Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Ngô Lan Vy

I. MỤC TIÊU:

 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. Biết giải bài toán có một phép trừ(số tròn chục trừ đi một số).

 - Rèn làm đúng dạng toán trên

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Que tính

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

docx30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Ngô Lan Vy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính 
 Còn lại ... que tính? 
2 chục bằng bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở 
-Nhận xét 
4. Củng cố 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng làm 2 phép tính về dạng tìm số hạng trong một tổng .
-Học sinh khác nhận xét .
- Lắng nghe và phân tích bài toán .
- Còn 32 que .
- 40 trừ 8 bằng 32 .
 3 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính .
- Lớp thực hiện vào nháp .
- Tính
- HS làm bảng con
- - - - - 
 51 45 88 63 19
- 1HS đọc
- Một em nêu tóm tắt bài toán .
- Lớp làm vào vở. Một em lên bảng làm bài.
- Bằng 20 que tính .
-20 -15 
 Bài giải
 2 chục = 20 que 
 - Số que tính còn lại là : 
 20 - 5 = 15 ( que )
 Đáp số: 15 que tính . 
CHÍNH TẢ (TẬP - CHÉP) (TIẾT 19)
NGÀY LỄ
I/ MỤC TIÊU:
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả “ Ngày lễ “. Làm đúng các bài tập chính tả bài 2 và bài 3a
 - Rèn H viết đúng theo mẫu
 - GD tính cẩn thận khi viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp chép bài chính tả
Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
 3.Bài mới
: a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn tập chép :
- GV đọc mẫu
-Yêu cầu ba em đọc lại bài , cả lớp đọc thầm theo . 
-Đọan chép này nói về điều gì?
-Đó là những ngày lễ nào?
 Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở 
-Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
*Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
5. Dặn dò:
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,
- Nói về những ngày lễ . 
-Ngày Quốc tế Phụ nữ , Ngày Qốc tế Lao động , Ngày Quốc tế Thiếu nhi , Ngày Quốc tế Người cao tuổi .
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: Quốc tế, Thiếu nhi...
- Nhìn bảng chép bài .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- HS đọc
- HS làm tiếp sức
a/ con cá ,con kiến , cây cầu , dòng kênh .
- HS đọc
- Học sinh làm vào vở 
- Một em làm trên bảng : a/ lo sợ , ăn no , hoa lan , thuyền nan 
b/ Nghỉ học , lo nghĩ , nghỉ ngơi , ngẫm nghĩ . 
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Lắng nghe
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 10)
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG-DẤU CHẤM - DẤU CHẤM HỎI
I/ MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội họ ngoại.
-Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống.
-GD tình cảm thương yêu giữa những người trong gia đình, quan tâm lẫn nhau II. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4 Tờ giấy to, bút dạ . Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữ kì. 
 3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ về gia đình họ hàng”. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi .
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài1: Yêu cầu mở sách giáo khoa bài “ Sáng kiến của bé Hà “ đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người và đọc 
- Mời một em đọc lại bài .
Bài 2: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình ,họ hàng mà em biết .
- Nhận xét đánh giá .
*Bài 3: Một HS đọc bài
- Họ nội là những người như thế nào?
- Họ ngoại là những người ra sao với nhà mình?
Bài 4: Đọc yêu cầu đề 
-Dấu hỏi thường đặt ở đâu? 
- Yêu cầu lớp làm bài, một em lên bảng làm 
- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu lớp ghi vào vở.
4. Củng cố 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
5. Dặn dò
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới :Tuần 11
- Lắng nghe rút kinh nghiệm .
- Nhắc lại tựa bài 
- Từ chỉ người trong gia đình , họ hàng : bố , con , ông , bà , mẹ , cô , chú , cụ già , ông cháu , cháu .
- Nối tiếp nhau nêu các từ ngoài những từ ở bài tập 1 còn có thể nêu thêm : cậu , dì, dượng, anh, con dâu, con rễ, chắt, cụ ,...
- Là những người ruột thịt với bố .
- Là những người bà con ruột thịt với mẹ
Họ nội : ông nội , bà nội , bác , chú , cô , Họ ngoại :ông ngoại , bà ngoại , dì , dượng 
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?H làm vở
- Cuối câu hỏi .
-Làm bài vào vở , một em làm trên bảng .
- Điền dấu chấm vào ô trống thứ nhất dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2.
- Lắng nghe
- Ghi câu đúng vào vở.
-Hai em nêu lại nội dung vừa học 
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 10)
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU:
 -Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa. Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 
- Rèn HS nắm được nội dung bài học.
 GD HS luôn có ý thức bảo vệ sức khoẻ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV tranh vẽ SGK, phiếu bài tập
 HS: Ôn tập những bài đã học .
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ : 
Nêu các đường lây nhiễm giun? Vì sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ? Nếu ăn uống không sạch sẽ thì có tác hại gì? 
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
* Cho cả lớp Chơi trò chơi : “ Thi ai nói nhanh “ Giáo viên nêu tựa bài học : Ôn tập .
Hoạt động 1 :HS làm việc SGK
Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn
Tranh 1: bạn đang chơi bóng
Tranh 2: bạn đang ăn cơm
Tranh 3: bạn đang rửa tay bằng xà phòng
* Giáo viên rút kết luận: để khỏe mạnh và chóng lớn chúng ta cần ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ tập thể dục đều đặn.
-Hoạt động 2 : Thi nói về cơ quan tiêu hóa và vận động
- Yêu cầu mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia cuộc thi .
-Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể? Để phát triển tốt các cơ quan này em phải làm gì?
- Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?
- Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hóa?
- Để ăn sạch uống sạch bạn cần làm gì?
- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
- Yêu cầu các nhóm thi bốc thăm trả lời .
Lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến học sinh 
4. Củng cố 
-Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học vào cuộc sống .
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: dặn học bài , xem trước bài mới: Gia đình
- Ba em lên bảng trả lời các câu hỏi 
- Lớp thực hiện trò chơi vừa hát vừa làm theo các động tác trong mỗi lời của bài hát .
- HS làm việc theo nhóm 4 thảo luận câu hỏi SGK. Quan sát và nêu nội dung tranh
- HS nhắc lại
- Cử 3 bạn đại diện cho mỗi tổ lên thi bốc thăm trả lời các câu hỏi .
- Cơ và xương
Tập thể dục, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
- Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già
- Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn, tuyến nước bọt, gan, dich, tụy, mật
- Ăn chín uống sôi
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có .
- Hai em nêu lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới 
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2019
Toán
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 - 5
I/ MỤC TIÊU: 
-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5 
- Lập và học thuộc bảng 11 trừ đi một số . Biết giải các bài toán có một phép trừ dạng . 
-Rèn HS kĩ năng trừ có nhớ .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV Bảng gài – 11 que tính, phiếu học tập
 HS: 11 que tính, SGK, bảng con 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Ổn định:
2. Bài cũ:
-Đặt tính và thực hiện phép tính :
 30 - 8 ; 40 - 8 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu phép trừ 11 -5: 
- Nêu bài toán : Có 11 que tính bớt đi 5 que tính . còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 11 - 5 
Lấy 11 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 5 que tính , yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính ?
- Vậy 11 trừ 5 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 11 - 5 = 6 
* Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình .
- Mời một em khác nhận xét .
* Lập bảng công thức : 11 trừ đi một số 
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các phép trừ trong phần bài học .
- Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng .
 c. Luyện tập :
-Bài 1a: Nêu yêu cầu
9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 7 + 4= 11
2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 4 + 7= 11
11 - 9 = 2 11 - 3 = 8 11 - 4= 7
11 - 2 = 9 11 - 8 = 3 11 - 7 = 4 
- Khi biết 2 + 9 bằng 11 có cần tính
 9 + 2 không, vì sao?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Một em đọc đề , GV yêu cầu HS làm bảng con.
- - - - -
 3 4 9 6 8
Em lưu ý điều gì khi viết kết quả ?
Bài 4: 1 HS đọc bài toán
-Bài toán cho biết gì ?.
-Bài toán hỏi gì ?.
-GV hướng dẫn HS làm vào vở.
-GV thu vở nhận xét.
4. Củng cố 
Nhận xét đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
-Dặn về nhà học và làm bài tập: 
chuẩn bị bài: 31 – 5
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
-Học sinh khác nhận xét .
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 11 - 5 
- Thao tác trên que tính và nêu còn 6 que tính 
- Trả lời về cách làm .
- 11 trừ 5 bằng 6 
- Tự lập công thức 
11 - 2 = 9 11- 5 = 6 11 - 8 = 3
11- 3 = 8 11- 6 = 5 11 - 9 = 2
11 - 4 = 7 11- 7 = 4 11 -10 =1
- Đọc thuộc lòng bảng công thức trên. 
Tính nhẩm. Thi nói nhanh 
- Không cần . Vì khi thay đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi .
-Tính. HS làm bảng con
- Viết các hàng thẳng cột với nhau. 
- HS đọc.
Có 11 quả bóng bay, cho bạn 4 quả.
Bình còn bao nhiêu quả bóng ?
- HS làm bài vào vở .
- Một em lên bảng làm bài . 
 Bài giải :
 Số quả bóng bay Bình còn lại là :
 11 - 4 = 7 ( quả ) 
 Đ/S : 7 quả bóng bay 
TẬP ĐỌC ( TIẾT 30) 
 BƯU THIẾP
I/ MỤC TIÊU:
-Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
-Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư 
-Tr¶ lêi c¸c c©u hái sgk.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV tranh minh họa . 
HS: Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bưu thiếp, 1 phong bì
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định:
2. Bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài: Sáng kiến của bé Hà. 
3.Bài mới: 
 a. Phần giới thiệu :
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Bưu thiếp 
b. Đọc mẫu: 
-GV đọc mẫu:
- Yêu cầu đọc từng câu .
* Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó 
Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng bưu thiếp 1 trước lớp .
- Kết hợp giảng nghĩa : năm mới, nhân dịp .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn đọc thông tin người gửi trước sau đó đọc thông tin người nhận .
* Thi đọc -Các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
c.Tìm hiểu bài:
-Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì sao? 
-Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
- Bưu thiếp dùng để làm gì? 
- Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những dịp nào?
- Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em cần chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận?
-Yêu cầu học sinh lấy bưu thiếp và phong bì đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp gửi chúc thọ ông bà .
 4. Củng cố 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
5. Dặn dò :
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .Bà cháu .
- Hai em đọc bài “ Sáng kiến của bé Hà “ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp câu
- đọc các từ như : bưu thiếp, năm mới, Phan Thiết, Bình Thuận , 
-Hai đến ba học sinh đọc.
- Chúc mừng năm mới . // Nhân dịp năm mới,/cháu kính chúc ông bà mạnh khỏe/ và nhiều niềm vui.// 
-Từng em nối tiếp đọc từng bưu thiếp
- Lắng nghe giáo viên .
-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài
-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm bài 
- Bưu thiếp đầu là của bạn Hoàng Ngân gửi cho ông bà để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới .
- Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho Ngân để thông báo đã nhận được bưu thiếp của Ngân và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới.
-Dùng để chúc mừng, hỏi thăm .
- Năm mới, Sinh nhật, Ngày lễ lớn ...
-Phải ghi rõ và đầy đủ họ tên , địa chỉ người gửi , người nhận .
-Thực hành viết bưu thiếp .
- Đọc bưu thiếp và phong bì của mình trước lớp .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 10)
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 2)
ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 9
Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2019
TOÁN ( TIẾT 49)
31 - 5
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5 Biết giải bài toán cs một phép trừ dạng 31-5. Nhận biết giao điểm của hai đường thẳng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Bảng gài - que tính 
 HS Bảng con , vở ,... .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2.Bài cũ : Tính : 
- -
 7 6
- GV kiểm tra vở bài tập HS làm ở nhà, nhận xét.
 3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
*Giới thiệu phép trừ 31 - 5 : 
- Nêu bài toán : Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính . còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Lấy 3 bó que tính và 1 que tính rời, suy nghĩ tìm cách bớt 5 que tính, yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính? 
- Vậy 31 trừ 5 bằng mấy?
-Viết lên bảng 31 - 5 = 26 
* Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu 1HS lên bảng đặt tính 
-
 26
c. Luyện tập :
-Bài 1(dòng 1): - 1HS đọc đề bài 
 51 41 61 31 81
- 8 - 3 - 7 - 19 - 2
 4 3 3 7 54 12 79
GV theo dõi nhận xét- Giúp đỡ HS yếu.
Bài 2 a,b: HS đọc đề bài 
 - - 
 47 15 
Bài 3: Một em đọc đề
 Bài toán cho biết gì? 
Bài toán hỏi gì?
GV hướng dẫn HS làm vở, 
GV thu vở chấm nhận xét 1 số bài.
Bài 4 :Hai đoạn thẳng AB và CD cắt 
nhau tại điểm nào?
 4.Củng cố : Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Chuẩn bị bài : Luyện tập.
2H làm bảng lớp ,lớp làm bảng con.
- Quan sát , lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 31 - 5 
- Còn 26 que tính .
- 31 trừ 5 bằng 26 
- HS thực hiện.Cà lớp theo dõi nhận xét
Tính. HS làm bảng con
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
-HS làm theo nhóm đôi
- HS đọc
Có 51 quả trứng đã lấy bớt 6 quả .
Còn lại mấy quả trứng ?
 Bài giải
Số quả trứng còn lại là:
 51 – 6 = 45(quả)
 Đáp số: 45 quả
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu miệng :........... tại điểm O 
- Lắng nghe
 TIẾT 20: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
ÔNG VÀ CHÁU
I/ MỤC TIÊU: 
-Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi bài thơ “ Ông và cháu“ Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ .Làm đúng các bài tập 2, bài tập 3a .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng con, vở TV
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định:
Bài cũ:
-Mời 2 em lên bảng viết 
- Lớp thực hiện viết vào bảng con 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới: 
 a Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài “ Ông và cháu “ 
b. Hướng dẫn nghe viết : 
- Treo bảng phụ, đọc đoạn cần viết 
- Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc ?
- Khi đó ông nói gì với cháu?
Bài thơ có mấy khổ thơ?
-Mỗi dòng có mấy chữ?
* Để cho đẹp các em nên viết bài thơ vào giữa trang giấy, lùi vào khoảng 3 ô. Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ nào?
Dấu ngoặc kép có ở những câu thơ nào?
-Lời nói của ông và cháu được đặt trong dấu ngoặc kép .
-viết bảng con: vật, khỏe, rạng sáng
- Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm 
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 1 : - 1HS lên làm mẫu .
- Yêu cầu nối tiếp để tìm các chữ theo yêu cầu .
*Bài 2: Điền vào chổ trống l hay n?
-1HS lên bảng làm bài .
- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung .
-Nhận xét chốt ý đúng .
 4. Củng cố 
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở .
5. Dặn dò:
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
-Hai em lên bảng viết các từ :Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày nhà giáo Việt Nam, con cá, con kiến, lo sợ ...
-Nhận xét bài bạn . 
Lớp đọc đồng thanh đoạn viết .
- Cháu luôn là người thắng cuộc .
- Cháu khỏe hơn ông nhiều, ông là buổi trời chiều . Cháu là ngày rạng sáng .
- Có hai khổ thơ .
-Mỗi câu có 5 chữ .
- Đặt cuối các câu : 
 Cháu vỗ tay hoan hô :
 Bế cháu ông thủ thỉ :
- “Ông thua cháu ông nhỉ !”
“ Cháu khỏe hơn ....rạng sáng “ 
- HS viết bảng con
-Lớp nghe đọc chép vào vở .
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên 
- Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.
 -càng , căng , cũng , cường , canh , ca , cuống 
-Kẹo , ke, kẹt ,kê, ki , kén , kiến , kiếm , kiếng ,
-Đọc yêu cầu đề bài .
- Lớp làm bài vào vở .
- Lên non mới biết non cao 
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy .
b/ dạy bảo - cơn bão - lặng lẽ - số lẻ - mạnh mẽ - sứt mẻ . 
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
-Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .
TẬP VIẾT (TIẾT 10)
CHỮ HOA H. HAI SƯƠNG MỘT NẮNG
I/ MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa H (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) .Biết viết chữ và cụm từ ứng dụng Hai (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) Hai sưong một nắng(ba lần) 
 -H viết đúng ,trình bày đẹp .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV Mẫu chữ hoa H. Vở tập viết 
 HS: Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định:
Bài cũ:
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ G và cụm từ Góp sức chung tay.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét, quy trình viết chữ H :
- Chữ hoa H gồm mấy nét? 
Cao mấy đơn vị chữ, rộng mấy đơn vị chữ?
* Chỉ nét 1 và hỏi học sinh :
- Nét 1 là sự kết hợp giữa nét nào với nét nào?
-Điểm đặt bút của nét này ở đâu? Dừng bút ở đâu?
- Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau?
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ H cho học sinh như sách giáo khoa .
Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa H vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ?
-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? 
- Nêu cách viết nét nối từ H sang a?
*/ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Hai vào bảng
*. Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
 H Hai
 H Hai
Hai sương một nắng
*. Chấm chữa bài 
-Nhận xét bài viết của học sinh để cả lớp rút kinh nghiệm . 
4. Củng cố 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .
- 2 em viết chữ G .
- Hai em viết cụm từ “Góp sức chung tay - Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Học sinh quan sát .
- Chữ H gồm 3 nét . 
-Cao 5 ô li, rộng 5 ô li . 
- Của nét cong trái và nét luợn ngang .
- Đặt bút ở trên đường kẻ ngang 5 giữa đường dọc 3 và dọc 4 lượn xuống dưới đường kẻ ngang 5 viết nét cong trái nối liền nét lượn ngang .
- Nét khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Hai sương một nắng .
-Chữ g, h cao 5 li .chữ t cao 1,5 li 
-Các chữ còn lại cao 1 li .
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) 
-Nét cong trái của chữ a chạm vào điểm dừng của nét móc phải chữ H
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
-1 dòng chữ H hoa cỡ vừa
1 dòng chữ H hoa cỡ nhỏ
 dòng chữ Hai cỡ nhỏ.
 3 lần câu ứng dụng“Hai sương một nắng “ 
-Nộp vở từ 5- 7 em 
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa I”
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
KĨ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG (tiết 2)
(Đã soạn ở tuần 9)
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2018
TÂP LÀM VĂN ( TIẾT 10)
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
(KNS; MT: TRỰC TIẾP)
I/ MỤC TIÊU:
-Biết kể về ông bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý . Viết được các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân.
 * MT:
 - HS hiểu được tình cảm của những người thân trong gia đình là tình cảm của MT xã hội
 - Có thói quen thể hiện một số việc làm nói lên tình cảm của mình đối với người thân
 - Có ý thức quan tâm, chăm sóc người thân của mình
 * KNS
 - Kĩ năng xác định giá trị
 - Kĩ năng tự nhận thức bản t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_ngo_lan_vy.docx