Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường Văn Phong

A / MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 11 -5.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11– 5.

- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.

- Bài tập cần làm: bài1 (dòng 1); bài 2 (a,b); bài 3; bài 4.

B/ CHUẨN BỊ:

- 3 bó chục và 6 que rời. Bảng phụ.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

 

docx23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường Văn Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi.
- Đọc lại bài.
- HS soát lỗi lần cuối.
- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì.
- HS giơ tay theo số lỗi.
- Lắng nghe.
- Nộp bài.
- Điền vào chỗ trống c hay k ?
- Hoạt động cá nhân.
- Sửa trên bảng lớp:
con cá; con kiến; cây cầu; dòng kênh.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có, tuyên dương.
- Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ.
- Làm bài nhóm 2 khoảng 2 phút.
- Treo bảng phụ:
b) nghỉ học; lo nghĩ; nghỉ ngơi; ngẫm nghĩ.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
- Tập chép: Ngày lễ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG, DẤU CHẤM, DẤU HỎI
A / MỤC TIÊU :
	- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình , họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại (BT3).
	- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ GTB: “Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi”
- Ghi tựa bài.
 * Bài 1: 
- GV cho đọc yêu cầu 
-Cho HS mở sách bài “Sáng kiến của bé Hà”và tìm từ chỉ người. Thực hiện cá nhân.
- Ghi bảng.
* Bài 2: 
- GV cho đọc yêu cầu 
- Cho nêu nối tiếp
 Nhận xét
* Bài 3: 
- Nêu yêu cầu
- Gợi ý H dẫn:
+ Họ nội là những người như thế nào ?
+ Họ ngoại là những người có quan hệ như thế nào ?
- Nhận xét.
* Bài 4: 
- Cho đọc yêu cầu
Gợi ý, hướng dẫn cho HS nêu.
+ Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ?
- Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:
 - GV cho HS nhắc lại 1 số từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Về xem lại bài.
- Nhận xét.
HỌC SINH
 - Nhắc lại
- HS đọc yêu cầu 
- Mở sách đọc các từ chỉ người: Bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con, cháu.( HS CHT)
- Đọc lại các từ.
- Đọc yêu cầu (HT)
- Kể nối tiếp các từ: Thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít. . .(HT)
- HS đọc yêu cầu của bài 
+ Là những người có quan hệ ruột thịt với bố. (HT)
+ Là những người có quan hệ ruột thịt với mẹ. (HT)
- Thực hiện vào vở.
Họ ngoại: Ông bà ngoại, dì, cậu.
Họ nội: Ông bà nội, cô, chú, bác.
- Đọc yêu cầu
+ Đặt cuối câu hỏi (HS CHT)
- Thực hành vào vở. 
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*: TĂNG CƯƠNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
A.MỤC TIÊU: 
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Nghe – viết chính xác, trình bài đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút.
	* HS HT viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ đạt trên 35 chữ / 15 phút.
B.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Vở bài tập, bảng phụ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: 
2/ GTB: “Ôn tập ”
a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng.
- Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 4 
 Nhận xét
b/ Viết chính tả:
B2/ 71: GV nêu yêu cầu
- GV đọc bài “ Cân voi”
-Giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
-Bài này nói lên nội dung gì?
-HD viết từ khó: sứ thần, sai, dắt voi, xuống thuyền.
-GV đọc bài
- Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Về ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
Nhắc lại
- Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS đọc lại bài.
- Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh.
- HS phân tích, viết bảng
- Nghe- viết bài vào vở
- Soát lỗi..
TUẦN 10 Thø 4 ngµy 07 th¸ng 11 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TÂP ĐỌC
BƯU THIẾP
A.MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (trả lời được 4 câu hỏi trong SGK). B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK. Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
I -Kiểm tra bài cũ: 
- Cho đọc bài “ Sáng kiến của bé Hà” và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bé Hà có sáng kiến gì ?
+ Bé Hà băn khoăn điều gì ?
- Nhận xét.
II- Dạy bài mới: 
1/ GTB: “Bưu thiếp”
2/ Luyện đọc:
2.1 - GV đọc mẫu
2.2- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a- Đọc nối tiếp từng câu:
- H.dẫn luyện phát âm :
b- Đọc từng bưu thiếp.
- HD đọc: Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khỏe/ và nhiều niềm vui.//
c- Luyện đọc trong nhóm:
d- Thi đọc giữa các nhóm.
3- H dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Bưu thiếp thứ 1 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
Câu 2: Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
Câu 3: Bưu thiếp dùng để làm gì ?
Câu 4: Hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông(hoặc bà). Nhớ ghi địa chỉ của ông bà ngoài phong bì .
=> Nội dung bài nói lên điều gì? 
4 - Luyện đọc lại:
- Nhận xét.
5- Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Về đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Đọc bài: “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời các câu hỏi:
+ Chọn ngày lễ cho ông bà.
+ Không biết tặng món quà gì cho ông bà.
- Nhắc lại
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp từng câu trong bưu thiếp
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Bưu thiếp, niềm vui, Phan Thiết.
- Đọc nối tiếp từng bưu thiếp (HT)
 + Bưu thiếp 1
 + Bưu thiếp 2
 + Phong bì
- Đọc chú giải (HT)
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
 - Đọc thầm và trả lời
+ Hoàng Ngân gửi cho ông bà (CHT), gửi để chúc ông bà năm mới(HT-CHT)
+ Ông bà gửi cho Hoàng Ngân, gửi để thông báo đã nhận được bưu thiếp của Ngân. (HT)
+ Dùng để báo tin hay chúc mừng.(HT)
+HS HT: nói cách viết, nội dung bưu thiếp
- HT: Nói lên tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư.
- 3 HS đọc lại 2 bưu thiếp và phong bì.
- HS nhắc lại nội dung bài.
BUỔI SÁNG
TIẾT 2: TOÁN
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 - 5
A / MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 11 -5.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11– 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm: bài1 (dòng 1); bài 2 (a,b); bài 3; bài 4.
B/ CHUẨN BỊ:
- 3 bó chục và 6 que rời. Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “11 - 5 ”
a/ Giới thiệu phép trừ 11 - 5
- Nêu bài toán: Có 31 que tính bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính.
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính, ta thực hiện phép tính gì ?(CHT)
- H.dẫn thao tác bớt :
+ Có 31 que bớt 5 que.Bớt 1 que trước.
 Tháo một chục bớt 4 que còn 6 que và 2 chục. Vậy còn 26 que tính.
- H.dẫn đặt tính và tính
b/ H dẫn Luyện tập – thực hành
* Bài 1: Cho đọc yêu cầu ( dòng1)
Cho thực hiện bảng. GV hướng dẫn HS CHT.
 Nhận xét, sửa chữa
* Bài 2: Cho đọc yêu cầu a,b
 Thực hiện thi đua. (HT)
* Bài 3: Nêu đề bài
_Gợi ý cho HS CHT tìm hiểu bài.
- Thực hiện cá nhân
 - Nhận xét
* Bài 4: Đọc yêu cầu
H.dẫn, gợi ý..
Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho nhắc lại bảng 11 trừ đi một số.
- Về ôn lại bài . Nhận xét tiết học.
-3 HS nêu: Bảng trừ 11 trừ đi một số
- Nhắc lại
- Nghe và phân tích (HT)
- Phép trừ: 11 – 5 (CHT)
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả 26 que tính (HT-CHT)
 Theo dõi và nắm cách bớt (CHT)
_
 Thực hiện theo yêu cầu (HT)
 31 1 trừ 5 không được, lấy 11 trừ 5 bằng 6, 
 5 viết 6 , nhớ 1. 
 26 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
 Vậy: 31 – 5 = 26
 -Vài HS nhắc lại (HT) 
 - Đọc yêu cầu
 - Thực hiện bảng. Đọc kết quả (CHT)
 Nhận xét.
- Đọc yêu cầu (HT)
-Thi đua (HT). Lớp làm SGK.
 Nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu (HT)
- HSCHT trả lời theo gợi ý.
Thực hiện cá nhân.
 Số quả trứng còn lại là:
 51 – 6 = 45 ( quả trứng)
 Đáp số: 45 quả trứng.
- Nhắc lại yêu cầu(HT)
 - Nêu : Cắt tại điểm O.
- Vài HS nêu lại (CHT).
BUỔI SÁNG
TIẾT 4: TOÁN*
LUYỆN TẬP
A / MỤC TIÊU:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b ( với a,b là các số có không quá 2 chữ số )
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Bài tập cần làm: B1; B2 (cột 1,2); B4; B5.
B/ CHUẨN BỊ:
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Ổn định lớp.
1/ GV kiểm tra:
- Cho nhắc lại qui tắc tìm một số hạng trong một tổng.
- Cho thực hiện bài tập
- Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập”
* Bài 1: Tìm x.
- Cho đọc yêu cầu và nhắc lại qui tắc.
- Cho thực hiện vào bảng.
- Theo dõi HS CHT làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa
* Bài 2: Tính nhẩm.
- Cho đọc yêu cầu (làm cột 1,2)
- Gợi ý thực hiện miệng.
Nhận xét
* Bài 4: Giải toán có lời văn:
- Nêu đề bài
- HD tìm hiểu bài và tóm tắt bài toán:
Tóm tắt:
Cam và quýt: 45 quả
Cam : 25 quả
Quýt : quả?
- Muốn tìm được số quả quýt ta cần biết những gì?
- Muốn tìm số quả quýt em làm bằng cách nào?
- Nhận xét.
* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
- Đọc yêu cầu.
- Cho HS thực hiện.
- Các hs khác chọn kết quả.
- Nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV cho nhắc lại qui tắc tìm một số hạng trong một tổng.
- Về ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Nêu: Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
 x + 8 = 19 10 + x = 15
 x = 19 – 8 x = 15 - 10
 x = 11 x = 5
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu và 1 HS nhắc lại qui tắc.
- HS thực hiện vào bảng con
- CHT:
x + 8 = 10 x + 7 = 10 30 + x = 58
 x = 10 – 8 x = 10 – 7 x = 58 - 30
 x = 2 x = 3 x = 28
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- HS nối nhau nêu kết quả.
- HS CHT tham gia
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 3 + 7 = 10
10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 3 = 7
10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 7 = 3
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi.
- HT: Muốn tìm số quả quýt em cần biết số quả vừa cam, vừa quýt có được và số quả cam có được. 
- Lấy số quả cam và quýt trừ cho số quả cam.
- HS giải vào vở, 1 HS HT trình bày
Số quả quýt có là:
45 – 25 = 20 (quả)
Đáp số:20 quả quýt.
- Nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu.
- Cá nhân thực hiện (HT)
- Chọn kết quả đúng: câu c: x = 0
- Nhận xét.
BUỔI SÁNG
TIẾT 5: TIẾNG VIỆT*
TĂNG CƯƠNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT
 A. Mục tiêu:
- Chép đúng bài văn Ông và cháu trang 84.
- Làm được bài tập 2; 3a.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Viết sẵn bài văn: Ông và cháu SGK/84.
 - Bảng phụ bài tập 2; 3b/85.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định lớp: 
- Hát 
 2. Giới thiệu bài: Tiết: Luyện viết
- Viết bảng tên bài: Ông và cháu.
 3. HD luyện viết: 
 3.1: Bài tập 1: Tập chép
- GV treo bảng phụ viết sẵn khổ cần chép.
- Gọi HS đọc bài chép.
- Đây là văn nên khi viết: Lùi vào 1 ô, và viết hoa các cữ cái đầu dòng thơ. 
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư thế và chép bài.
- Quan sát, giúp đỡ HS CHT viết cho đúng.
- Đọc, dò lại bài để soát.
- GV NX vài bài.
 3.2: Bài tập 2: Tìm 3 tiếng bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.
- Bài 2 yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc từ mẫu.
- Tổ chức nhóm 4.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
 3.3: Bài tập 3b: Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- GVHD tìm từ:
- Thi tìm nhanh giữa nam – nữ.
- Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào từ sau:
mưa bao
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà tập viết lại các tử đã viết sai vào vở nháp.
- Nhận xét tiết học.
- Tham gia theo hướng dẫn.
- HS đọc khổ cần chép. 
- Lắng nghe.
- HS tập chép.
- HS soát bài.
- Nộp bài sau.
- CHT: Nêu yêu cầu bài.
- CHT: Nêu từ mẫu.
- Nhóm 4 tìm từ khoảng 2 phút.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát bảng phụ và lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân tìm từ, sau đó thi đua.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
- HS làm bảng con: mưa bão
- Lắng nghe.
TUẦN 10 Thø 5 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
31 – 5 
A / MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li).
- Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (a, b); bài 4.
B/ CHUẨN BỊ:
- 6 bó chục và 6 que rời. Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “31 - 5”
a/ Giới thiệu phép trừ 31 - 5
- Nêu bài toán: Có 51 que tính bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính.
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính, ta thực hiện phép tính gì ?(CHT)
- H.dẫn thao tác bớt
- H.dẫn đặt tính và tính
b/ H dẫn Luyện tập – thực hành
* Bài 1: 
Cho đọc yêu cầu ( cột 1,2,3)
Cho thực hiện ghi kết quả vào sách. Nhận xét, sửa chữa
 * Bài 2: 
- Cho đọc yêu cầu
Nhận xét
* Bài 4: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính các bài ở BT. 
- Về ôn lại bài tập và làm các bài con lại.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu: bảng 11 trừ đi 1 số.
- Nhắc lại.
- Nghe và phân tích.
- Phép trừ: 31 - 5(CHT)
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả còn 36 que tính.
 Theo dõi và nắm cách bớt (CHT)
 Thực hiện theo yêu cầu:
-\
 31 1 trừ 5 không được, lấy 11 trừ 5 bằng 6, 
15 viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 
 6 bằng 3. iết 3.
 Vậy: 31 – 5 = 26
- Vài HS nhắc lại (CHT)
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân, (CHT) lên bảng lớp làm. Đọc kết quả và nêu cách tính. 
- Thực hiện làm bảng con , 
_
__
 81 – 44 51 – 25 
 81 51 
 44 25
 37 26 
- Nhắc lại yêu cầu.
- Vẽ hình vào vở bài tập.
- Vài học sinh nhắc lại.
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TẬP VIẾT
CHỮ HOA H
A- Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần).
B- Đồ dùng dạy học:
 - GV: trình bày bảng như vở TV, chữ hoa mẫu. 
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: “Chữ hoa G”
- Kiểm tra vở tập viết.
- b viết bảng con chữ, từ ứng dụng: G, Góp.
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay, chúng ta viết chữ hoa H; chữ: Hai và câu ứng dụng: Hai sương một nắng.
- Treo chữ mẫu: H. Ta học bài: “Chữ hoa H”
- GV ghi tựa bài lên bảng.	
 2. HD viết chữ hoa:
2.1. HD quan sát và nhận xét chữ hoa H:
- Nhận xét chữ H
+ Đây là chữ gì?
+ Chữ H cao mấy li? 
+ Chữ H gồm mấy nét?
+ Cấu tạo: cao 5 li, gồm 3 nét:
Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản: cong trái và lượn ngang.
Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải.
Nét 3: Nét thẳng đứng (nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết.
- Viết mẫu chữ H cỡ vừa (5 dòng li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
 2.2.HD viết trên bảng con:
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ H (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 3. HD viết cụm từ ứng dụng:
 3.1: Giới thiệu tụm từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng?
- Em hiểu gì về cụm từ này?
- Nhận xét và chốt lại.
 3.2: HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái:
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 1,5 li?
+ Chữ nào cao 1, 25 li?
+ Chữ nào cao 1 li?
+ Các chữ cách nào bằng bao nhiêu?
- GV viết mẫu: Hai
 3.3: HS viết chữ Hai vào bảng con:
- Yêu cầu HS viết chữ Hai vào bảng con. (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
4. Viết vào vở TV:
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở trước khi viết. Khi viết chú ý viết đúng độ cao, viết nắn nót, viết đúng các nét nối.
- GV nêu nêu cầu bài viết.
5. Chữa bài:
- NX ¼ số bài trên lớp. Nhận xét và rút kinh nghiệm. Còn lại NX sau.
- Cho HS xem tập viết đẹp của học sinh.
 IV. Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò về nhà viết phần luyện viết ở nhà trang và xem trước bài sau Chữ hoa: L.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Để vở tập viết lên bàn.
- b: G, Góp.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe.
+ CHT: Đây là chữ H.
+ Chữ H: cao 5 li.
+ HT: Chữ H: gồm 3 nét.
- Lắng nghe.- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát.
- Quan sát.
- b viết bảng con: H
- CHT: Cụm từ ứng dụng: 
Hai sương một nắng
- HT: HS nêu nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động.
- Nhận xét, bổ sung nếu có.
- Quan sát và lắng nghe.
+ HT: Cao 2,5 li: H, g
+ Cao 1,5 li: t.
+ Cao 1,25 li: s.
+ Cao 1 li: các chữ còn lại.
+ Các chữ cách nhau bằng một con chữ o.
- Quan sát.
- b viết bảng con: Hai
- Chuẩn bị tư thế, cách cầm bút và vở tập viết.
- Viết vào ở tập viết theo yêu cầu.
- 
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 : CHÍNH TẢ 
ÔNG VÀ CHÁU
A. Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài CT; trình bày đúng 2 khổ thơ.
	 - Làm được bài tập 2, 3b/85.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ làm bài tập 2, 3b/85.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: “Ngày lễ”
- GV nhận xét bài viết tiết trước.
- GV đọc vài từ dễ sai.
- Nhận xét.
III- Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài và viết tên bài: Ông và cháu.
- Chúng ta nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ và làm được các bài tập 2, 3b/85.
2. Hướng dẫn nghe – viết: 
 2.1: HDHS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần 2 khổ thơ cần viết.
- Gọi 2-3 HS đọc 2 lại khổ thơ cần viết.
- Nắm nội dung đoạn viết:
+ Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?
- HDHS nhận xét:
+ Mỗi dòng thơ có mẫy chữ?
+ Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
+ Trong bài có dấu gì được dùng lại hai lần? Nó dùng để làm gì?
- HD tập viết vào bảng con những chữ khó:
Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khó và GV tìm thêm (nếu có).
2.2: Đọc cho HS viết:
- GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài.
- GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài.
- GV đọc thong thả từng cụm từ, mỗi cụm từ đọc 2-3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn cho các em.
- Đọc lại bài để soát HS soát lại.
2.3: Chữa bài: 
- HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp.
- Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi.
- NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Nộp bài, cô NX sau.
3. HD làm bài tập chính tả: 
 3.1: Bài tập 2/85:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- HD làm bài: treo qui tắc viết chính tả: c/k
k + i/e/iê
c + các âm còn lại.
- Hoạt động nhóm khoảng 2 phút.
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
3.2: Bài tập 3b/85:
- Bài 3b yêu cầu gì?
- HD làm bài.
- Làm bài nhóm 2.
- Thi nối tiếp mỗi đội 4 em.
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Tiết Chính tả hôm nay học bài gì?
- Viết lại các từ nếu viết sai.
- Chuẩn bị bài sau: Bà cháu.
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- Lắng nghe.
- Viết bảng con: Quốc tế, Thiếu nhi.
- Lặp lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và dò theo SGK/84.
- 2-3 HS đọc khổ thơ cần viết.
+ HT: Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui.
- HS nêu câu trả lời:
+ CHT: Mỗi dòng thơ có 5 chữ.
+ Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
+ Dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. Nó dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của cháu và ông.
- HS nêu: vỗ tay, hoan hô, trời chiều. Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: hoan hô, trời chiều.
- Đọc lại bài.
- HS chuẩn bị tư thế, vở.
- Nghe – viết bài.
- HS soát lỗi lần cuối.
- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì.
- HS giơ tay theo số lỗi.
- Lắng nghe.
- Nộp bài.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe. 
- Hoạt động nhóm 4 khoảng 2 phút.
- Treo đáp án:
c: ca, co, cá, cam, cói, cao, cáo, cổng,.
k: kim, kìm, kiếm, kể, kính, .
- Nhận xét, tuyên dương.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe và quan sát.
- Hoạt động nhóm 2 khoảng 2 phút.
- Đại diện trình bày:
dạy bảo- cơn bão ; lặng lẽ - số lẻ
mạnh mẽ - sứt mẻ ; áo vải – vương vãi
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chính tả: Ông và cháu.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*: 
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT
A. Mục tiêu:
- Chép đúng bài văn Ông và cháu trang 84.
- Làm được bài tập 2; 3a.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Viết sẵn bài văn: Ông và cháu SGK/84.
 - Bảng phụ bài tập 2; 3b/85.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
- Hát 
2. Giới thiệu bài: Tiết: Luyện viết
- Viết bảng tên bài: Ông và cháu.
3. HD luyện viết: 
 3.1: Bài tập 1: Tập chép
- GV treo bảng phụ viết sẵn khổ cần chép.
- Gọi HS đọc bài chép.
- Đây là văn nên khi viết: Lùi vào 1 ô, và viết hoa các cữ cái đầu dòng thơ. 
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư thế và chép bài.
- Quan sát, giúp đỡ HS CHT viết cho đúng.
- Đọc, dò lại bài để soát.
- GV NX vài bài.
3.2: Bài tập 2: Tìm 3 tiếng bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.
- Bài 2 yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc từ mẫu.
- Tổ chức nhóm 4.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
3.3: Bài tập 3b: Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- GVHD tìm từ:
- Thi tìm nhanh giữa nam – nữ.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào từ sau:
mưa bao
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà tập viết lại c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_truong_van.docx