Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc trơn các từ khó - dễ lẫn: nắn nót, mải miết, ôn tồn, quyển, nguệch ngoạc, quay.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. B¬ước đầu biết đọc diễn cảm, đọc phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

- Hiểu nội dung, rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

- GDKNS: Tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực, kiên định, đặt mục tiêu.

II. Chuẩn bị

- Tranh SGK, bảng phụ viết câu: “ Mỗi khi cầm . cháu thành tài.” để hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 A. Phần mở đầu: Giới thiệu sách Tiếng Việt lớp 2- tập 1 .

 B. Bài mới:

 

doc32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông?
- GV khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ của mình?
*Kể toàn bộ câu chuyện
- Cho HS phân vai kể lại chuyện.
+ Truyện này cần thể hiện mấy vai? Có mấy nhân vật?
- Tổ chức cho HS phân vai kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Cho HS nhận xét – bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố dặn dò: 
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Có công mài sắt có ngày nên kim 
- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
- HS theo dõi.
- Đọc lại yêu cầu của bài 
- Quan sát, nêu nội dung tranh. 
+ Tranh 1: Lúc đầu cậu bé học hành mau chán 
+ Tranh 2: Cậu bé thấy bà cụ tay cầm thỏi sắt. 
+ Tranh 3: Bà cụ giảng giải mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi  
+ Tranh 4: Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
- Kể từng đoạn trong nhóm
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- HS kể toàn bộ câu chuyện - Phân vai (3 vai) 
 + Truyện có 3 vai (người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ) 
- Từng nhóm HS tự phân vai dựng lại câu chuyện. 
- HS nhận xét – bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Khuyên chúng ta phải biết kiên trì, nhẫn nại.
______________________________________________________
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2019
Sáng Tập đọc
TỰ THUẬT ( Tr. 7)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Tự tin, hứng thú trong học tập; đoàn kết, gần gũi với bạn bè.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính: Tỉnh/ Thành phố=> Huyện/ Quận=> Xã/ Phường.
- Bộ hồ sơ (lí lịch).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi: 
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- Nhận xét.
- 2 HS lên đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì, nhẫn nại.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu 1 lần.
a) Luyện phát âm.
- Cho HS luyện phát âm các từ: huyện Chương Mĩ, Hàn Thuyên, trường.
- GV chính sửa cho HS.
- HS mở SGK/tr 7, nghe GV giới thiệu.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- 1 HS có năng khiếu đọc mẫu lần 2.
- HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
b) Luyện đọc câu.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- GV hướng dẫn HS ngắt giọng, đọc theo dấu phân cách.
- Mỗi HS đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Cả lớp đọc đồng thanh:
Họ và tên:// Bùi Thanh Hà//
Ngày sinh: // 23- 4- 1996 ( hai mươi ba/ tháng tư/ năm một nghìn chín trăm chín mươi sáu//
- 2 HS một nhóm luyện đọc.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Cả lớp đọc 1,2 lần.
- Đọc bài
- Tự thuật: kể về mình.
- HS lần lượt nêu.
+ Bạn sinh ngày 23 – 4 – 1996.
+ Quê quán: xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây.
- Quê quán: Nơi gia đình đã sống nhiều đời.
- Nhờ bản Tự thuật của bạn.
c) Luyện đọc đoạn:
- Yêu cầu 2 HS một nhóm đọc; 1 em đọc các từ bên trái dấu hai chấm; 1 em đọc các từ bên phải dấu hai chấm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
2.3. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc.
+ Em hiểu tự thuật nghĩa là gì?
+ Em biết gì về bạn Thanh Hà?
- GV gợi ý:
+ Bạn sinh ngày nào, thánh nào, năm nào? Quê quán ở đâu? Hiện nay bạn đang ở đâu?....
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ quê quán.
- Nhờ đâu em biết các thông tin về bạn Thanh Hà?
- Cho HS đọc lại dòng Quê quán và Nơi ở hiện nay của bạn Thanh Hà . GV dùng sơ đồ giải thích về các đơn vị hành chính=> Lưu ý HS cách viết tên các đơn vị hành chính theo thứ tự từ thấp đến cao.
- Hãy nêu địa chỉ nhà em ở hiện này?
- Em hãy tự thuật về bản thân mình cho các bạn cùng biết.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS lần lượt nêu.
- HS tự thuật trong nhóm.
- HS tự thuật về mình, 2 HS có năng khiếu tự thuật về bạn trong nhóm mình.
3. Củng cố, dặn dò.
- Thế nào là tự thuật?
- Dặn HS chuẩn bị một bản tự thuật về mình.
- HS nêu: kể về mình.
Toán
SỐ HẠNG - TỔNG ( Tr. 5)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Củng cố về phép cộng ( không nhớ) các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.
- Làm tốt các bài tập liên quan đến tên gọi thành phần, kết quả của phép cộng, biết vận dụng vào giải toán có lời văn.
- Chăm chỉ, tự tin hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Viết nội dung bài tập 1 trong SGK lên bảng.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :	
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS lên bảng, dưới lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Đặt tính rồi tính : 35 + 24 = ?
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Giới thiệu các thuật ngữ: Số hạng- Tổng.
- Gọi HS đọc phép tính : 35 + 24 = 59 
- Nêu và chỉ : Trong phép cộng 
35 + 24 = 59 thì 35 được gọi là số hạng, 24 cũng được gọi là số hạng, còn 59 gọi là tổng.
- Chỉ vào từng số trong phép tính và gắn thẻ từ tương ứng với số trong phép tính.
 35 + 24 = 59 
Tổng
Số hạng 
Số hạng 
- 1 HS đọc.
- Quan sát và nghe GV giới thiệu
- Trong phép cộng trên : 
+ 35 được gọi là gì ? 
+ 24 được gọi là gì ?
 Như vậy số hạng chính là thành phần của phép cộng.
+ 59 được gọi là gì ?
- Số hạng
- Số hạng
- Tổng
- Vậy tổng là gì ?
- Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc.
+ 35 cộng 24 bằng bao nhiêu ?
- 59 gọi là tổng, 35 + 24 bằng 59 nên 
 35 + 24 cũng gọi là tổng.
- Yêu cầu HS nêu tổng của phép cộng 
35 + 24 = 59
- Tổ chức cho HS nêu một số ví dụ về phép cộng và nêu tên thành phần, kết quả của phép cộng đó.
- Thành phần của phép cộng có tên là gì ?
- Kết quả của phép cộng được gọi là gì ?
- Là kết quả của phép cộng.
- 59
- Tổng là 59 ; tổng là 35 + 24
- Nhiều HS nối tiếp nêu.
- Là số hạng.
- Là tổng.
2.3. Thực hành.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- Yêu cầu HS quan sát cột mẫu và đọc phép cộng của mẫu.
+ Nêu các số hạng của phép cộng:12 + 5 =17?
+ Tổng của phép cộng là số nào ?
+ Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 12 cộng 5 bằng 17
- 12 và 5
- Là 17
- Lấy các số hạng cộng với nhau
- 3 HS lên bảng chữa bài.
Số hạng
43
 5
65
Số hạng
26
22
 0
Tổng
69
27
65
+ Nhận xét phép cộng 65 + 0 = 65?
*Số hạng nào cộng với 0 cũng được tổng bằng chính số hạng đó.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính tổng (Theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Nhận xét cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 3 HS học chậm lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Tổng bằng số hạng thứ nhất (65)
- Theo dõi.
- 1 HS đọc.
- Đặt theo cột dọc, viết số hạng thứ nhất rồi viết tiếp số hạng kia xuống dưới sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau .... Kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái.
- HS làm bài
- 1,2 HS nêu.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
+ Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe ta làm phép tính gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Tổ chức chữa bài trên bảng. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi của thành phần và kết quả của phép tính có trong bài tập. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS phân tích đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Buổi sáng bán: 12 xe đạp
Buổi chiều bán: 20 xe đạp
Cả hai buổi bán:... xe đạp?
- Làm phép tính cộng.
- 1 HS lên chữa bài. Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra.
- 3,4 HS nêu miệng bài giải.
Bài giải
Cả hai buổi bán được số xe là :
12 + 20 = 32 (xe đạp)
 Đáp số : 32 xe đạp
3. Củng cố, dặn dò : 
- Cho HS tìm nhanh tổng của các số hạng: 32 và 41 ; 12 và 26 ; 33 và 33...
- Tổ chức cho HS tính và nêu tên gọi của các thành phần có trong phép tính : 
23 + 10 + 12 = ?
- 3 HS nêu tổng của 3 cặp số hạng.
- HS tính và nêu.
___________________________________________________
Chiều Luyện từ và câu
 TỪ VÀ CÂU (Tr. 8)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu biết dùng từ đặt những câu đơn giản.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ và các sự vật , hành động trong SGK. 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Mở đầu. Giới thiệu về môn LTVC lớp 2.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài.
- GV ghi tên phân môn lên bảng, hỏi :
+ Luyện từ và câu có mấy tiếng ghép lại với nhau ?
- Yêu cầu HS mở SGK/8.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Có 4 tiếng ghép lại với nhau.
Bài 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK: 
- Có bao nhiêu bức tranh ?
- Gọi HS đọc các tên gọi có trong ngoặc đơn.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi của sự vật được minh họa ở tranh 1.
- Tổ chức cho HS làm bài. Nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Nêu tên gọi khác của sự vật ở bức tranh số 1 ?
- Mỗi sự vật hay mỗi việc có một hay nhiều tên gọi. Mỗi tên gọi là một từ . Như vậy các tên gọi nêu trên được gọi là từ.
+ Trong các từ trên, từ nào có một tiếng, từ nào có hai tiếng?
- Từ có thể có một tiếng hoặc nhiều tiếng.
- Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật...
- 8 bức tranh.
- 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS làm mẫu : Tranh 1 - trường
- HS nối tiếp nhau trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Tranh 2 : học sinh ; Tranh 3 : chạy
Tranh 4 : cô giáo ; Tranh 5 : hoa hồng
Tranh 6 : nhà ; Tranh 7 : xe đạp
Tranh 8 : múa.
- HS nêu : trường học.
- Theo dõi.
- HS nêu : Từ có một tiếng là chạy, múa, nhà, trường. Từ có hai tiếng là : học sinh, xe đạp, hoa hồng, cô giáo.
- Lắng nghe.
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từng loại.
- Tổ chức thi tìm nhanh.
- Kiểm tra kết quả của từng nhóm. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
 Kết luận: Từ chia làm nhiều loại: tên gọi sự vật, chỉ hoạt động, tính nết.....
- Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, hoạt động của HS.
- 3 HS, mỗi HS nêu 1 từ về một loại trong các loại từ trên.( VD : bút chì (HS1) ; đọc sách (HS2) ; chăm chỉ (HS3)
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi HS lên bảng ghi một từ. Nhóm nào ghi được đúng, nhanh là nhóm thắng cuộc.
- Các nhóm trưởng đọc to các từ của nhóm.
- 2 HS đọc lại.
- HS nhắc lại.
Bài 3 : Treo bảng phụ.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì ?
+ Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì ?
+ Tranh 2 cho ta thấy Huệ còn đang làm gì ?
+ Theo em cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì ?
- Yêu cầu HS viết câu của mình vào vở. 2 HS lên bảng viết.
- GV kiểm tra một số bài của HS.
- Tổ chức nhận xét, chữa bài trên bảng.
+ Gọi HS đọc câu văn trên bảng. Hỏi : Câu văn này do những từ nào tạo nên ?
* Kết luận: Tên gọi của các vật, việc gọi là từ; ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc hay nói cách khác từ được dùng để tạo thành câu.
- Viết một câu thích hợp về người hoặc cảnh vật..
- 1 HS đọc : Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
- Nói về Huệ và vườn hoa.
- Vườn hoa thật đẹp.
- HS nối tiếp nhau nói về hành động của Huệ.
- Có thể : Cậu bé ngăn Huệ./ Cậu bé khuyên Huệ..
- HS thực hiện yêu cầu.
- Thu vở cho GV kiểm tra.
- HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.
- HS đọc câu của bạn và trả lời.
- Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS đặt câu với các từ liên quan đến hoạt động học tập
- HS đặt câu. VD:
+ Bạn Lan học tập chăm chỉ.
_________________________________________
Toán (tăng)
ÔN LUYỆN CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 
I.Mục tiêu:
- Củng cố đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.
- Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị.
- Hứng thú, tự tin trong học tập và thực hành toán.
II.Chuẩn bị : 
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 1/ Kiểm tra bài cũ : Đọc các số sau : 90 ; 99. Chữa bài, nhận xét
 2/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức liên quan
- GV gọi học sinh nêu lại cách đọc, viết, so sánh số có hai chữ số
- Nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập
Hướng dẫn học sinh luyện một số bài tập
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) Số bé nhất có một chữ số là 1: 
 Số bé nhất có một chữ số là 0:....
b) Số lớn nhất có hai chữ số là 90 :
 Số lớn nhất có hai chữ số là 99 : .
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Chữa bài
Bài 2 : Số ?
a) Số liền trước của 19 là:
Số liền trước của 19 là :	
b) Số liền sau của 99 là : 
Số liền sau của 99 là : .
- Chữa bài, củng cố số liến sau, liền trước
Bài 3 : Nối ( theo mẫu ) 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từng phần
- Củng cố về cấu tạo số
Bài 4 : Viết các số 33 , 42 , 24 , 22 , 34 , 43 , 23 , 44 , 32
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn : .  
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé : . 
Bài 5: Cửa hàng buổi sáng bán được 20 hộp kẹo, buổi chiều bán được 32 hộp kẹo. Hỏi cả 2 buổi cửa hàng bán được bao nhiêu hộp kẹo ?
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân
- 1Hs chữa bài trên bảng lớp
- HS nêu
- Học sinh nêu yêu cầu bài
Phân tích yêu cầu rồi làm bài
- Chữa bài
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh phân tích đề
 Chữa bài
- Hs thảo luận theo nhóm
- Chữa bài
- Đại diện nhóm lên bảng làm bài
- Chữa bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò : Hướng dẫn học sinh ôn tập và thực hành
_______________________________________________
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2019
Sáng Toán
 LUYỆN TẬP ( Tr. 6)
I. Mục tiêu.Giúp HS củng cố về :
- Tên gọi, các thành phần và kết quả của phép cộng.
- Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số (cộng nhẩm, cộng viết).Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính. 
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học cho HS.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ ghi bài 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính :
HS1 :18 + 21 ; 32 + 47
HS2 : 71 + 12 ; 30 + 8`
- Yêu cầu HS nêu các thành phần trong phép tính cộng.
- GV nhận xét.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- 4 HS nối tiếp nhau nêu.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài.
2. 2. Thực hành.
Bài 1 : Tính.
+ Nêu yêu cầu ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm và cho cả lớp làm vào bảng con.
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính cộng 34 + 42 ; 62 + 5 ;
 8 + 71.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép tính : 53 + 26 = 79 ?
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Tính.
- HS tự làm bài.
- 3 HS nêu, HS khác nhận xét.
+
+
+
 34 62 8
 42 5 71
 76 67 79
- 2 HS nêu. Lớp nhận xét.
- Theo dõi.
Bài 2 : Tính nhẩm :- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết : 50 + 10 + 20 = ?Yêu cầu 1 HS tính nhẩm.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
VD: 50 + 10 + 20
 50 + 30 = 80
+ Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ?
+ Khi biết 50 + 10 + 30 = 80 có cần tính 
50 + 30 không ? Vì sao ?
- Giáo viên chốt ý
Bài 3 : Đặt tính rồi tính tổng ...
+ Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, lưu ý HS cách đặt tính sao cho các chữ số trong cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Yêu cầu HS tự nghĩ ra 2 số hạng rồi đặt tính và thực hiện phép tính.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhẩm : 50 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20 bằng 80.
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài nhau.
- Kết quả của hai phép tính bằng nhau.
- Không cần tính mà có thể ghi ngay kết quả là 80 vì số hạng thứ nhất của 2 phép tính bằng nhau mà 30 = 10 + 20 
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau.
- HS làm bài xong đổi chép vở kiểm tra.
- HS có năng khiếu tự làm và báo cáo kết quả.
Bài 4 :- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì ? Vì sao ?
- Cho HS tóm tắt và làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên chữa bài.
 Tóm tắt :
HS trai  : 25 bạn
HS gái  : 32 bạn
Có tất cả : ... bạn ? 
* Chốt : Vận dụng cách tính tổng vào giải toán có lời văn.
Bài 5 :Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
- Viết bảng : 3 2
 +
 4 5
 7 7
+ 2 cộng mấy bằng 7 ?
- Vậy ta điền 5 vào ô trống.
- GV treo bảng phụ tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1,2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Có 25 bạn trai và 32 bạn gái. Hỏi có tất cả bao nhiêu HS trong thư viện.
- Phép tính cộng, vì trong thư viện gồm cả số HS trai và HS gái.
Bài giải
Có tất cả số HS trong thư viện là :
25 + 32 = 57 (HS)
Đáp số : 57 HS
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 cộng 5 bằng 7.
- HS dưới lớp làm bài vào bảng con theo dãy. 3 HS lên làm vào bảng phụ.
3. Củng cố, dặn dò :
+ Tên gọi của các thành phần và kết quả của phép cộng.
- Dặn Hs chuẩn bị tiết học sau.
- HS nêu : Thành phần của phép cộng được gọi là số hạng, kết quả của phép cộng được gọi là tổng.
_______________________________________________
Tự nhiên xã hội
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
- Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu được nhờ có sự vận động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ cơ quan vận động.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. . Ổn định trật tự
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1:Làm một số cử động
- GV cho HS quan sát các hình 1,2,3,4 trong SGK.
+ Bạn nhỏ đã làm những động tác gì?
- Yêu cầu 1 nhóm lên thể hiện các động tác vừa nêu.
+ Trong các động tác em vừa làm, những bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
*Kết luận: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động.
2.3. Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động của cơ thể:
- GV cho HS thực hành: tự nắn cổ tay và cánh tay.
+ Dưới lớp da của cơ thể có gì?
- Cho HS thực hành cử động ngón tay, bàn tay.
+ Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
*Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
+ Nêu ví dụ về sự phối hợp của cơ và xương?
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trong SGK.
+ Chỉ và nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể?
*Kết luận: Cơ và xương là cơ quan vận động của cơ thể.
2.4. Hoạt động 4: Trò chơi “ Vật tay”.
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- Gọi 1 cặp lên làm mẫu.
- Tổ chức cho HS chơi. Tuyên dương những HS tháng cuộc.
+ Tay ai khỏe chứng tỏ cơ quan vận động phát triển tốt. Làm thế nào để có cơ quan vận động phát triển tốt?
* Kết luận: Cần chăm chỉ luyện tập để xương và cơ phát triển tốt. Tránh nô nghịch, leo trèo,
3. Củng cố, dặn dò:
+ Cơ quan vận động gồm có những bộ phận nào?
- Lớp hát.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- Bạn nhỏ nghiêng người, giơ tay, quay cổ, cúi xuống.
- HS thực hành.
- HS nêu: tay, cổ, vai,
- HS thực hành theo yêu cầu.
- Dưới lớp da của cơ thể có xương và cơ.
- HS thực hành theo yêu cầu.
- Nhờ hoạt động của xương và cơ.
- HS nêu: viết bài, đi, chạy,
- Quan sát.
- 1,2 HS lên chỉ và nêu tên trên tranh vẽ.
- Theo dõi.
- Lắng nghe
- 2 HS lên làm mẫu trước lớp.
- HS chơi trò chơi.
- Cần chăm chỉ luyện tập, chơi thể dục, thể thao...
- Lắng nghe.
- Cơ quan vận động gồm có xương và cơ.
_______________________________________________
Tập viết
Chữ hoa: A
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Anh 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Anh em thuận hoà (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa A
- Viết sẵn câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn viết:
a. Hướng dẫn viết chữ hoa A
- GV treo chữ mẫu và yêu cầu HS nhận xét.
- Chữ hoa A cao mấy ly? Rộng mấy ly?
- Gồm mấy nét?
- Là những nét nào? 
- GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nêu lại cấu tạo chữ hoa A.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết (2 lần):
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
- Điểm đặt bút nằm ở giao điểm của đường kẻ ngang 3 và đường kẻ dọc 2. Từ điểm này viết nét cong trái như chữ c, sau đó lượn lên trên cho đến điểm giao nhau của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 5. Từ điểm này viết nét móc dưới, điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2. Sau đó lia bút viết nét lượn ngang.
- GV yêu cầu HS viết chữ hoa A vào khoảng không rồi viết vào bảng con.
- GV sửa lỗi, uốn nắn HS viết.
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- GV treo bảng phụ.
Anh em thuận h♦.
 Gọi HS đọc c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_dang_thi_thu.doc