Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Ngọ Thị Bình
I- MỤC TIÊU:
* KT- KN: - Củng cố để học sinh nhận biết được số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
* NL: Biết chia sẻ, tự giải quyết nhiệm vụ học.
* PC: Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 6 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 CHÀO CỜ (TPT ĐỘI) TIẾNG VIỆT ÂM /nh/ (CGD) MĨ THUẬT ( Đ/c Thành dạy) ÂM NHẠC ( Đ/c Lan Anh dạy) CHIỀU TOÁN Tiết 21: SỐ 10 I- MỤC TIÊU: * KT- KN: - Giúp học sinh nắm được khái niệm ban đầu về số 10. Biết 9 thêm 1 được 10, viết được số 10; đọc, đếm được từ 0 đến 10. - So sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. * NL: HS biết tự hoàn thành BT. Biết chia sẻ, cộng tác để làm BT. * PC: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, chăm chỉ, tích cực học. II- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng là 10. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đếm xuôi từ 0 đến 9 và đếm ngược lại. 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng. b. Giảng bài: * Giới thiệu số 10: - Bước 1: Lập số 10: + GV: Cô có 9 con thỏ, cô lấy thêm 1 con thỏ nữa. Hỏi cô có tất cả mấy con thỏ? + GV gọi nhiều HS nhắc lại. + GV cho HS lấy 9 que tính rồi lấy thêm 1 que tính xem được mấy que tính? + GV: Các nhóm đồ vật đều có số lượng là mấy? + Vậy ta dùng số 10 để chỉ số lượng các nhóm đồ vật đó. - Bước 2: GV giới thiệu số 10 in và số 10 viết. + GV hỏi: Số 10 có mấy chữ số? - Bước 3: Nhận biết thứ tự số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. - GV: Số 10 liền sau số nào? + GV cho HS đếm từ 0 đến 10 và đếm ngược lại. * Luyện tập: - Bài 1. Viết số 10: + GV hướng dẫn HS viết số 10. - Bài 4. Viết số thích hợp vào ô trống: + GV quan sát giúp những HS còn chậm. + GV gọi HS chữa bài, nhận xét. - Bài 5. Khoanh vào số lớn nhất(theo mẫu): + GV hướng dẫn HS làm bài. GV gọi HS chữa bài, nhận xét. 3- Củng cố: GV cho HS nhắc lại bài vừa học. 4- Dặn dò: GV nhắc HS về nhà ôn bài. - HS đếm cá nhân. - 9 con thỏ thêm 1 con thỏ được 10 con thỏ. - 9 que tính thêm 1 que tính được 10 que tính. - Các nhóm đồ vật đều có số lượng là 10. - HS đọc cá nhân+ đồng thanh. - Số 10 có hai chữ số. - Số 10 liền sau số 9. - HS đếm xuôi từ 0 đến 10 và đếm ngược lại. - HS nêu yêu cầu của bài. HS viết vào vở. - HS nêu yêu cầu, HS làm cá nhân. 0 1 4 8 10 1 - HS làm cá nhân. a. 4 , 2 , 7 b. 8 , 10 , 9 c. 6 , 3 , 5 * Dự đoán: - HS làm đúng. Do hs nắm chắc bài học - HS chưa nắm rõ yc đề bài. - GV nên nhắc lại yc. TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: * KT- KN: - Học sinh hiểu nội dung câu chuyện “ Nhổ củ cải” - Thu hút trẻ đến với việc đọc sách. - Giới thiệu trẻ làm quen với sách thiếu nhi dành cho HS đầu cấp. - Cho trẻ tiếp cận hình thành giá trị lớn từ những câu chuyện nhỏ. * NL: HS biết lắng nghe, chia sẻ. * PC: HS tích cực học tập, tự tin, đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Truyện: “Nhổ củ cải”; Tranh các nhân vật trong truyện. - Một số truyện dành cho HS đầu cấp. III. TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Trước khi đọc - Gợi ý trao đổi những minh hoạ trên trang bìa. - Giới thiệu tên truyện: “Nhổ củ cải” . - Yêu cầu phỏng đoán: Chuyện gì xảy ra trong gia đình này ? Ông và bà đang làm gì? * Cả lớp - Quan sát tranh (trang bìa). - Nhận biết nhân vật ông, bà, cháu, Chó con, Chuột nhắt, Mèo con. - Đoán tên truyện. - Phỏng đoán sự việc có thể xảy ra. 2. Trong khi đọc - Đọc truyện - Trò truyện : + Trang 4: Cây cải có sống không? + Trang 5: Ông già có nhổ được củ cải không + Trang 14: Cuối cùng có nhổ được củ cải không? + Gia đình họ như thế nào? - Đọc cho đến hết * Cả lớp - Nghe + quan sát tranh - Không (có) - Không (có) - Không (có) - Phỏng đoán .. 3. Sau khi đọc - Cô vừa đọc truyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Gợi ý bày tỏ thái độ với nhân vật và giao việc. - Đến trò chuyện với HS. - Liên hệ và giáo dục: Cùng sống trong một gia đình thì phải biết thương yêu va đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 4. HĐMR - HS vẽ lại nhân vật mình yêu thích *Giới thiệu sách. * Cả lớp – đôi bạn - “Nhổ củ cải” . - Kể tên nhân vật. - Đôi bạn: Nói cho các bạn nghe mình thích (không thích) nhân vật nào? Vì sao? - Rút ra bài học. - HS làm việc cá nhân - Làm quen với sách thiếu nhi. KNS ( GA riêng) Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 TIẾNG VIỆT ÂM / O/ (CGD) TIẾNG VIỆT ÔN ÂM / O/ (CGD) TOÁN Tiết 22: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: * KT- KN: - Củng cố để học sinh nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10. * NL: HS biết chia sẻ, tự hoàn thành bài tập. * PC: Giáo dục học sinh chăm chỉ học toán, đoàn kết với bạn bè. II- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đếm từ 0 đến 10 và đếm ngược lại. 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng. b. Giảng bài: GV hướng dẫn HS làm một số bài tập. - Bài 1. Nối (theo mẫu): + GV gọi HS nêu kết quả, nhận xét. - Bài 3. Có mấy hình tam giác? + GV nêu yêu cầu, cho HS làm bài. + GV quan sát giúp những HS còn chậm. - Bài 4. a. >, <, = ? + GV quan sát giúp những HS còn chậm. + GV gọi HS chữa bài, nhận xét. b. Các số bé hơn 10 là:.. c. Trong các số từ 0 đến 10: Số bé nhất là Số lớn nhất là... - Bài 5. Số? + GV gọi HS chữa bài, nhận xét. + GV cho HS nêu cấu tạo số 10. 3- Củng cố: GV cho HS nhắc lại các số đã học. 4- Dặn dò: GV nhắc HS về nhà ôn bài. - Ba đến bốn HS đọc. - HS nêu yêu cầu, HS làm cá nhân. + Mười con lợn nối với số 10. Tám con mèo nối với số 8 - HS làm bài cá nhân. - HS chữa bài, nhận xét. - HS nêu yêu cầu, HS làm bảng con, bảng lớp. 0 1 1 2 2 3 8 7 7 6 6 6 3 4 4 5 10 9 - Các số bé hơn 10 là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - HS nêu yêu cầu, HS làm cá nhân. - 10 gồm 1 và 9 CHIỀU TIẾNG VIỆT ÂM / ô/ (CGD) TIẾNG VIỆT ÔN ÂM / ô/ (CGD) Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019 TIẾNG VIỆT ÂM / ơ/ (CGD) TOÁN Tiết 23: LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: * KT- KN: - Củng cố để học sinh nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. * NL: Biết chia sẻ, tự giải quyết nhiệm vụ học. * PC: Giáo dục học sinh yêu thích học toán. II- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập: Điền dấu >, <, = ? 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng. b. Giảng bài: GV hướng dẫn HS làm một số bài tập. - Bài 1. Nối (theo mẫu): + GV cho HS đếm số lượng đồ vật, con vật rồi nối với số thích hợp. + GV gọi HS chữa bài, nhận xét. - Bài 3. Số? + GV cho HS quan sát hình vẽ và điền số vào các toa tàu - Bài 4. Viết các số 6, 1, 3, 7, 10: a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: + GV hướng dẫn HS làm bài, gọi HS chữa bài, nhận xét. 3- Củng cố: GV cho HS nhắc lại bài vừa học. 4- Dặn dò: GV nhắc HS về nhà ôn bài. 1 9 9 8 3 6 10 10 - HS nêu yêu cầu của bài. HS làm cá nhân. + Nối năm bút chì với số 5 - HS nêu yêu cầu, HS làm bài cá nhân. a. Các số từ 1 đến 10. b. Các số từ 0 đến 10. - HS làm bài cá nhân. a. 1, 3, 6, 7, 10. b. 10, 7, 6, 3, 1. TOÁN( ÔN) LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: * KT- KN: - Học sinh nắm chắc các số trong phạm vi 10. - Học sinh biết xác định đúng vị trí các số trong phạm vi 10. Nắm chắc được cấu tạo số 10. * NL: HS biết tự giác hoàn thành bài tập, biết chia sẻ, cộng tác. * PC: Giáo dục học chăm chỉ học bài. II- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài dạy, phấn màu. - Học sinh: Vở bài tập, bảng, vở ô ly. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm. Điền dấu >, <,=? 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng. b. Giảng bài: GV hướng dẫn HS làm một số bài tập. - Bài 2(T. 36). Số? + GV yêu cầu HS đếm số cây nấm trong từng hình vẽ rồi điền số tương ứng vào ô trống. + GV gọi HS nêu kết quả đã điền. - Bài 3(T. 37). Số? + GV gọi HS nêu kết quả đã làm. + GV cho HS nhìn hình vẽ nêu cấu tạo số 10. - Bài 2(T. 38). Vẽ hem cho đủ 10 chấm tròn: + GV yêu cầu HS trước khi vẽ hem chấm tròn thì phải đếm xem hình vẽ đã có mấy chấm tròn rồi mới vẽ hem cho đủ 10 chấm tròn. + GV gọi HS chữa bài, nhận xét. - Bài 2(T. 40). Viết các số từ 0 đến 10: + GV gọi một HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10. 3- Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại bài vừa ôn. 4- Dặn dò: - GV nhắc HS về nhà ôn bài. - HS làm bài trên bảng lớp. 210 75 99 03 - HS nêu yêu cầu của bài. + HS làm bài cá nhân. + Các số phải điền là: 6, 8, 9, 10. - HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân. + 10 gồm 9 và 1 gồm 1 và 9. - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài vào vở. + Hình một đã có 9 chấm tròn, vẽ hem 1 chấm tròn được 10 chấm tròn. - HS nêu yêu cầu của bài. HS làm cá nhân. + HS theo dõi, nhận xét. ôn bài: Luyện tập. CHIỀU TOÁN ÔN SỐ 10 I- MỤC TIÊU: * KT- KN: - Học sinh nắm vững các số trong phạm vi 10. - Rèn học sinh kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. * NL: HS biết lắng nghe, chia sẻ; tự mình hoàn thành các bài tập. * PC: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, đoàn kết với bạn bè, lễ phép với thầy cô. II- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung bài tập. - Học sinh: Vở bài tập, bảng. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng. b. Giảng bài: GV hướng dẫn HS làm một số bài tập. - Bài 1. Viết( theo mẫu): + GV cho HS quan sát hình vẽ và điền số tương ứng dưới mỗi hình vẽ. + GV gọi HS nêu kết quả đã điền. + GV cho HS nêu cấu tạo số 10. - Bài 2. Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn và điền số vào ô trống( theo mẫu): + GV cho HS quan sát bài mẫu rồi hướng dẫn HS làm như bài mẫu. + GV gọi HS nêu kết quả đã làm. - Bài 3. Viết các số: a. Từ 0 đến 10: b. Từ 10 đến 0: + GV quan sát giúp những HS viết số còn xấu. 3- Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại bài vừa ôn. 4- Dặn dò: - GV nhắc HS về nhà ôn bài. - HS đếm cá nhân - đồng thanh. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS điền số 10 dưới hình vẽ mười ngôi sao, điền số 10 dưới hình vẽ mười con gà, - HS nêu yêu cầu của bài. - Hình 1 vẽ thêm một chấm tròn rồi điền số 9 và số 1 vào ô trống sau đó điền số 10 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết số vào vở. * Dự đoán: - HS điền đúng. HS nắm chắc bài. - HS điền sai. HS chưa nắm chắc yc. GV- HS chia sẻ. ôn bài: Số 10. TIẾNG VIỆT ÔN ÂM / ơ/ (CGD) SINH HOẠT LỚP HƯỚNG DẪN HS LÀM HOA TẶNG MẸ VÀ CÔ GIÁO GIÁO NHÂN NGÀY 20/10 I. MỤC TIÊU - HS biết cách làm hoa bằng giấy để tặng mẹ và cô giáo nhân ngày 20/10. HS có đôi bàn tay khéo léo. - HS biết sử dụng dụng cụ như kéo, keo dán, thước kẻ,... đúng cách. - HS có tính cẩn thận, yêu quý, kính trọng thầy cô. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Giấy màu, hồ dán, kéo, bông hoa mẫu - HS: Giấy màu, hồ dán, kéo II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài( 1’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Hướng dẫn HS cách làm hoa giấy - GV cho HS quan sát một số bông hoa mẫu. - GV làm mẫu 1 lần. - GV làm mẫu kết hợp nêu cách làm bông hoa các màu. - GV làm mẫu nêu cách là hoa cho HS làm theo. - GV yêu cầu HS tự thực hành. c. HS thực hành làm hoa giấy( 12’) - HS tự thực hành trong nhóm, cá nhân. 3. Củng cố- Dặn dò( 2’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà thực hành gấp quần áo. - HS để quần áo lên bàn. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát và làm theo. - HS tự thực hành, pha giấy. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát và làm theo. - HS tự thực hành gấp hoa. Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019 ( Đ/c Quỳnh dạy) TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT . . Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 TIẾNG VIỆT ÂM / p- ph/ (CGD) THỂ DỤC (Đ/c Yến dạy) ĐẠO ĐỨC ( Đ/c Bình dạy) ******************************************************************
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_ngo_thi_binh.doc