút kinh nghiệm: . . .
 Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2019 
Tiết 1 : Tập đọc:
THỜI GIAN BIỂU 
 A/ YÊU CẦU:
 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
 - Đọc đúng các số chỉ giờ 
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cột các dòng.
 - Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.
 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu từ thời gian biểu. 
 - Hiểu tác dụng của thời gian biểu 
 - Hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó lập thời gian biểu cho mình.
3. GD học sinh thói quen thực hiện theo thời gian biểu. 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: SGK, bảng phụ viết 1 vài câu hướng dẫn luyện đọc, tranh 
-HS: SGK .
 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
5’
I – Ổn định lớp: 
II-Kiểm tra bài cũ:
Bài: Con chó nhà hàng xóm 
-HS đọc và trả lời câu hỏi bài con chó nhà hàng xóm.
-GV nhận xét .
III-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
 Ghi đề: Thời gian biểu
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu: Nói rõ cách đọc.
-HD HS luyện đọc 
a-Đọc từng câu:
-HD HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
-Yêu cầu HS đọc các từ khó 
b-Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài này chia làm mấy đoạn ?
- HS đọc nối tiếp từng đoạn 
-Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi từng dòng 
- Giảng từ:
vệ sinh cá nhân là thế nào?
*Đọc từng đoạn trong nhóm 
*Thi đọc giữa các nhóm 
-GV nhận xét chọn nhóm đọc hay.
3-Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài 
+ Đây là lịch làm việc của ai? 
+ Hãy kể lại các việc Phương Thảo làm hằng ngày?
-Sắp xếp sách vở là thế nào?
-quét dọn nhà cửa là làm gì?
+ Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?
+Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo khác gì với ngày thường ?
-Thời gian biểu là gì?
4-Luyện đọc lại 
-Thi tìm nhanh đọc giỏi 
-Yêu cầu các nhóm thi đọc
-Thời gian biểu có tác dụng gì?.
IV – Củng cố dặn dò:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Dặn về nhà học bài.
- HS bắt bài hát.
-2 HS đọc bài TLCH.
-HS đọc nối tiếp từng câu.
-sắp xếp, ăn sáng, rửa mặt, quét nhà
-4 đoạn 
-HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-6 giờ đến 6 giờ 30 ngủ dậy tập thể dục /vệ sinh cá nhân 
--Đánh răng rửa mặt rửa chân tay 
-HS trong nhóm luyện đọc 
-Cử đại diện thi đọc
-đọc thầm 
-Lịch làm việc Của Ngô Phương Thảo học lớp 2A.
-4HS kể 
-Buổi sáng Phương Thảo dậy vào lúc 6 giờ 
-Buổi trưa 11 giờ 30 –12 giờ 
-Buổi chiều 14 –15 giờ 30 học bài 
-Buổi tối 18 giờ 30-19 giờ 30:chơi 
-xếp vở, sách riêng 
-quét nhà lau bàn ghế. 
 - Để nhớ việc và làm các việc một cách thong thả, tuần tự, hợp lí.
-7h – 11h: đi học (thứ bảy: học vẽ; CN: đến nhà bà.
-lịch làm việc 
-Đại diện các nhóm thi 
--Giúp ta sắp xếp thời gian làm việc hợp lí có kế hoạch làm việc có kết quả.
-HS phát biểu tự do.
@ Rút kinh nghiệm: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
NGÀY, THÁNG
 A/ Mục tiêu: 
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Bước đầu biết xem lịch, biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ loch.
-Làm quen với đơn vị đo thời gian ngày tháng nhận biết tháng có 30 ngày, tháng có 31 ngày.
 - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian; ngày, tuần, lễ, tiếp tục củng cố biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản. 
-Rèn HS kĩ năng xem biết các ngày trong tháng thành thạo.
GD học sinh thích học toán 
 B/ Đồ dùng dạy học:
 - GV:1 quyển lịch tháng
 - HS: bảng con
 C/ Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
30’
5’
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng 
-Một ngày có mấy giờ, bắt đầu và kết thúc như thế nào?
-Em hãy quay kim đồng hồ chỉ 14 giờ 24 giờ 
-GV nhận xét .
III/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
 Ghi đề: Ngày, tháng
2) Giới thiệu tên các ngày trong tháng:
-GV treo tờ lịch giới thiệu: 
+ Đây là tờ lịch tháng nào? vì sao em biết? ghi các ngày trong tháng 11
-Lịch tháng cho ta biết điều gì?
Yêu cầu HS đọc các cột 
-Ngày đầu tiên là ngày nào?
GV chỉ bất kì ngày nào trong tờ lịch 
Yêu cầu HS ghi các cột 
-Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
Bắt đầu ngày nào kết thúc ngày nào?
3) Thực hành:
Bài 1: Đọc viết (theo mẫu)
-Khi viết ngày ta viết ngày trước hay tháng trước ?
1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
Bài 2
-Đây tờ lịch tháng mấy?
-Tháng mười hai có bao nhiêu ngày.?
-thứ 2 là ngày mấy ?
sau ngày 1 là ngày mấy ?
tương tự HS điền hoàn thành bài tập 
-Em hãy so sánh số ngày tháng 11 và tháng 12 ?
KL: có tháng 31 ngày có tháng 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày
Bài 2b: HS xem tờ lịch 
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?
+ Ngáy 25 tháng 12 là thứ mấy?
+ Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật?
+ Đó các ngày nào?
+ Tuần này thứ 6 là ngày19/12.Tuần sau, thứ 6 là ngày nào?
- GV nhận xét sửa chữa.
IV – Củng cố dặn dò:
- Tháng nào có 28 hoặc 29 ngày 
- Về nhà tập xem lịch 
- HS bắt bài hát.
-24 giờ bắt đầu từ đêm hôm trước đến 12 giờ hôm sau.
-HS lên bảng quay kim đồng hồ .
-lịch tháng 11 vì ở ngoài có ghi số 11 
-Các ngày trong tháng 
-Ngày 1 thứ 7 HS chỉ vào 1
-HS đọc đúng tên các ngày đó 
-Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng trong 1 tuần lễ các ô còn lại ghi số các ngày trong tháng 
-30 ngày HS đọc các ngày trong tháng 
-Bắt đầu ngày 1 kết thúc ngày 30 
-viết ngày trước 
Đọc 
viết
Ngày bảy tháng mười một một 
Ngày 7 tháng 11
Ngày mười lăm tháng mười một 
Ngày15 tháng 11
Ngày hai mươi tháng mười một 
Ngày20 tháng 11
Ngày ba mươi tháng mười một 
Ngày30 tháng 11
-Tờ lịch tháng 12 
- 31 ngày 
ngày 1
ngày 2 
12
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
18
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
-Tháng 12 có 31 ngày tháng 11 có 30 ngày 
- thứ 2
- thứ 5
- 4 ngày chủ nhật 
- ngày 7, 14, 21, 28
- ngày 26
-tháng 2
@Rút kinh nghiệm :
 Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA : O
 A/ YÊU CẦU:
 1-Rèn kĩ năng viết chữ:
 - Biết viết chữ hoa O cỡ vừa và nhỏ.
 -Viết đúng câu ứng dụng : Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ, đúng mẫu, đẹp và nối chữ đúng qui định.
Rèn HS kĩ năng viết đúng mẫu trình bày bài sạch đẹp 
 3.GD học sinh cẩn thận trong khi viết bài:
 B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	GV: Chữ mẫu O, bảng phụ 
HS: bảng con, VTV
 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
I – Ổn định lớp: 
II –Kiểm tra bài cũ:
- HS viết chữ: N, Nghĩ trên bảng.
- GV nhận xét sửa chữa.
III – Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
Chữ hoa O
2-HD viết chữ hoa:
 a-HD quan sát chữ mẫu.
-Cho hs quan sát chữ O mẫu và nhận xét.
+ Chữ O cao bao nhiêu li?
+Được viết bằng mấy nét chính?
+ Cách viết : Điểm đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở trên đường kẻ 4
-GV viết mẫu chữ hoa O và nêu cách viết:
b-HD viết vào bảng con
-GV nhận xét sửa chữa.
3-HD viết cụm từ ứng dụng
-GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
Ong bay bướm lượn
-Câu này gồm mấy tiếng?
-Câu trên tả cảnh gì?
+ Các chữ O, y, b, l cao bao nhiêu li?
+ Chữ n, a, ư, ơ, m cao bao nhiêu li?
- GV viết mẫu lên bảng:
- GV nhận xét.
* HD viết vào vở:
-HD HS viết vào vở tập viết.
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
4-Chấm chữa bài:
-Chấm một số vở nhận xét tuyên dương.
IV – Củng cố dặn dò:
-Nêu cách viết chữ O.
-Nhận xét tuyên dương những em viết đẹp
- HS bắt bài hát.
-2 hs lên bảng viết. cả lớp viết vào bảng con 
-HS quan sát nhận xét.
-Cao 5 li.
-Viết bằng 1 nét chính.
-HS theo dõi.
-HS viết nhiều lần chữ O vào bảng con.
-HS đọc 
-4 tiếng 
-Tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình.
- Cao 2,5 li.
- Cao 1 li.
-HS viết vào Vở TV.
-HS nộp vở cho gv chấm.
- HS nêu 
@ Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Tiết 4: Thủ công:
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU
 CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (TIẾT2) 
 A/ MỤC TIÊU :
 - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi .
 - HS gấp cắt được biển báo chỉ chiều xe đi
 - Có ý thức chấp hành luật giao thông .
 B/ CHUẨN BỊ:
	Biển báo chỉ chiều xe đi, qui trình gấp, cắt dán, giấy thủ công, hồ dán.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
1’
 8’
17’
5’
2’
I – Ổn định lớp: 
II – Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của hs:
 III – Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đề
2- Hoạt động 1: HD lại các bước 
-Cho HS quan sát hình mẫu, nhận xét, so sánh với biển báo cĩ lối đi thuận chiều
-gấp cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều gồm mấy bước ?
-Em có nhận xét gì về các biển báo cấm xe đi ngược chiều 
-Bước 1 : Gấp, cắt, biển báo (đính tranh quy trình )
-Cắt hình tròn màu đỏ có cạnh 6 ô 
-Cắt chân biển báo HCN màu trắng giống như cắt biển báo GT thuận chiều 
-Bước 2 Dán cấm biển báo đi xe ngược chiều 
3-Hoạt động 2: HS thực hành 
4 - Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm 
-Yêu cầu HS dán sản phẩm lên bảng 
-Nhận xét đánh giá 
-Khi đi đường có biển báo cấm xe đi ngược chiều ta chú ý điều gì?.
IV – Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà chuẩn bị hôm sau thực hành gấp cắt BBC chỉ chiều xe đi.
- HS bắt bài hát.
-HS bày dụng cụ lên bàn .
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-2 bước : Bước 1: gấp cắt biển báo.
 Bước 2: dán biển báo 
-Các bộ phận kích thước giống nhau nhưng chỉ khác nhau biển báo cấm xe đi ngược chiều màu đỏ .
-HS theo dõi và nhắc lại.
-HS thực hành theo nhóm 
-HS trang trí sản phẩm 
- Nhận xét bình chọn 
-Không đi vào đoạn đường có biển cấm 
 - HS nghe và chuẩn bị bài sau.
@ Rút kinh nghiệm: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Sáng, Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019 
Tiết 1: Đạo Đức:
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1)
 A/ Mục tiêu:
 - Hiểu vì sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Cần làm gì và tránh những gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 - HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 - HS có thái độ tôn trọng qui định về trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 B/ Tài liệu và phương tiện:
GV: tranh, Dụng cụ lao động
-HS: VBT đạo đức.
 C/ Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
30’
5’
I/ Ổn định lớp: 
II/ Kiểm tra bài cũ:
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có lợi gì?
-Nêu những việc đã làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
III/ Bài mới
-GV ghi đề lên bảng:
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 1: phân tích tranh 
Mục tiêu: HS hiểu được một số biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng 
Đính tranh (VBT/26)
H: Nội dung tranh vẽ cảnh gì?
-Các bạn chen lấn nhau điều gì sẽ xảy ra ?
-Khi đi xem văn nghệ em phải như thế nào?
Kết Luận: Một số HS chen lấn xô đẩy làm ồn mất trật tự nơi công cộng . Bạn nào đến trước ngồi trước. 
-Khi đến nơi công cộng ta cần làm gì?.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
Mục tiêu : học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng 
Tranh vẽ (VBT/27 )
-Nội dung tranh vẽ gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm. 
-Theo em nếu em là em bé em sẽ xử lí tình huống thế nào?
-Gọi các nhóm trình bày 
-GV ghi bảng 
Yêu cầu HS nêu cái lợi và hại của từng ứng xử 
-Em thích cách ứng xử nào nhất ?
GV kết luận : Ngoài việc giữ trật tự vêï sinh nơi công cộng ta cần làm gì nữa ?
Hoạt động 3: Đàm thoại 
Mục tiêu: hiểu được những ích lợi và những việc cần làm giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 
-Các em biết những nơi công cộng nào những nơi đó có ích lợi gì?
-Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ta cần làm gì?
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
4- Củng cố nhận xét 
Khi đến nơi công cộng ta cần làm gì?
Về nbà xem lại bài chuẩn bị bài hôm sau
- HS bắt bài hát..
-Giúp ta học tập tiến bộ trong môi trường trong lành 
-Không vứt rác bừa bãi không vẽ lên tường. 
-Mọi người đánh đàn hát trên sân khấu. Các bạn xô đẩy nhau. 
-Bị té ngã làm ồn gây mất trật tự cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.
-Trật tự im lặng không chen lấn 
-Giữ trật tự nơi công cộng 
-quan sát 
-Trên xe buýt 1 bạn nhỏ đang cầm bánh ăn tay kia cầm lá bánh vứt xuống đường 
-Bỏ vào túi ni lông. 
- không vứt rác bừa bãi 
-trường học : học tập ; chợ : mua bán; đường xá người đi lại; bệnh viện : khám chữa bệnh 
- HS trả lời
-Không nên chen lấn xô đẩy không vứt rác bừa bãi .
-Làm cho môi trường trong lành có lợi cho sức khỏe, quang cảnh đẹp thoáng mát 
 @Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Mỹ thuật: 
 Bài 7 : CON VẬT QUEN THUỘC 
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
 - Vẽ, xé dán, nặn được những con vật quen thuộc.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhĩm mình, nhĩm bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 -Giấy vẽ, giấy màu, bìa, màu vẽ, đất nặn, keo dán...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động1: - Tìm hiểu
- Quan sát Hình 7.1
- Thảo luận để tìm hiểu đặc điểm của một số con vật.
- Kể tên một số con vật.
- Nêu hoạt động của các con vật.
- Hướng dẫn HS ghi nhớ đặc điểm của một số con vật về hình dáng, màu sắc và các chi tiết nổi bật.
- Nêu câu hỏi gợi ý:
* Nĩ cĩ những bộ phận chính nào?
* Nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc, hoạt động của các con vật mà em yêu thích.
- Tìm hiểu về sản phẩm tạo hình con vật ở Hình 7.2
- Học sinh quan sát Hình 7.2. GV gợi ý:
- Cĩ những con vật nào?
- Các sản phẩm được tạo hình từ chất liệu gì?
+ GV tĩm tắt nhận xét.
+ GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 2: Cách thực hiện
- GV cho HS quan sát một số cách tạo hình con vật bằng các hình thức và chất liệu khác nhau.
- Các Hình 7.3, 7.4, 7.5, 7.6
HS quan sát nhĩm đơi.
HS trả lời cá nhân.
HS nêu.
HS thảo luận nhĩm quan sát cảm nhận, nĩi cho nhau nghe về con vật mình yêu thích.
HS quan sát- trả lời
HS đọc ghi nhớ 
- HS quan sát cá nhân.
- HS nêu cách tạo hình con vật bằng các hình thức và chất liệu gì?
 @Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
A/ Mục tiêu: 
-Tên các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng; hiệu phó; GV; các thành viên khác và HS. Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học.
 - Mô tả một cách đơn giản quang cảnh xung quanh trường.
 - GD học sinh yêu quí kính trọng, biết ơn các thành viên trong nhà trường.
GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường. Kĩ năng làm chủ bản thân, đảm nhiệm trách nhiệm tham gia công việc trong nhà trường phù hợp với lứa tuổi.
 B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ SGK, 1 số tấm bìa, phiếu học tập. 
- HS: VBT, SGK.
 C/ Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
30’
5’
I. Ổn định
II.Kiểm tra bài cũ : Bài Trường học 
-Trường em tên là gì ở đâu?
-Em hãy nêu quang cảnh của phân trường đang học ?
- GV nhận xét.
III. Bài mới :
-Giới thiệu:
Các thành viên trong nhà trường
1) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường.
+ Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
 - Đính 6 tranh lên bảng
Yêu cầu HS gắn tên vào dưới mỗi hình cho phù hợp 
+ Nói tên các thành viên trong nhà trường và công việc của họ và vai trò của họ đối với nhà trường.
- Ngoài những thành viên trên em còn biết những thành viên nào?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Gọi vài HS lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Trong trường tiểu học gồm các thành viên: Hiệu trưởng, Hiệu Phĩ, GV, HS; các thành viên khác.
2) Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong nhà trường 
+Mục tiêu: Biết giới thiệu các thành viên trong nhà trường, biết yêu quí, kính trọng và 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_huynh_xuan.doc
Giáo án liên quan