Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu

 - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.

 - Xé được hình tán lá cây, thân cây,dán cân đối, phẳng

 - Rèn đôi bàn tay khéo léo của các em

II. Đồ dùng dạy- học

 - Bài xé mẫu, giấy thủ công, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau bảng.

 - Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn lau bảng, vở thủ công.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 = 4 3 + 0 = 3
Nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) GV giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sách giáo khoa 
Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
1 HS nêu cách làm 
HS làm bài, cho học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2
- HS nêu yêu cầu của bài 2
GV gợi ý rồi hướng dẫn học sinh làm 
GV chỉ vào 2 phép tính: 2 + 1 = 3 và 
 1 + 2 = 3 hỏi
Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
Em có nhận xét gì về các số trong phép tính?
Vị trí của số 1 và số 2 trong hai phép tính đó như thế nào? 
Vậy khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của chúng ra sao? 
=> Đó chính là một tính chất của phép cộng
Bài 3:1 HS nêu yêu cầu bài 3
HS làm bài vào vở
2 em lên bảng chữa bài
- GV nhận xét chỉnh sửa
Bài 4:1 HS nêu yêu cầu bài 4.
GV hướng dẫn cách làm: Lấy một số ở hàng dọc cộng lần lượt với các số ở hàng ngang rồi viết kết quả vào các ô tương ứng ( lưu ý những ô màu xanh không điền vì các phép tính đó ta chưa học)
HS làm bài và sửa bài
* Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng “.
Cho HS chơi hoạt động nối tiếp
Cách chơi: 1 em nêu phép tính
 (VD: 3 + 1) và chỉ định 1 em khác nói kết quả. Nếu em được chỉ định trả lời đúng (bằng 4) thì sẽ được quyền nêu một phép tính khác và gọi một bạn trả lời câu hỏi của mình. Nếu không trả lời được sẽ bị phạt.
Nếu bạn bị phạt thì GV chỉ định bạn khác trả lời và tiếp tục hoạt động 
GV nhận xét HS chơi.
4. Củng cố
Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt.
5. Dặn dò
- Về nhà đọc bài, xem trước bài giờ sau.
- HS làm vào bảng con
- 4 bạn lên làm bài
- HS chú ý lắng nghe
- HS làm bài hình thức nối tiếp 
- Học sinh nêu kết quả chữa bài trước lớp .
- Tính 
- HS làm bài 2 vào vở
- 4 học sinh chữa bài ở 4 cột 
- HS khá giỏi quan sát và trả lời câu hỏi.
- Kết quả không thay đổi
- Học sinh theo dõi
- Điền dấu: >, <, =
- HS làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra bài, nhận xét bài bạn
-Viết kết quả phép cộng 
- HS làm bài 4 làm bài nêu kết quả
- HS lắng nghe
- Học sinh lần lượt tham gia chơi
-Học sinh lắng nghe
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK+ VBT Tiếng Việt tập 1
Thủ công
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu
 - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
 - Xé được hình tán lá cây, thân cây,dán cân đối, phẳng
 - Rèn đôi bàn tay khéo léo của các em 
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bài xé mẫu, giấy thủ công, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau bảng.
 - Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn lau bảng, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 b) Nội dung
 * Hoạt động 1
 HD quan sát và nhận xét 
 - Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc của cây
 - GV nhận xét
 - Hướng dẫn HS xé lần lượt theo đúng quy trình các bước.
 a. Xé hình tán lá cây 
- Xé tán lá cây tròn: Giáo viên lấy giấy màu xanh để xé lá cây, đếm ô, đánh dấu,vẽ và xé một hình tròn có cạnh 6 ô
 Từ hình vuông, xé 4 góc
 b. Xé hình thân cây: Xé hình chữ nhật cạnh dài 6 ô cạnh ngắn 1 ô 
 - GV hướng dẫn cách dán
 * Hoạt động 2
 +Thực hành
 - Cho HS nhắc lại quy trình các bước để xé, dán được hình cây đơn giản
Giáo viên yêu cầu HS lấy một tờ giấy màu xanh lá cây,yêu cầu học sinh đếm ô đánh dấu và cạnh 6 ô trên một tờ giấy màu rồi xé 4 góc để tạo hình tán lá cây 
 - GV quan sát sửa sai
 4. Củng cố
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi
- HS quan sát thực hành
- HS nhắc lại quy trình
Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ 1
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố về phép cộng.
- Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi các số đã học, cộng với 0
- Học sinh ham thích học tập môn toán
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng dạy toán.Tranh vẽ SGK bài tập 4 
- SGK + bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
2 + 3 = 5 0 + 4 = 4 2 + 2 = 4
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu 
- Cho HS đổi bài và tự chấm cho nhau
- Chú ý viết các số thẳng cột với nhau 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu 
- Gọi HS đọc kết quả
- GV chữa bài 
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài, sau đó nêu cách làm
Gọi HS làm miệng
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
Bài 4: Gọi HS nhìn tranh nêu đề toán
- Hỏi HS về đề toán khác của bạn
- Từ đó ta có phép tính gì khác?
4. Củng cố
- Thi đọc nhanh bảng cộng 3,4,5
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
3 học sinh lên bảng làm
- Nắm yêu cầu của bài
- Tính cột dọc
- Học sinh làm bài
- Chấm và chữa bài cho bạn
-Tính hàng ngang
- Làm bài
- Theo dõi, nhận xét bài bạn
 2 + 1 + 2 = 5 3 +1 + 1 = 5, 
 2 + 0 + 2 = 4
- Điền dấu >, <,=
2 + 3 = 5, 2 + 2 > 1 + 2, 
 1 + 4 = 4 + 1
- HS lên bảng làm 
- Nêu đề toán từ đó viết phép tính cho phù hợp
- Nêu đề toán ngược lại với bạn
- Tự nêu cho phù hợp đề toán 
Âm nhạc
(GV bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho kì thi định kì: Về các số trong phạm vi 10, làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Nhận biết các hình đã học.
- Rèn học sinh ham thích môn học 
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng dạy toán,VBT toán
- Vở bài tập toán, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
+ Hướng dẫn ôn tập.
- GV sử dụng mội số dạng bài tập có trong chương trình để ôn tập cho học sinh (Đặc biệt những dạng bài HS thường sai hoặc nhầm lẫn khi thực hiện)
Bài 1: Tính. ( GV ghi bảng ,cho học sinh nêu yêu cầu)
2 + 1 + 2 = 5 4 + 0 + 1 = 5
3 + 1+ 1 = 5 1 + 2 + 1 = 4
 - Cho học sinh làm bài vào bảng con
 - GV kiểm tra kết quả cụ thể từng HS 
 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện tính.
GV chốt lại: Khi gặp dạng toán này các em thực hiện tính từ trái sang phải , ghi kết quả tính sau cùng.
Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu bài
3 + 2 = 4 +1 1 + 3 = 3 + 1
2 + 2 > 2 + 1 4 + 1 > 1 + 3
- Cho học sinh làm vào vở, gọi 2 - 3 học sinh chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét.
Bài 3: Trò chơi: Nhận diện hình.
- GV sử dụng một số hình cho HS nhận diện và ghép các hình 
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
Về nhà làm lại bài sai, xem trước bài giờ sau.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài bảng con
- HS cùng GV nhận xét kết quả của bạn.
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Điền dấu , =
- HS làm vào vở, chữa bài 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK + VBT Tiếng Việt tập 1
Thủ công
ÔN: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn lại cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình tán lá cây, thân cân, Dán cân đối, phẳng
- Rèn đôi bàn tay khéo léo và con mắt thẩm mỹ của các em
II. Đồ dùng dạy -học
- Bài xé mẫu,giấy thủ công, hồ dán, khăn lau bảng.
- Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn lau bảng, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1
- Học sinh nhắc lại các bước xé, dán hình cây đơn giản
- GV nhận xét 
* Hoạt động 2
- Học sinh thực hành lần lượt theo các bước
- GV quan sát hỗ trợ những em còn chậm
* Hoạt động 3
Trưng bày sản phẩm
- GV tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
4. Củng cố
- Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Học sinh nhắc lại 
- Có 3 bước
+ Xé hình tán lá cây
+ Xé hình thân cây
+ Dán hình
- Học sinh lấy giấy thực hành
- Học sinh trưng bày sản phẩm của mình
Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH: MẪU BA
STK Tiếng Việt tập 2 trang 13, SGK Tiếng Việt tập 2 trang 3
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ( GIỮA KỲ 1)
I. Mục tiêu 
- Tập trung đánh giá
- Đọc,viết, so sánh các sổ trong phạm vi 5.
- Nhận biết các hình đã học.
II. Nội dung kiểm tra 
 Bài 1: Tính .
 2 + 1 + 1 = 3 + 2 + 0 = 
 1 + 3 + 1 = 1 + 2 + 1 = 
 2 + 2 + 1 = 3 + 1 + 1 = 
 Bài 2 : Tính .
 3 2 3 
 + + + 
 0 2 1 
 2 0 5
 + + + 
 0 3 0
Bài 3 : . >, < , = ?
 2 + 2  4 + 0 . 5 + 0 3 + 2
 1 + 2.3 + 1. 3 + 2 .1 + 2 .
Bài 4 : Hình vẽ bên có .hình tam giác . 
- Giáo viên nhắc nhở các em tự giác làm bài 
Củng cố 
- Thu bài và nhận xét giờ. 
5. Dặn dò
- Xem trước bài giờ sau.
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
(Có tích hợp nội dung giáo dục & BVMT- Mức độ tích hợp liên hệ)
I. Mục tiêu 
* Sau bài học học sinh biết: Kể về những hoạt động trò chơi mà em thích.
- Biết đi đứng và ngồi học đúng cách, đúng tư thế
* Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh 
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ ở bài 9 SGK
- SGK tự nhiên xã hội 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn uống như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 Khởi động :Trò chơi máy bay đến”
* GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu:
- Khi quản trò hô: “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống
- Khi quản trò hô “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên
- Ai làm sai sẽ bị thua
GV cho HS chơi trò chơi
* Kết luận: Ngoài những lúc học tập, chúng ta cần nghỉ ngơi bằng các hình thức giải trí. Bài học hôm nay giúp các em biết cách nghỉ ngơi đúng cách
-Thảo luận ( theo cặp )
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
- Hàng ngày các em chơi trò gì?
- GV ghi tên các trò chơi lên bảng
- Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ?
* Bước 2: Kiểm tra kết quả thảo luận
-Theo em ta nên chơi những trò chơi gì để có lợi cho sức khoẻ?
H :Khi chơi chúng ta phải chú ý điều gì? 
- Làm việc với SGK
 *Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV hướng dẫn HS quan sát các hình 20, 21 trong SGK. 
- Bạn nhỏ đang làm gì?
-Nêu tác dụng của việc làm đó?
HS trao đổi và thảo luận
*Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. 
GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu. Các bạn khác bổ sung, nhận xét
=> Khi làm việc nhiều và học hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi. Nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lí? 
4. Củng cố
- Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? 
5. Dặn dò
- Hướng dẫn HS thực hành ở nhà, nghỉ ngơi đúng cách.
- Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
-Ăn uống đủ chất dinh dưỡng 
- Học sinh lắng nghe
- HS chơi trò chơi
-Học sinh theo dõi.
- HS tham gia chơi và thống nhất hình thức phạt 
- HS lắng nghe
- HS học theo nhóm
- HS trao đổi và phát biểu 
- Khi chơi cần chú ý an toàn, tránh tai nạn
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung 
- HS lắng nghe,nêu ý kiến phát biểu 
- Cần nghỉ ngơi bằng những trò chơi phù hợp, bổ ích
- Khi làm việc mệt mỏi hoặc hoạt động quá sức
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Việc 3 sách Tiếng Việt tập 2
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố về phép cộng.
- Rèn cho học sinh thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi các số đã học, cộng với 0
- Học sinh ham thích học tập môn toán
II. Đồ dùng dạy- học
- SGK + bảng con, VBTT
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
2 + 2 = 4 0 + 5 = 5 3 + 2 = 5
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu 
- Cho HS đổi bài và tự chấm cho nhau
- Chú ý viết các số thẳng cột với nhau 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu 
- Gọi HS đọc kết quả
- GV chữa bài 
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài, sau đó nêu cách làm
Gọi HS làm miệng
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
Bài 4: Gọi HS nhìn tranh nêu đề toán
*Trên cành có 3 con chim đang đậu, sau 2 con bay đến. Hỏi trên cành có tất cả mấy con?
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vở
- GV chữa bài
- Hỏi HS về đề toán khác của bạn
- Từ đó ta có phép tính gì khác?
4. Củng cố
- Thi đọc nhanh bảng cộng 3,4,5
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
3 học sinh lên bảng làm
- Nắm yêu cầu của bài
- Tính cột dọc
- Học sinh làm bài
- Chấm và chữa bài cho bạn
-Tính hàng ngang
- Làm bài
- Theo dõi, nhận xét bài bạn
 1 + 1 + 2 = 4 2 +2 + 1 = 5, 
 2 + 0 + 3 = 5
- Điền dấu >, <,=
2 + 3 = 5, 2 + 2 > 1 + 2, 
 1 + 4 = 4 + 1
- HS lên bảng làm 
- Nêu đề toán từ đó viết phép tính cho phù hợp
 3 + 2 = 5
- Nêu đề toán ngược lại với bạn
- Tự nêu cho phù hợp đề toán 
Tự nhiên xã hội
ÔN: HOẠT ĐỘNG NGHỈ NGƠI
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập cách đi đứng và nghỉ ngơi đúng cách
- Rèn cách ngồi học đúng cách, đúng tư thế
- Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. 
- Rèn học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
- SGK tự nhiên xã hội, vở bài tập tự nhiên xã hội
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn uống như thế nào?
- Kể tên những thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày?
GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng 
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động : Trò chơi “Hướng dẫn giao thông”
- GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu
+ Khi quản trò “ Đèn xanh”người chơi sẽ phải đưa tay ra phía trước và quay nhanh tay theo chiều từ trong ra ngoài
+ Khi quản trò hô “Đèn đỏ”, người chơi sẽ phải dừng lại.
* Hoạt động 2
- Thảo luận ( theo cặp ) 
- Hàng ngày các em chơi trò gì?
- GV ghi tên các trò chơi lên bảng
- Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ?
- Theo em ta nên chơi những trò chơi gì để có lợi cho sức khoẻ?
- Khi chơi chúng ta phải chú ý điều gì? 
* Hoạt động 3: Làm bài VBTTNXH
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Nêu tác dụng của việc làm đó?
- HS trao đổi và thảo luận
 Kiểm tra kết quả hoạt động. 
GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu, Các bạn khác bổ sung, nhận xét
- Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lí? 
4. Củng cố
- Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
5. Dặn dò
- Hướng dẫn HS thực hành ở nhà, nghỉ ngơi đúng cách.
- Chuẩn bị tiết học sau. 
- Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
- Cá, thịt, đậu,cua, tôm
- Học sinh thảo luận theo cặp 
- HS tham gia chơi và thống nhất hình thức phạt 
- HS lắng nghe
- HS học theo nhóm
- HS trao đổi và phát biểu 
- HS lắng nghe và trả lời
- Học sinh làm bài 
- Cần nghỉ ngơi bằng những trò chơi phù hợp, bổ ích.
Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
QUY TẮC CHÍNH TẢ: E, Ê, I
STK Tiếng Việt tập 2 trang 17, SGK Tiếng Việt tập 2 trang 5-6
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I. Mục tiêu
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Giải được các bài toán đơn có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3
- Rèn học sinh ham thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng dạy toán.
- Sách giáo khoa, bảng con, que tính. 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào 
Bài 1: Điền số vào chỗ chấm
1 + 2 = 3	 2 + 1 = 3
3 + 2 = 5	 1 + 4 = 5
4 + 0 = 4	 0 + 0 = 0
bài 2: Tính
2 + 1 + 2 = 5	 4 + 1 – 0 = 5
3 + 0 + 1 = 4	 0 + 2 + 1 = 3
Nhận xét chữa bài
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 b) Nội dung
Hôm nay các em sẽ được làm quen với 1 phép tính mới đó là phép trừ trong phạm vi 3
-Hình thành khái niệm và thực hiện phép tính trừ.
* GV lệnh học sinh : Lấy 2 chấm tròn , bớt đi 1 chấm tròn ( cô gắn 2 chấm tròn và hỏi cô bớt đi 1 chấm tròn và hỏi. Vậy cô còn mấy chấm tròn?”
Cho HS nêu lại bài toán.
GV hỏi: Vậy 2 bớt 1 còn mấy? ( còn 1)
Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác nào?( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ đi  )
Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ đi một bằng một”
Như vậy hai trừ một được viết như sau:
 2 –1 = 1
Hình thành phép trừ : 3 – 1
- GV đưa ra 3 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa?Cô bớt đi một bông còn lại mấy bông?
Ta có thể làm phép tính như thế nào? 
GV ghi bảng 3 – 1 = 2 
GV giới thiệu tranh vẽ 3 con ong, bay đi 2 con ong và cho HS nêu bài toán
Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời
GV ghi bảng: 3 – 2 = 1
* GV chỉ vào các phép tính vừa lập được và nói : Đây là bảng trừ trong phạm vi 3 cô trò chúng ta vừa lập được.
Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
 2 - 1 = 1
 3 - 1 = 2
 3 - 2 = 1
* Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập trong sách giáo khoa 
Bài 1:Tính 
- Cho HS nêu yêu cầu bài 1
GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài
HS làm bài và sửa bài
Bài 2: Tính 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 2
HS làm bài. GV uốn nắn sửa sai
Chú ý viết kết quả thẳng cột 
Bài 3:Viết phép tính thích hợp 
- HS nêu yêu cầu bài 3
GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán.
*Lưu ý: HS cần dùng từ “ còn lại” trong câu hỏi bài toán 
4.Củng cố 
- GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 3 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Vè nhà xem lại bài.
- 3 em lên bảng làm.
- Sửa bài, nhận xét.
- 2 em lên bảng làm.
- Sửa bài, nhận xét.
- Chú ý lắng nghe , nhắc tên bài học 
HS trả lời câu hỏi
- Có 2 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn còn lại 1 chấm tròn.
- Hai bớt đi một còn một 
- Cho đi, bớt đi, bỏ đi, trừ đi
- HS nhắc lại: 2 – 1 = 1
HS trả lời câu hỏi: ba bông hoa bớt đi một bông hoa còn lại 2 bông hoa.
HS đọc lại 3 - 1 = 2 
 3 - 1 = 2 
- HS làm cá nhân 
 Nhìn hình vẽ nêu bài toán .
( có ba con ong bay đi hai con ong. Hỏi còn mấy con ong )
HS đọc lại 3 - 2 = 1
- Đọc cá nhân, nhóm 
- HS đọc các phép tính cho thuộc
- HS làm bài vào vở
Đổi vở để sửa bài
- 2- 4 học sinh nêu yêu cầu bài
- Học sinh làm bài vào vở
a.Trên cành cây có 3 con chim 2 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con ?
 3 – 2 = 1
- HS đọc lại bảng trừ
Mĩ thuật
(GV bộ môn)
Toán
ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập và làm cá phép tính trừ trong phạm vi 3.
- Giải thành thạo các bài toán đơn có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3
- Rèn học sinh ham thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Sách giáo khoa, bảng con, que tính.Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS lên bản làm
Bài 1: Điền số vào chỗ chấm
3 – 1 = 2	 2 - 1 = 1
3 - 2 = 1	 1 + 4 = 5
Nhận xét chữa bài
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 b) Nội dung
Cho HS ôn lại các thao tác để làm các phép tính trừ 
* GV lệnh học sinh : Lấy 2 que tính, bớt đi 1que tính và hỏi cô bớt đi 1 que tính và hỏi. Vậy cô còn mấy que tính?”
Cho HS nêu lại bài toán.
GV hỏi: Vậy 2 bớt 1 còn mấy? ( còn 1)
Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác nào?( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ đi  )
Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ đi một bằng một”
Như vậy hai trừ một được viết như sau:
 2 –1 = 1
Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
 2 - 1 = 1
 3 - 1 = 2
 3 - 2 = 1
* Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBTT
Bài 1:Tính 
- Cho HS nêu yêu cầu bài 1
GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài
HS làm bài và sửa bài
Bài 2: Tính 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 2
HS làm bài. GV uốn nắn sửa sai
Chú ý viết kết quả thẳng cột 
Bài 3:Viết phép tính thích hợp 
- HS nêu yêu cầu bài 3
GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán.
*Lưu ý: HS cần dùng từ “ còn lại” trong câu hỏi bài toán 
4.Củng cố 
- GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 3 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Vè nhà xem lại bài.
- 2 em lên bảng làm.
- Sửa bài, nhận xét.
-HS làm việc bằng que tính
- Chú ý lắng nghe 
- Học sinh trả lời
HS trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại: 2 – 1 = 1
- HS đọc các phép tính cho thuộc
- HS làm bài vào VBT
Đổi vở để sửa bài
- 2- 4 học sinh nêu yêu cầu bài
- Học sinh làm bài vào VBTTV
a.Trên cành cây có 3 con chim 2 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con ?
 3 – 2 = 1
- HS đọc lại bảng trừ
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Việc 3 SGK Tiếng Việt tập 2
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 3: TỰ PHỤC VỤ Ở LỚP
(Giá án riêng)
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP CHUNG
STK Tiếng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc