Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 đến 15 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật (Chi, cô giáo)

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.

II. Chuẩn bị

 - Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra. - 2 HS đọc thuộc lòng bài Mẹ.

 - Trả lời câu hỏi.

 - Nhận xét.

2. Bài mới. a.Giới thiệu– ghi bảng:

 

doc95 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 đến 15 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài: GV nhận xét 10 bài.
* Bài tập:
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV gọi HS chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS chữa bài, nhận xét.
- Lời của cha nói với các con.
- Khuyên các con đoàn kết, đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ yếu.
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
- HS viết bảng con các từ:
Liền bảo, chia sẻ, hợp lại, thương yêu.
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc.
- HS làm bài.
a. Lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng, mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
a. Ông bà nội, lạnh, lạ.
b. Hiền, trên, chín.
c. dắt, bắc, cắt.
 3. Củng cố- dặn dò 
- Cho HS chơi trò chơi: Tìm tiếng có vần i/iê.
- Nhận xét giờ học
- VN CB bài sau
Luyện Mĩ thuật
KHU VƯỜN KÌ DIỆU 
I. Mục tiêu
 - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá cây.
 - Biết cách vẽ và trang trí hoa, lá.
 - Biết sắp xếp các hình hoa, lá đã trang trí để tạo được bức tranh khu vườn.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Chuẩn bị
 - Sách học Mỹ thuật lớp 2
 - Lá cây, hoa hoặc tranh ảnh vẽ lá cây, hoa.
 - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo,...
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng, sách học Mĩ thuật của HS.
2. Giảng bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu
* Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
- HS hoạt động theo nhóm 
- Yêu cầu HS kể tên một số loại lá cây, loài hoa mà em biết.
- HS kể tên.
GV đặt câu hỏi: 
+ Lá cây thường có dạng hình gì?
- Hình tròn, hình bầu dục, hình tim,...
+ Màu sắc như thế nào? Gồm những bộ nào?
- Lá cây có màu xanh, màu vàng, màu đỏ... gồm có thân lá, gân lá, cuống lá,...
+ Hoa thường có những màu gì?
- Màu đỏ, vàng, hồng, tím,...
+ Gồm có những bộ phận nào?
- Cánh hoa, nhụy hoa, đài hoa, cuống hoa,...
+ Em có thấy những nét trang trí trên hoa, lá không?
Hướng dẫn thực hành
* Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
- HS thực hành theo nhóm
- Yêu cầu HS vẽ trang trí hoa, lá theo ý thích vào giấy vẽ.
Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Luyện Toán
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ (giải toán về ít hơn)
II. Chuẩn bị
Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra	- 2 em lên bảng tính: 55 – 8; 66 – 7
	 47 – 8; 88 - 9	
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b. Giảng:
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng.
Bài 2:
- 1 HS đọc đề bài:
65 – 6 85 – 9 45 – 8 26 – 7 
- HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn.
- Lấy tuổi bà trừ đi phân hơn.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
 Tuổi mẹ là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
 Đ/s: 38 tuổi
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung.
 - Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau
Luyện Âm nhạc
 ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
I. Mục tiêu 
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng đều hoà giọng, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca, tập hát diễn cảm 
 - HS thuộc bài hát, kết hợp hát múa với động tác phụ hoạ, tập biểu diễn trước lớp.
 - Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu
II. Chuẩn bị 
 - Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát .
 - Nhạc cụ quen dùng .
III. Hoạt động dạy và học 
 1 . Kiểm tra bài cũ
 - Xen kẽ trong giờ học
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới 
 * Ôn bài: Chiến sĩ tí hon
- Đệm đàn gọi từng nhóm lên hát
- Các nhóm ôn bài
- Cả lớp hát theo nhịp phách tiết tấu
- Hát gõ đệm theo tiết tấu
* Hát biểu diễn
- Từng nhóm 5 – 6 em lên hát trước lớp biểu diễn vòng tròn
 - Các nhóm hát biểu diễn
- Đệm đàn cho HS biểu diễn
- Cho HS vận động phụ hoạ
- Hát múa theo nhạc
- Nhận xét sửa sai
* Tập đọc thơ theo tiết tấu
 Trăng ơi từ đâu đến
* Chơi trò chơi theo tiếng các loại nhạc cụ 
- HS đọc theo hướng dẫn
- HS chơi theo HD
3. Củng cố– dặn dò 
- HS hát lại bài hát
 - Gv nhận xét tiết học 
 - Đánh giá tiết học 
Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017
Thể dục
TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
I. Mục tiêu
	- HS tiếp tục chơi trò chơi: Vòng tròn.
	- Giáo dục HS yêu thể dục thể thao.
II. Chuẩn bị
	- Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Chuẩn bị trò chơi.
III. Hoạt động dạy học
	1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS tập hợp 2 hàng dọc giậm chân tại chỗ theo nhịp.
- Đi đặt tay nhau chuyển thành vòng tròn, quay mặt vào tâm.
 2. Phần cơ bản
- GV HD HS chơi trò chơi.
- GV HD từng thao tác.
- GV cùng lớp nhận xét.
- HS tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS chơi theo từng nhóm.
- Thi giữa các nhóm.
 3. Phần kết thúc 
- GV cùng HS nhắc lại tên trò chơi, cách chơi.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập chơi.
- Cúi người thả lỏng
- Nghỉ hồi tĩnh
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
	- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Chuẩn bị
	- Phiếu học tập, bút dạ.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra. Mỗi em đặt 1 câu theo mẫu Ai- làm gì?
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b. Giảng:
HD HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
Mỗi em tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền.
? Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2.
- GV chữa bài, nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.
- 1 số HS lên bảng tìm.
Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút chăm bẵm, yêu quý, yêu thương chăm lo, chiều chuộng 
- Nhóm nào làm xong trước lên dán trên bảng.
Anh khuyên em
Chị chăm sóc em
Em chăm sóc chị
 Chị em trông nom nhau
 Anh em trông nom nhau
 Chị em giúp đỡ nhau
- Lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài. Điền dấu chấm vào £ thứ 1 và £ thứ 3. Dấu chấm hỏi £ thứ 2.
- Vì đây là câu hỏi.
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học
 - VN CB bài sau
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
	- Củng cố các phép trừ có nhớ đã học các tiết 64, 65, 66 (tính nhẩm và tính viết)
	- Bài toán về ít hơn.
	- Củng cố biểu tượng về hình tam giác
II. Chuẩn bị
 Que tính
II. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra 
2. Bài mới. a.Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b.Giảng:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.
- Gọi HS thông báo kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi ngay kết quả.
? Hãy so sánh kết quả của 2 phép tính.
- So sánh: 5 + 1 và 6
- ? Giải thích vì sao: 15 – 5 – 1 = 16
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- GV chấm 10 em, nhận xét.
Bài 5: Trò chơi “Thi xếp hình”
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nhẩm và ghi kết quả.
- Mỗi HS chỉ đọc kết quả 1 phép tính.
- HS đọc yêu cầu bài. Tính nhẩm.
- HS làm bài và đọc chữa.
15 – 5 – 1 = 9 
15 – 6 = 9
- Bằng nhau, cùng bằng 9.
 5 + 1 = 6
Vì 15 = 15; 5 + 1 = 6 nên
 15 – 5 – 1 = 15 – 6
- Đặt tính rồi tính.
- HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Bài toán về ít hơn.
Bài giải
Chị vắt được số lít sữa là:
50 – 18 = 32 (l)
 Đáp số: 32 l
- HS cử đại diện nhóm.
- Thi xếp hình.
- Các nhóm nhận xét.
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
- VN CB bài sau.
Tập viết
CHỮ HOA: M
I. Mục tiêu
- Biết viết chữ cái hoa M cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng: Miệng nói tay làm cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Chuẩn bị
	- Mẫu chữ M
	- Bảng phục viết mẫu chữ cỡ nhỏ.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra. Viết bảng con chữ: L, Lá lành đùm lá rách.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài– ghi bảng
 b. Giảng:
+ Nét 4: Từ điển DB của nét 3 đổi chiều bút, viết nét cong 1.
- GV vừa viết chữ M vừa nhắc lại qui trình viết.
- HD viết bảng con.
GV nhận xét.
b) HD viết cụm từ:
? Cụm từ gồm mấy chữ?
 Miệng nói tay làm
- HD HS viết vở.
- GV quan sát HS thêm.
* GV thu nhận xét.
- HS quan sát.
- HS tập viết bảng con chữ M
- HS đọc cụm từ.
- Gồm 4 chữ.
- Nhận xét độ cao của các chữ trong cụm từ.
- Khoảng cách giữa các chữ cách nhau 1 đơn vị.
- HS tập viết vào vở
3. Củng cố- dặn dò 
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- VN CB bài sau
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
	- Củng cố các phép trừ có nhớ đã học các tiết 64, 65, 66 (tính nhẩm và tính viết)
	- Bài toán về ít hơn.
	- Củng cố biểu tượng về hình tam giác.
II. Chuẩn bị
 Que tính
II. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra
2. Bài mới. a.Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b.Giảng:
 Luyện tập:
Bài 1: Tính:
- GV nhận xét qua mỗi lần HS giơ bảng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- GV tổ chức HS làm nhóm.
Bài 3: Lấy 10 que tính xếp thành hình bên.
 Trong hình bên có ..que tính
 Hãy lấy ra 2 que tính để hình bên có 2 tứ giác
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung bài
 - VN CB bài sau.
- HS làm bảng con:
a. 64 – 6 – 5 = 64 – 8 – 5 = 
 65 – 9 + 7 = 66 – 7 + 9 = 
 65 – 8 + 12 = 65 – 9 + 18 = 
- HS đứng tại chỗ nêu cách tính.
- HS làm
Luyện Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục têu
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
	- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Chuẩn bị 
	- Phiếu học tập, bút dạ.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra.Mỗi em đặt 1 câu theo mẫu Ai- làm gì?
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b. Giảng:
HD HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
Mỗi em tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.
- 1 số HS lên bảng tìm.
 VD: thương yêu, nâng niu, ân cần, 
Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp:
 Cậu bé cắt bánh bị đứt tay Mẹ về cậu mới khóc oà lên Mẹ cậu hoảng hốt:
 - Con làm sao thế
 - Con bị đứt tay
 - Đứt khi nào thế
 - Lúc nãy ạ
 - Sao đến bây giờ con mới khóc
 - Vì bây giờ mẹ mới về
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - VN CB bài sau
Luyện Tập viết
CHỮ HOA M
I. Mục tiêu
- Biết viết chữ cái hoa M cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng: Miệng nói tay làm cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Chuẩn bị
	- Mẫu chữ M
	- Bảng phục viết mẫu chữ cỡ nhỏ.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra. Viết bảng con chữ: L, Lá lành đùm lá rách.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b. Giảng:
- Yêu cầu hs nhắc lại quy trình viết.
+ Nét 1: Đặt trên ĐK 2, viết nét móc....
+ Nét 2: Từ điểm BD của nét 1 đổi chiều ...
+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2 ...
+ Nét 4: Từ điển DB của nét 3 đổi chiều ...
- GV vừa viết chữ M vừa nhắc lại qui trình viết.
- HD viết bảng con.
GV nhận xét.
b) Luyện viết cụm từ:
? Cụm từ gồm mấy chữ?
 Miệng nói tay làm
- HD HS viết vở.
- GV quan sát HS thêm.
* GV thu nhận xét.
- HS nhắc lại
- HS đọc cụm từ.
- Gồm 4 chữ.
- Nhận xét độ cao của các chữ trong cụm từ.
- Khoảng cách giữa các chữ cách nhau 1 đơn vị.
- HS tập viết vào vở
3. Củng cố- dặn dò
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- VN CB bài sau
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Tập làm văn
QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI- VIẾT NHẮN TIN
I. Mục tiêu 
	- Rèn kĩ năng nghe và nói: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
	- Rèn kĩ năng nghe- viết: Viết được mọt mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
 II. Chuẩn bị
	- Tranh minh hoạ bài tập 1.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra. 2 HS lần lượt lên bảng kể về gia đình mình.
2. Bài mới. a.Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b.Giảng:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo tranh. 
- Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình:
? Tranh vẽ những gì? bạn nhỏ đang làm gì?
? Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào?
- Tóc bạn nhỏ ra sao?
- Bạn nhỏ mặc gì?
- GV gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Vì sao em phải viết tin nhắn.
- Nội dung nhắn tin cần viết những gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê.
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
- Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ.
- Bạn mặc 1 bộ quần áo rấ gọn ngàng.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Vì bà đến đón em đi chơi nhưng bố, mẹ em không có nhà. Em nhắn tin để bố mẹ em không lo lắng.
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- HS làm bài.
- 1 s HS trình bày bài.
- Các HS khác nhận xét.
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Nhận xét giờ học.
- VN CB bài sau
Chính tả (Tập chép)
TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ: Tiếng võng kêu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; i/iê; ăt/ăc.
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ viết khổ thơ cần chép.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra. 3 em lên viết: Kiến đen, múa rối, khuyên bảo
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b. Giảng:
a) HD viết chính tả.
- GV đọc mẫu đoạn chép.
? Bài thơ cho ta biết gì?
* HD cách trình bày.
? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
? Để trình bày đẹp ta phải viết như thế nào?
? Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
* HD viết từ khó.
* Tập chép
* Soát lỗi.
*Nhận xét.
b) HD bài tập chính tả:
- GV cùng HS nhận xét.
- HS đọc thầm.
- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
- Mỗi câu thơ có 4 chữ.
- Viết vào giữa trang vở.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng.
- HS viết bảng con các từ khó: vấn vương, nụ cường, lặn lội.
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) Lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhanh.
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung bài
 - Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau
Toán
BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu
- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13  18 trừ đi một số, (dạng tính nhẩm)
- Vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm.
- Vẽ hình theo mẫu, củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vuông.
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ vẽ bài tập 3.
	- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra. 42 – 16 15 – 5 – 1 =
 71 – 52 15 – 6 =
2. Bài mới. a.Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b.Giảng:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đọi 1 tờ giấy và 1 bút (thời gian 5 phút)
- GV cùng lớp kiểm tra, nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nhẩm và ghi ngau kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
Bài 3: 
Cho HS quan sát mẫu, phân tích và làm bài vào vở.
- 1,2 HS đọc đề bài.
- HS chơi trò chơi: Thi lập bảng trừ.
Đoạn 1: Lập bảng 11 trừ đi 1 số.
Đoạn 2: Lập bảng 12 trừ đi 1 số.
Đoạn 3: Lập bảng 13 và 17.
Đoạn 4: Lập bảng 14, 15, 16 trừ đi một số.
- Đội nào làm xong trước lên dán bài trên bảng.
- Đại diện các đội trình bày.
- HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
5 + 5 – 8 = 3 9 + 8 – 9 = 8
8 + 4 – 5 = 7 6 + 9 – 8 = 7
3 + 9 – 6 = 6 7 + 7 – 9 = 5
HS đọc đề bài.
 3. Củng cố- dặn dò
 - Gọi HS đọc các bảng trừ.
	- Nhận xét giờ.
- VN CB bài sau
Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Chuẩn bị 
	- Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra
2. Bài mới. a.Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b. Giảng:
a) Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen.
- GV nêu nội dung tiểu phẩm.
- HD HS cách đóng kịch.
g Kết luận: Vứt rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
b) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ:
- GV nêu câu hỏi qua các tranh.
g Kết luận: Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp ta có thể làm những công việc sau:
- Không vứt rác bừa bãi.
- Không bôi bẩn lên tường, bàn ghế.
- Luôn luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
- Vứt rác đúng nơi qui định.
- Quét dọn lớp học hàng ngày.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- GV HD HS thoả thuận nhóm.
- GV phát phiếu.
g GV kết luận:
- HS nghe.
- 1 số HS lên đóng vai các nhân vật:
+ Bạn Hùng.
+ cô giáo Mai.
+ 1 số bạn trong lớp.
+ Người dẫn chuyện.
- Các bạn khác theo dõi tiểu phẩm.
- Vài HS nhắc lại kết luận.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ xung.
- Vài HS đọc lại phần kết luận.
Đánh dấu + vào trước £ có hành động đúng.
- HS làm bài trên phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhắc lại.
	 3. Củng cố- dặn dò 
 - ? Muốn trường lớp sạch đẹp ta phải làm gì?
	- VN CB bài sau
Luyện Chính tả (Tập chép)
TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; i/iê; ăt/ăc
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ viết khổ thơ cần chép.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra. 3 em lên viết: Kiến đen, múa rối, khuyên bảo
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b. Giảng:
a) Luyện viết chính tả.
- GV đọc mẫu đoạn chép.
* HD cách trình bày.
? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
? Để trình bày đẹp ta phải viết như thế nào?
? Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
* HD viết từ khó.
* Tập chép
* Soát lỗi.
* Nhận xét.
b) Làm bài tập chính tả:
- GV cùng HS nhận xét.
- HS đọc thầm.
- Mỗi câu thơ có 4 chữ.
- Viết vào giữa trang vở.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng.
- HS viết bảng con các từ khó: vấn vương, nụ cường, lặn lội.
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) Lung linh, nôn nao, hiền lành, nóng nảy.
b) Cần cù, sáng tạo, thật thà, dũng cảm
c) Nhanh nhẹn, cứng cáp, mềm mỏng.
 3. Củng cố- dặn dò
 - Tóm tắt nội dung bài
 - Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau
Luyện Toán
BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu 
- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13  18 trừ đi một số, (dạng tính nhẩm)
- Vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm.
- Vẽ hình theo mẫu, củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vuông.
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ vẽ bài tập 3.
	- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra. 
2. Bài mới. a.Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b.Giảng:
Bài 1: Tính:
Bài 2:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nhẩm và ghi ngay kết quả.
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
- HS làm miệng:
 55 – 20 – 6 = 29 85 – 40 – 9 = 36
 55 – 26 = 29 85 – 49 = 36
 76 – 58 = 18 57 – 29 = 28
- Làm bảng lớn:
 46 – 20 + 1 = 27 46 – 19 = 27
 85 – 49 = 36 85 – 50 + 1 = 36
 68 – 30 + 1 = 39 87 – 60 + 1 = 28
 68 – 29 = 39 87 – 59 = 28 
- Làm vở:
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Gọi HS đọc các bảng trừ.
 - Nhận xét giờ học
- VN CB bài sau
Luyện Tập làm văn
QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI- VIẾT NHẮN TIN
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nghe và nói: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
	- Rèn kĩ năng nghe- viết: Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
II. Chuẩn bị
	- Tranh minh hoạ bài tập 1.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra. VBT.
2. Bài mới. a.Giới thiệu bài– ghi bảng:
 b.Giảng:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo tranh. 
- Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình:
? Tranh vẽ những gì? bạn nhỏ đang làm gì?
? Mắt bạn nhỏ nhìn em như thế nào?
- Tóc tóc em bé như thế nào?
- Bạn nhỏ mặc gì?
- Tình cảm của bạn nhỏ đối với em bé như thế nào?
- GV gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Gọi HS đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_13_den_15_nam_hoc_2017_2018.doc